You are on page 1of 103

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG

K55CLC - SOL - VNU

ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP
LUẬT HÌNH SỰ - PHÂǸ CAĆ TÔỊ PHAṂ
K55CLC - KHOA LUẬT - ĐHQGHN
**********

Mục lục

Câu 1. Đặc điểm pháp lý chung của các tội xâm phạm an ninh quốc gia................................................5
Câu 2: Điểm mới về các tội xâm phạm tính mạng con người của BLHS năm 1999 so với năm 1985. .6
Câu 3: Phân biệt tội giết người (Đ 93) và tội Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng (Điều l02...................................................................................................................9
Câu 5. Hiểu thế nào về giết người trong trường hợp trạng thái tinh thần bị kích động mạnh? 11
Câu 6. Khi nào hành vi giết trẻ sơ sinh cấu thành tội giết con mới đẻ?................................................11
Câu 7. Quy định về tội vô ý làm chết người trong BLHS 1999 có điểm gì mới so với BLHS 1985?...11
Câu 8. Dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác. Tội
này có gì mới so với blhs 1985?...............................................................................................................12
Câu 9:Tội xúi giục người khác khác tội giúp người khác tự sát ở chỗ.............................................13
Câu 10: Phân biệt điều 106 và điều 107 BLHS.......................................................................................13
Câu 11: Quy định về tôị vô ý gây thương tić h hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khać trong
BLHS năm 1999 có điêm̉ gì mới so với BLHS năm 1985 ? ................................................................14
Câu 12. Phân biệt sự khác nhau giữa tội lây truyền HIV cho người khác (Đ.117 BLHS) và tội cố ý
truyền HIV cho người khác ( Đ.118 BLHS )...........................................................................................15
Câu 13. Phân biệt tội hiếp dâm ( điều 111 BLHS ) với tội cưỡng dâm ( Điều 113 BLHS)..................15
Câu 14. Phân biệt tội giao cấu với trẻ em ( Điều 115 ) với tội dâm ô với trẻ em (Điều 116 BLHS).. 16
Câu 15: Phân biệt tội loạn luân và tội giao cấu với trẻ em?...................................................................16
Câu 16: Phân biệt tội làm nhục người khác điều 112 BLHS với tội vu khống điều 121......................16
Câu 17: Các dấu hiệu pháp lý hình sự và hình phạt của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật17
Câu 18: Hãy phân tích khái niệm, đặc điểm của hành vi gian dối trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
(Điều 139 BLHS) và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS)............................19
Câu 19: Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) với Tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS).......................................................................................................20
Câu 20: Hiểu thế nào về tình tiết phạm tội sử dụng trái phép tài sản trong trưòng hợp tái phạm nguy
hiểm được quy định tại điểm d, khoản 2, Điều 142 BLHS 1999...........................................................21
Câu 21: Phân biệt tôi cướp tài sản (Điều 133 BLHS) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS). .21
Câu 22: Hiểu thế nào về tình tiết: phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, phạm tội có tính chất chuyên
nghiệp........................................................................................................................................................22
Câu 23: Phân biệt tội tham ô tài sản (Điều 278) và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều
140)............................................................................................................................................................22
Câu 24 : Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều
140 BLHS..................................................................................................................................................23
Câu 25: Thế nào là phạm tội cướp giật có tính chất chuyên nghiệp và dùng thủ đoạn nguy hiểm?...23

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 26.Phân biệt tội chiếm giữ trái phép tài sản ( Đ.141 BLHS) với tội sử dụng trái phép tài sản
( Đ.142 BLHS )..........................................................................................................................................24
Câu 27. Phân biệt đối tượng tác động của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Đ143 BLHS)
với đối tượng tác động của tội phá hủy công trình ,phương tiện quan trọng của an ninh Quốc gia
(Đ231 BLHS )............................................................................................................................................25
Câu 28.Hiểu thế nào về tình tiết hành hung để tẩu thoát ; dùng thủ đoạn xảo quyệt nguy hiểm trong
tội trộm cắp tài sản ( K2 Điều 138 BLHS ).............................................................................................25
Câu 29 : Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS năm 1999).................26
Câu 30. Vấn đề chuyển hóa từ một số hình thức chiếm đoạt tài sản khác thành cướp tài sản được
giải quyết như thế nào?............................................................................................................................26
Câu 31. Phân biệt tội trộm cắp tài sản (Đ.138 BLHS) với tội sử sụng trái phép tài sản (Đ.142 BLHS).
....................................................................................................................................................................27
Câu 32. Hiểu thế nào về hành vi chiếm đoạt trong tội cướp tài sản (Đ.133 BLHS) và tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản (Đ.139 BLHS)?..........................................................................................................28
Câu 33. Trình bày các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tôi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Đ.134
BLHS)?......................................................................................................................................................29
Câu 36: phân biệt chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà
nước với chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng...............................................31
Câu 37: Nêu khách thể loại của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước?.................31
Câu 38: Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ 139) và tội lừa dối khách hàng ( Đ 162).............33
Câu 38: Triǹ h bày sự khác nhau giữa tội sản xuất, buôn bán hàng giả ( Đ 156) và tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản ( Đ 139)? So với BLHS 1985 quy định về các tội liên quan tới hàng giả trong BLHS 1999
có điểm gì mới?.........................................................................................................................................33
Câu 39: Tbay các dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu ( Đ 153)? Có những quy định gì mới về tội phạm
này trong BLHS 1999 so với BLHS 1985?...............................................................................................34
Câu 40: Cho biết những dấu hiệu pháp lý của tội cho vay nặng lãi (Đ163 BLHS) ?............................35
Câu 41: Phân biệt tội buôn lậu ( Đ153 ) với tội buôn bán hàng cấm (Đ 155)? Chính sách HS của nước
ta đối với hành vi phạm tội liên quan đến hàng cấm có gì mới so với thời gian trước khi có BLHS
1999?..........................................................................................................................................................36
Câu 42: Phân tích các yếu tố cấu thành của tội sản xuất hàng giả (Đ. 156) ? Trong trường hợp hàng
giả là lương thực, thực phẩm thì xử lý như thế nào?............................................................................37
Câu 43: Phân biệt tội kinh doanh trái phép ( Đ.159) với tội đầu cơ ( Đ.160)? So sánh với BLHS 1985,
tội đầu cơ được quy định trong BLHS 1999 có điểm gì mới?................................................................38
Câu 45. Các yếu tố cấu thành tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lí kinh tế gây hậu
quả nghiêm trọng ( Đ 165)? Có điểm gì mới về tội - này trong BLHS 1999 so với 1985?...................38
Câu 44. 46. Dấu hiệu pháp lí của tội trốn thuế (Điều 161)...................................................................39
Câu 47. Dấu hiệu pháp lí của tội lập quỹ trái phép ( Đ166)...................................................................40
Câu 67: Phân biệt tội vi phạm các quy định khai thác và bảo vệ rừng (Đ175 BLHS) vs tội hủy hoại
rừng (Đ189 BLHS)....................................................................................................................................47
Câu 68: Hiểu thế nào về hàng giả, tem giả, vé giả?...............................................................................48
Câu 69: Trình bày khách thể loại của TP về môi trường........................................................................48
Câu 71. Định tội như thế nào trong trường hợp một người sản xuất trái phép cocain sau đó vận
chuyển đến địa điểm mới và tàng trữ số ma túy đó?...............................................................................49
Câu 72. Phân biệt tội trồng cây thuốc phiện hoặc loại cây khác có chứa chất ma túy với tội sản xuất
trái phép chất ma túy.................................................................................................................................49
Câu 73. Chất ma túy và tiền chất ma túy là gì? Cho ví dụ?.....................................................................49
Câu 74. Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội cưỡng bức lôi kéo người khác sử
dụng chất ma túy.......................................................................................................................................50
2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 75. Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội chứa chấp sử dụng trái phép chất
ma túy........................................................................................................................................................51
Câu 76. Khái niệm “tổ chức” trong tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo điều 197 BLHS có
đồng nghĩa với khái niệm “tổ chức” trong phạm tội có tổ chức – một hình thức của đồng phạm quy
định tại điều 20 BLHS không?..................................................................................................................51
Câu 77. Các dấu hiệu pháp lý của tội vận chuyển, tang trữ, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất
ma túy........................................................................................................................................................52
Câu 78: Một người mua chất ma túy để sử dụng và khi đang đi trên đường thì bị bắt với số lượng mà
theo hướng dẫn thì phải bị truy cứu trách nhiêṃ hiǹ h sự. Trong trường hợp này cần truy cứu trách
nhiệm hình sự người phạm tôi về tôị “vận chuyển trái phép chất ma túy” hay về tội “tàng trữ trái phép
chất ma túy”? .....................................................................................52
Câu 79: Hiểu thế naò là công cụ, phương tiêṇ duǹ g vaò việc sản xuất hoăc̣ sử duṇ g trái phép
chất ma túy?..............................................................................................................................................53
Câu 80: Triǹ h bày cać dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy điṇ h về quản lý, sử dụng thuốc gây
nghiện hoăc̣ các chất ma túy khać (Đ. 201 BLHS)? ............................................................................53
Câu 81: Thế nào là trường hợp vi phạm quy định an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực
tế dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời (Kd.4, Đ 202BLHS)?.............54
Câu 82: Hãy nêu những đặc trưng pháp lý của tội chiếm đạo tàu bay , tàu thủy ( Đ.221 BLHS)?.......54
Câu 83: Hiểu thế nào về khái niệm : Vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ?......................55
Câu 84: Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Đ.250 BLHS)
và tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có ( Đ.251 BLHS) ?...................................................55
Câu 85. Hiểu thế nào về hành vi tổ chức đánh bạc, gá bạc?..................................................................56
Câu 87. Hiểu thế nào về khái niệm bí mật nhà nước, bí mật công tác và bí mật công tác quân sự?...56
Câu 88. Phân tích các dấu hiệu pháp lí của tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc
ở lại nước ngoài trái phép (Đ275)?..........................................................................................................57
Câu 89: Phân biệt tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Đ.231 BLHS)
với tội phá huỷ hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Đ.143 BLHS)...............................................................57
Câu 90: Trình bày đối tượng tác động của tội vi phạm quy định về quản lý vũ khí; vật liệu nổ; công
cụ hỗ trợ. (Đ.234 BLHS)..........................................................................................................................59
Câu 93: Trình bày các dấu hiệu cấu thành tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp chưa thành niên phạm
pháp (Điều 252 BLHS)?............................................................................................................................59
Câu 94: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về xây dựng gây hậu quả
nghiêm trọng (Điều 229 BLHS)................................................................................................................60
Câu 95: hãy phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội gây rối trật tự công cộng theo điều 245 BLDS và
cho biết BLHS năm 1999 có những quy định gì mới về tội này so với BLHS 1985?............................61
Điều 245.( BLHS 1999) Tội gây rối trật tự công cộng............................................................................62
Điều 198. (BLHS 1985) Tội gây rối trật tự công cộng............................................................................62
Câu 96: Bị cáo phạm tội gây rối trật tự công cộng, nếu có hành vi phá phách có bị xét xử thêm tội
hủy hoại tài sản hay không? Nếu xử hai tội thì áp dụng khoản 1 hay khoản 2 điều 245 BLHS?........63
Câu 98: Khi nào hành vi hành nghề mê tín dị đoan bị coi là tội phạm hình sự?......................................66
Câu 99: Hiểu thế nào về hành vi chứa mãi dâm theo điều 254 BLHS?..................................................68
Câu 100: Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội truyền bá văn hóa phẩm đồ trụy?.............................68
Câu 101: Hiểu thế nào là người thi hành công vụ? Phân tích những hành vi khách quan của tội chống
người thi hành công vụ?...........................................................................................................................69
Câu 102: Nêu khái niệm và dấu hiệu pháp lý của nhóm tội tham nhũng? quan niệm về tội phạm tham
nhũng trong BLHS năm 1999 so với trước đây có điểm gì mới không?................................................70
Câu 103: Tội tham ô tài sản theo điều 278 BLHS năm 1999 có những điểm j mới so với BLHS năm
85 được sửa đổi, bổ sung năm 1997........................................................................................................71
3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 104: Trình bày dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
sản theo điều 280 BLHS...........................................................................................................................71
Câu 105: Trường hợp nào người đưa hối lộ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự?.........................72
Câu 106: trình bày các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tôị nhâṇ hôí lộ theo Điều 279: ..................72
Câu 107: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ ( Điều 281) khác với Tội lạm
quyền trong khi thi hành công vụ ( Điều 282) như thế nào?...................................................................73
Câu 108: Hiểu thế nào về “Của hối lộ” trong nhoḿ tôị phạm hôí lộ? Người nhận “của hối lộ” có giá trị
như thế nào mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự?..................................................................................73
Câu 109: Hãy triǹ h bày khái niệm tôị xâm pham.......... ̣ hoạt động tư pháp và chủ thể của các tội này?
74
Câu 110: Phân biệt tội giả maọ trong công tać (Đ. 284 BLHS) vơí tôị sửa chữa, sử duṇ g giâý
chứng nhâṇ và cać tài liệu của cơ quan, tổ chức (Đ. 266 BLHS)? ....................................................74
Câu 111: Hãy cho biết các dấu hiệu pháp lý của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối
với người khác để trục lợi? Đồng thời phân biệt tội này với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người
có chức vụ, quyền hạn để trục lợi...........................................................................................................75
Câu 112: Phân biệt tội đưa hối lộ (Đ.289 BLHS) với tội môi giới hối lộ (Đ.290 BLHS)? Trường hợp
nào người có hành vi đưa hối lộ không bị coi là có tội và trường hợp nào họ được miễn trách nhiệm
hình sự?.....................................................................................................................................................75
Câu 113: Phân biệt tội làm môi giới hối lộ (Đ.290 BLHS) với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người
có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Đ.291 BLHS)..................................................................................76
Câu 114: Phân biệt tội giả mạo trong công tác( Điều 284 BLHS) với tội sửa chữa, sử dụng giấy
chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức( Điều 266 BLHS)?.....................................................76
Câu 115: Phân biệt các dấu hiệu khách quan của Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) với Tội lợi dụng
chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 280)?................................77
Câu 116:Phân tích các dấu hiệu của Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285
BLHS)? Phân biệt chủ thể của Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhà
nước (Điều 144 BLHS) với chủ thể của Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285
BLHS)?......................................................................................................................................................79
Câu 117: Triǹ h bày cać yếu tố cấu thành chung của các tôị xâm pham................ ̣ hoạt động tư pháp?
80
Câu 118: Phân biệt tội bắt, giữ hoăc̣ giam ngươì traí phaṕ luâṭ (Đ. 123 BLHS) vơí tôị lơị duṇ g
chức vu,̣ quyền haṇ giam, giữ người trái pháp luật (Đ. 303 BLHS)? ...................................................80
Câu 119: Phân biệt tội dùng nhục hiǹ h (Đ. 298 BLHS) vơí tôị bức cung (Đ. 299 BLHS)? ...............81
Câu 120. Phân biệt tôị che giấu tôị pham.̣ (Đ. 313 BLHS) vơí tôị chứa châṕ hoăc̣ tiêu thụ taì san̉
do người khác phaṃ tôị mà có (Đ. 250 BLHS). .....................................................81
Câu 121. Phân biệt tôị không tố giác tôị phạm (Đ 314 BLHS) vơí tôị che giâú tôị phaṃ(Đ.313
BLHS)? Có trường hợp naò một người có haǹ h vi không tố giać tôị phaṃ nhưng laị
không phaỉ chiụ TNHS không ? .......................82
Câu 122. Trình bày các dấu hiệu của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Đ. 293
BLHS)?......................................................................................................................................................82
Câu 122. Phân biệt tôị không chấp haǹ h ań (Đ. 304 BLHS) vơí tôị không thi hanh ań (Đ. 305
BLHS)? 83 Câu 122. Phân tích các yếu tố cấu thaǹ h tôị ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật
(Đ. 297 BLHS)?.........................................................................................................................................83
Câu 123. Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội làm sai lêc̣ h hồ sơ vụ án (Đ. 300 BLHS), qua đó phân
biệt tội này với tội giả maọ trong công tác (Đ. 284 BLHS)? .................................................................84
Câu 124. Phân biệt tôị khai baó gian dôí (Đ. 307 BLHS) vơí tôị vu khôń g (Đ.122 BLHS)? .........85
Câu 125. Trình bày đăc̣ điêm...................
̉ chủ thể tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân?
86
4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 126. Cać tôị phạm về chứng khoán ................................................................................................86

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

Câu 1. Đặc điểm pháp lý chung của các tội xâm phạm an ninh quốc gia
1. Khách thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia

Là các quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia bao
gồm:

- Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ,

- Chế độ chính trị, khả năng quốc phòng, an ninh đối nội và đối ngoại,

- Sự tồn tại và vững mạnh của chính quyền nhân dân

2. Mặt khách quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia
Hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến các khách thể nêu trên. Những hành vi này
rất đa dạng có thể bằng hành động hoặc không hành động, nhưng thực tiễn xét xử cho thấy
nói chung đa số các tội xâm phạm an ninh quốc gia được thực hiện bằng hành động.
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia là các tội phạm đặc biệt nghiêm trong có tính chất
và mức độ nguy hiểm cao cho xã hội nên hầu hết là những tội có CTTP hình thức.
Dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mặt
khách quan của các CTTP này. Tội phạm được coi là hoàn thành từ thời điểm khi hành vi
phạm tội được thực hiện. Bên cạnh đó, có một số ít tội xâm phạm an ninh quốc gia có CTTP
vật chất.
3. Chủ thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia
Có thể là công dân Việt Nam, công dân nước ngoài hoặc người không có quốc tịch có
năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS.
Tuy nhiên, các tội xâm phạm an ninh quốc gia là những tội đặc biệt nghiêm trọng có
tính chất nguy hiểm cao cho xã hội nên theo quy định của Điều 12 BLHS năm 1999 thì người
từ đủ 14 tuổi trở lên mới phải chịu TNHS về việc thực hiện các tội này.
4. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia
a) Lối của người thực hiện tội xâm phạm anh ninh quốc gia bao giờ cũng được thể
hiện dưới hình thức cố ý trực tiếp. Người phạm tội nhận thức rõ tính chất và mức độ nguy
6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
hiểm cho xã hội của hành vi là xâm hại độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, xâm phạm chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa XHCN VIệt Nam, thấy trước khả
năng là xảy ra hậu quả nguy hại cho xã hội là hành vi đó có thể đe dọa, làm suy yếu hoặc lật
đổ chính quyền nhân dân, nhưng vẫn mong muốn thực hiện hành vi đó.
b) Mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của tất cả các tội xâm
phạm an ninh quốc gia, tức là nhằm “chống chính quyền nhân dân” – chống lại hoặc làm suy
yếu chính quyền nhân dân. (vì nếu như không xác định được là người phạm tội nhằm mục
đích “chống chính quyền nhân dân”, thì tội danh phải được thay đổi hoặc là không có tội
phạm).
c) Động cơ phạm tội có thể rất khác nhau nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc của
cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia, mà chỉ là căn cứ để đánh giá tính chất và mức đọ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, đồng thời là cơ sở để các cở quan bảo vệ pháp
luật và Tòa án áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp đối với người phạm tội trong từng
trường hợp cụ thể.

Câu 2: Điểm mới về các tội xâm phạm tính mạng con người của BLHS năm 1999 so với
năm 1985

Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người được quy
1. Điểm khác nhau thứ nhất
định trong BLHS năm 1999 tại Chương XII, từ Điều 93 đến Điều 122. So sánh với BLHS
năm 1985, chúng ta thấy số điều luật quy định về nhóm tội này tăng lên đáng kể. Trong
BLHS Nguyên
năm 1985 tắccóphân hoá trách
19 điều nhiệm
luật còn hình
trong sự trong
BLHS năm luật
1999đãcóđược
đến 30thực hiện
điều một
luật bước
quy địnhcao
về
hơn trong
nhóm tội Chương XII BLHS năm 1999 nói riêng cũng như trong toàn bộ Bộ
này. Đó là sự khác nhau về mặt hình thức mà có thể nhận biết được ngay. Xét về luật này nói
(1)
chung. Đây
nội dung cụ thể, là sự
giữakhác
hainhau
BLHS nổinày
bật,có
được
nhiềuthể hiệnkhác
điểm xuyên
nhau suốt tất cả
trong cácquy
việc điềuđịnh
luậtnhóm
của
chương
tội xâm này.phạm phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật ở mức cao như vậy là cơ sở pháp
Sựtính
lí thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho việc cá thể hoá hình phạt trong thực tiễn áp dụng luật hình
sự để đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự
của con người. Sự phân hoá trách nhiệm hình sự này được thể hiện cụ thể như sau:

1.1. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự được thể hiện qua việc tách tội danh
(từ một tội danh trong BLHS năm 1985 nhà làm luật đã tách thành nhiều tội danh khác nhau

7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
định trong BLHS năm 1999) và tách một số trường hợp phạm tội có tình tiết định khung thành
tội danh riêng. Đó là các trường hợp:

- Tội giết người được quy định tại Điều 101 BLHS năm 1985 được tách thành 3 tội
trong BLHS năm 1999 là tội giết người (Điều 93), tội giết con mới đẻ (Điều 94) và tội giết
người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95);

- Tội vô ý làm chết người được quy định tại Điều 104 BLHS năm 1985 được tách thành
2 tội trong BLHS năm 1999 là tội vô ý làm chết người (Điều 98) và tội vô ý làm chết người do
vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (Điều 99);

Việc tách các tội như trên là biểu hiện của sự phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật
đồng thời cũng tạo điều kiện về mặt kĩ thuật để có thể tiếp tục phân hoá trách nhiệm hình sự
qua việc quy định các khung hình phạt khác nhau. Cụ thể: Khi chỉ là trường hợp tăng nặng
hoặc giảm nhẹ định khung thì nhà làm luật khó có thể xây dựng được các khung hình phạt
khác nhau cho trường hợp đó. Khi đã được tách thành tội riêng thì có thể dễ dàng xây dựng
được nhiều khung hình phạt khác nhau, kể cả khung tăng nặng cũng như khung giảm nhẹ. Ví
dụ: Khi chỉ là trường hợp giảm nhẹ định khung của tội giết người, trường hợp giết người
trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh chỉ có khung hình phạt 6 tháng đến 5 năm tù
(khoản 3 Điều 101 BLHS năm 1985). Trong BLHS năm 1999, trường hợp này được quy định
thành tội riêng với 2 khung hình phạt khác nhau, khung 1 từ 6 tháng đến 3 năm tù và khung 2 từ
3 năm đến 7 năm tù (Điều 95 BLHS năm 1999).

1.2. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự được thể hiện qua việc quy định nhiều
khung hình phạt khác nhau cho mỗi tội phạm. Trong BLHS năm 1985, hầu hết các tội phạm
đều có nhiều khung hình phạt khác nhau. Bên cạnh đó, vẫn còn một số tội phạm chỉ có một
khung hình phạt duy nhất. Đây là một trong những hạn chế của BLHS năm 1985 đã được bộc
lộ trong thực tiễn áp dụng. Trong chương các tội xâm phạm tính mạng, của con người của
BLHS năm 1985 có 4 tội chỉ có 1 khung hình phạt. Đó là các tội: Giết người do vượt quá giới
hạn phòng vệ chính đáng; bức tử; xúi giục hoặc giúp người khác tự sát; đe dọa giết. Trong
BLHS năm 1999, tất cả các tội này đều được xây dựng với 2 khung hình phạt khác nhau.(2)

1.3. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự được thể hiện qua việc cụ thể hoá ở
mức tối đa các tình tiết định khung của từng tội phạm. Cùng với việc tách tội danh, tách khung
hình phạt, nhiều loại tình tiết định khung hình phạt mới đã được quy định bổ sung vào chương
các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người. Đó là những tình
tiết định khung hình phạt tăng nặng chưa được quy định trong BLHS năm 1985. Những tình
tiết này có thể được quy định ở một tội danh hoặc ở nhiều tội danh khác nhau. Cụ thể, những
tình tiết này là:

8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Giết trẻ em; giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; giết người để lấy bộ

Phạm tội đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tật (tội hành hạ người khác - Điều 1

Ngoài việc quy định những tình tiết định khung hình phạt tăng nặng hoàn toàn mới đó, BLHS năm 1999 c
công vụ của nạn nhân, tình tiết vì động cơ đê hèn... cũng được mở rộng hơn phạm vi quy định.

2. Điểm khác nhau thứ hai

Trong BLHS năm 1999, có hai tội mới được bổ sung vào chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,

Tình trạng nhiễm HIV ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay;

Khả năng xảy ra hành vi cố ý lây truyền cũng như hành vi cố ý truyền HIV ở Việt Nam hiện nay và
Tính nguy hiểm của những hành vi này trong điều kiện khả năng y tế của thế giới và Việt Nam chưa thể

Câu 3: Phân biệt tội giết người (Đ 93) và tội Tội không cứu giúp người đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều l02
Tội không cứu giúp người đang ở
Tội giết người (Điều 93) trong tình trạng nguy hiểm đến
tính mạng (Điều l02)
Bất kỳ ai từ đủ 14 tuổi trở lên có Người từ đủ 16 tuổi trở lên, có
năng lực trách nhiệm hình sự NLTNHS, và phải là người có khả
Chủ thể
năng cứu giúp nạn nhân đang trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

9
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Về hình thức của hành vi khách - Hành vi khách quan là hành vi
quan của tội giết người có thể được không cứu người khác (tức là tội
thực hiện bằng hành động hoặc phạm luôn thực hiện bằng không
không hành động. hành động).
Ví dụ :A đẩy B ra giữa sông sâu, B - Hoàn cảnh phạm tội nạn nhân
chấp chới giữa sông, A bỏ về, B đang ở trong tình trạng nguy hiểm
chết. đến tính mạng
Hành vi phạm tội của A, về hình Ví dụ 1: A là bác sĩ đang trên
thức của hành vi có thể là 2 khả năng đường đến bệnh viện gặp B bị tai
sau: Nếu ý định tước bỏ tính mạng nạn xe máy đang nằm trên đường, A
của B xuất hiện trước khi A đẩy B có đủ phương tiện để cấp cứu cho B
Mặt xuống sông thì hành vi phạm tội của nhưng A không cứu chữa, B chết.
khách A thực hiện bằng hành động (thuộc Ví dụ 2: A là cảnh sát Phòng cháy
quan trường hợp phạm tội giết người chữa cháy đang trên đường đi làm về,
Điều 93), còn nếu ý định tước bỏ tính thấy có 2 nạn nhân trong vụ hoả
mạng của B hình thành sau khi đẩy B hoạn nhưng không cứu nên nạn nhân
xuống sông thì hành vi phạm tội của chết.
A thực hiện bằng không hành động
(A phạm tội cố ý không cứu giúp Trong cả 2 ví dụ trên, nếu tình
người khác đang trong tình trạng huống đó xây ra trong thời gian Bác sĩ
nguy hiểm đến tính mạng Điều 102). hoặc Cảnh sát PCCC đang làm nhiệm
vụ thì bị xử lý theo Điều 93 về tôi
giết người. Vì lúc này phát sinh nghĩa
vụ pháp lý bắt buộc theo công vụ,
chứ không phải là cứu giúp như Điều
102

Câu 4: Phân biệt Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96)
và Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 97)
Tội giết người do vượt quá Tội làm chết người trong khi thi hành
giới hạn phòng vệ chính công vụ (Điều 97)
đáng (Điều 96)
Người từ đủ 16 tuổi trở lên, Người đang thi hành công vụ.
Chủ thể thực hiện hành vi phòng vệ

Mặt khách + Hoàn cảnh phạm tội nạn + Hoàn cảnh phạm tội tội phạm xảy

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
nhân có hành vi tấn công đang ra trong khi can phạm đang thi hành công
hiện tại. vụ

+ Hành vi khách quan là Hành vi khách quan là hành vi dùng vũ


hành vi tước bỏ tính mạng của lực ngoài những trường pháp luật cho
người khác do việc thực hiện phép tức là sử dụng vũ lực (chủ yếu là
hành vi phòng vệ để chống trả sử dụng súng, công cụ hỗ trợ) không
lại người đang có hành vi tấn tuân thủ theo quy định tại Nghị định 84/
quan công nhưng vượt quá giới hạn HĐBT ban hành ngày 2/7/84 (Nghị định
cần thiết này đã liệt kê những trường hợp được
nổ súng bắn vào đối tượng).
Hành vi của nạn nhân phải
có hành vi tấn công và hành vi Hành vi của nạn nhân: nạn nhân có
tấn công phải đang hiện tại hành vi vi phạm pháp luật khác (ngoài
những trường hợp hành vi tấn công của
nạn nhân đang hiện tại) như không chấp
hành hiệu lệnh của CSGT

Ví dụ 1: A là cán bộ kiểm lâm, trong khi đang làm nhiệm vụ phát hiện trên xe của B,
C, D đang chở gỗ lậu. A ra hiệu lệnh cho xe dừng lại để kiểm tra nhưng xe tiếp tục chạy
trốn. A bắn vào lốp xe, xe bị xịt lốp. 3 tên này quay lại dùng súng xông vào tấn công A. A
nhằm vào tên B để bắn, B chết. Hành vi của A phải bị xử lý theo Điều 96.
Ví dụ 2: Cũng tình huống trên nhưng ngay khi A ra hiệu lệnh cho xe dừng lại nhưng
xe không dừng, mà A đã nổ súng làm B chết thì hành vi của A bị xử lý theo Điều 97.
Như vậy, giữa 2 tội này xét về mặt thực tế chúng khác nhau ở chỗ, đối với Điều 96
nạn nhân phải có hành vi tấn công và hành vi tấn công phải đang hiện tại, còn đối với Điều
97 nạn nhân có hành vi vi phạm pháp luật khác ngoài những trường hợp hành vi tấn công của
nạn nhân đang hiện tại như hành vi không chấp hành hiệu lệnh của CSGT, cán bộ kiểm
lâm đang

Câu 5. Hiểu thế nào về giết người trong trường hợp trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh?
Đây là một trường hợp đặc biệt của tội giết người, cụ thể:
- Người phạm tội phải phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. Tình
trạng tinh thân bị kích động mạnh là tình trạng người phạm tội không hoàn toàn tự chủ, tự
kiềm chế được hành vi phạm tội của mình.

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Trạng thái tinh thần bị kích động mạnh của người phạm tội là do hành vi trái pháp luật
nghiêm trọng ( có thể CTTP hoặc không hoặc chưa đến mức CTTP) của nạn nhân đối với
người phạm tội hoặc đối với người thân của người phạm tội gây ra.
Đây là trường hợp giết người có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt, vì người phạm tội đã
thực hiện hành vi giết người trong tình trạng khả năng nhận thức và khả năng kiềm chế đều
bị hạn chế ở mức cao độ và hơn nữa tình trạng đó lại do chính nạn nhân gây ra.

Câu 6. Khi nào hành vi giết trẻ sơ sinh cấu thành tội giết con mới đẻ?

Theo điều 94 BLHS, tội giết con mới đẻ là th “ ngươi mẹ do ảnh hưởng nặng nề của
tư tưởng lạc hậu hoặc do hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ con
mới đẻ dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết”.
Bởi vậy, nếu hành vi giết trẻ sơ sinh có những dấu hiệu riêng sau thì cấu thành tội giết
con mới đẻ:
- Hành vi dc thực hiện bởi người mẹ đang trong trạng thái mới sinh con ( từ khi sinh
cho đến ngày thứ 7); trạng thái tâm lý không bình thường do tác động của việc sinh con
- Nạn nhân là con mới sinh ( trong vòng 7 ngày tuổi) của người phạm tội
- Việc giết con là do hoàn cảnh bất đắc dĩ, do ảnh hưởng của tư tưởng lạc hậu hay do
các hoàn cảnh khách quan đặc biệt khác (đứa trẻ bị dị dạng)
- Hành vi phạm tội là giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ dẫn đến hậu quả là đứa trẻ chết.
hậu quả chết người là yếu tố bắt buộc.

Câu 7. Quy định về tội vô ý làm chết người trong BLHS 1999 có điểm gì mới so với
BLHS 1985?
- Trong BLHS 1985, tội vô ý giết người được quy định tại điều 104:
1. người nào vô ý làm chết người thi bị phạt tù từ 6 thangs đến 5 năm. Phạm tội
làm chết nhiều người thì bị phạt từ từ 3 năm đến 10 năm
2. phạm tội do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc vi phạm quy tắc hành chính
thì bị phạt tù 1 năm đến 5 năm. Phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt tù từ 3 năm đến 15
năm.
- BLHS 1999 quy định tội vô ý làm chêt người như sau:
1. ng nào vô ý làm chêt ng thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm
2. phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt tù từ ba năm đến 10 năm” ( điều
98) và tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính ( điều
99)
Như vậy, so với BLHS 1985, tội vô y làm chết ng trong blhs 1999 đã được quy định
thành 2 trường hợp quy định tại 2 điều với những khung chế tài hình phạt cũng khác ( mức
1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
phạt tù nặng hơn và có thêm hình phạt bổ sung)

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

Câu 8. Dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
người khác. Tội này có gì mới so với blhs 1985?
1. Các dấu hiệu pháp lý:
- Mặt khách quan:
Hành vi khách quan: những hành vi có khả năng gây ra thươn tích hoặc tổn thương khác
làm tổn hại đến sức khỏe của con ng. được thực hiện với công cụ, phương tiện phạm tội
hoặc không có công cụ, phương tiện phạm tội hoặc có thể thông qua súc vật hay cơ thể ng
khác.
Hậu quả: thương tích hay tổn thương khác cho sức khỏe ở mức độ có tỷ lệ thương tật
là 11% trở lên ( đến 30%) hoặc dưới tỷ lệ đo nhưng thuộc 1 trong các th:
+ Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều ng.
+ Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân
+ Thực hiện hành vi nhiều lần đối với cùng 1 ng hay đối vs nhiều ng
+ Thực hiện hvi đối vs trẻ em, phụ nữ đang có thai, ng già yếu, ốm đau hoặc ng
không có khả năng tự vệ
+ Thực hiện h vi đvs ông, bà, cha, mẹ, ng nuôi dưỡng, thầy cô giáo mình
han
+ Có tổ chức
+ Thực hiện hvi trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng
biện phá đưa vào cơ sở giáo dục
+ Thuê ng khác thực hiện hành vi hoặc thực hiện hành vi do dc thuê
+ Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm
+ Để cản trở ng thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
QHNQ giữa hành vi và hậu quả: là dấu hiệu bắt buộc. hậu quả thương tích hay tổn
thương khác phải do chính hành vi đó gây ra
- Mặt chủ quan: lối cố ý
- Chủ thể: bất kỳ ng nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định
2. Điểm mới so vs blhs 1985:
- Quy định rõ sự định lượng đối với tội danh ( tỷ lệ thương tật là 11% trỏ lên…)
- Cùng với viêc quy định cụ thể việc định lượng là việc quy định cụ thể các khung tăng
nặng theo mức độ tỷ lệ thương tật
- Quy định thêm các tình tiết định khung mới ( 10 tình tiết trên)
- Mức hình phạt cao hơn ( ví dụ là trong blhs 85, hình phạt đối với khung cơ bản là cải
tạo không giam giữ đến 1 năm, trong blhs 99, mức phạt này tăng lên thành 3 năm)
- Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe ng khác trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh được quy định thành 1 điều luật riêng, với chế tài riêng biệt và có sự
nghiêm khắc hơn, không quy định gộp trong một điều như blhs 85.
1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

Câu 9:Tội xúi giục người khác khác tội giúp người khác tự sát ở chỗ:

- Tội xúi giục người khác: là hành vi cố ý thúc đẩy người khác tự tước đoạt tính mạng
của họ.hành vi này có thể là những hành vi như kích độngngười khác tự sát, dụ dỗ, lừa dối
người khác tự sát…
- Tội giúp người tự sát là hành vi cố ý tạo điều kiện cho người khác tự tước đoạt tính
mạng của họ.Đây có thể là những điều kiện về mặt vật chất hoặc tinh thần giúp nan nhân có
thể thực hiện được hoặc thực hiện một cách dễ dàng, thuận lợi hơn cho việc tự sát của họ ví
dụ như cung cấp súng để nạ nhân tự bắn vào đầu…

Câu 10: Phân biệt điều 106 và điều 107 BLHS

 Về chủ thể của tội phạm:

- Điều 106: Bất kì người nào đủ độ tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự
- Điều 107: Là chủ thể đặc biệt: những người đang thi hành côn vụ

 Về mặt khách quan của tội phạm:

- Điều 106:

Chủ thể thực hiện hành vi phạm tội do động cơ phòng vệ nhưng đã vượt quá giới hạn
cho phép. Đây là những hành vi có khả nằng gây ra thương tích hoặc tổn hại cho người khác
mà hậu quả thương tật của nạn nhân là từ 31% trở lên.Những hành vi đó có thể được thực
hiện với công cụ phương tiện hoặc không bằng công cụ phương tiện.

- Điều 107:

Hành vi khách quan của tội này là hành vi dùng vũ lực ngoài trường hợp pháp luật cho
phép. Hành vi đó đã gây ra hậu quả là thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác
với tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên.Người phạm tội cố ý với động cơ thi hành công vụ

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 11: Quy định về tội vô ý gây thương tich hoăc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác trong BLHS năm 1999 có điểm gì mới so với BLHS năm 1985 ?

Điều 110 BLHS1985. Tội vô ý gây thương tích nặng hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của
người khác.

1- Người nào vô ý gây thương tích nặng hoặc gây tổn hại nặng cho sức khoẻ
người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba
tháng đến hai năm.

2- Phạm tội do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính thì bị phạt
tù từ sáu tháng đến năm năm.

Điều 108 BLHS 1999. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác.

1.Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác mà tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên,thì bị phạt cảnh cáo cải tạo không giam giữ đến 2 năm
hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm

2. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định từ một đến năm năm.

Như vậy điểm khác của tội này được thể hiện ở chỗ:

- Bộ luật hình sự năm 1999 cụ thể tính chất và mức độ của hành vi biểu hiện ở việc
quy định tỉ lệ thương tật của nạn nhân là trên 31%
- Quy định về một số hình phạt bổ sung như cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ một đến năm năm

Câu 12. Phân biệt sự khác nhau giữa tội lây truyền HIV cho người khác (Đ.117 BLHS)
và tội cố ý truyền HIV cho người khác ( Đ.118 BLHS ).
- Tội lây truyền HIV cho người khác là hành vi cố ý truyền HIV từ mình sang người
khác.
- Chủ thể của tội này là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi chịu TNHS
và đang bị nhiễm HIV. Như vậy, chủ thể của tội này là chủ thể đặc biệt.
- Mặt khách quan của tội phạm: Người phạm tội có hành vi truyền HIV từ mình sang
người khác. Hành vi này bao gồm nhiều dạng hành vi khác nhau có khả năng làm HIV lây từ

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
người phạm tội sang người khác. Như vậy, người phạm tội có thể bằng nhiều cách khác nhau
để truyền HIV của mình cho người khác. Tất cả các cách thức đó đều thuộc phạm vi thủ đoạn
của tội này. Trong các cách thức đó, có cách thức truyền qua hoạt động tình dục.
- Mặt chủ quan của tội phạm: lỗi của người phạm tội này là lỗi cố ý. Người phạm tội
biết mình bị nhiễm HIV. Họ cũng biết hành vi của nình thực hiện có khả năng làm HIV từ
mình lây truyền sang người khác nhưng vẫn thực hiện hành vi đó.
=> Tội cố ý truyền HIV cho người khác khác tội lây truyền HIV cho người khác ở đặc
điểm của chủ thể. Chủ thể của tội lây truyền HIV cho người khác là người nhiễm HIV và
hành vi của họ là làm lây truyền HIV từ chính mình sang người khác. Chủ thể của tội cố ý
truyền HIV cho người khác không phải là người như vậy và hành vi của họ là hành vi truyền
HIV cho người khác.

Câu 13. Phân biệt tội hiếp dâm ( điều 111 BLHS ) với tội cưỡng dâm ( Điều 113 BLHS).
- Theo Điều 111 BLHS thì tội hiếp dâm là “ dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi
dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn
nhân trái với ý muốn của họ”, cưỡng dâm ( Điều 113 ) là “ dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ
thuộc mình hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu “.
- Sự khác biệt giữa hai tội này là ở đối tượng ( nạn nhân ). Đối với tội hiếp dâm thì
nạn nhân là bất cứ ai, còn đối với tội cưỡng dâm thì nạn nhân phải là người lệ thuộc với
người phạm tội hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách.
- Khác với hành vi hiếp dâm thiên về sử dụng bạo lực hay vũ lực, cưỡng dâm là hành
vi dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc minh hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn
bách phải miễn cưỡng giao cấu.Cưỡng dâm thiên về nạn nhân bị ép buộc vè ý chí hơn là dùng
vũ lực. Nghĩa là trên thực tế, trong tình cảnh bị cưỡng dâm, nạn nhân hoàn toàn có thể chống
trả bằng vũ lực nhưng do bị ép buộc về tinh thần hoặc vật chất… nên họ phải miễn cưỡng
giao cấu.Hiếp dâm thì nạn nhân bị ép buộc hoàn toàn cả về ý chí cũng như thể chất, không thể
kháng cự được. Hành vi khách quan trong tội hiếp dâm và tội cưỡng dâm có thể gần giống
nhau vì trong tội cưỡng dâm, người phạm tội có thể dùng mọi thủ đoạn như đe dọa, khống
chế, thậm chí có thể dùng bạo lực. Chẳng hạn, đánh đập người lệ thuộc để họ sợ và miễn
cưỡng phải giao cấu.
- Trong tội hiếp dâm, người phạm tội có thể lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được
của nạn nhân để giao cấu. Tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân có thể là họ đã bị
ngất xỉu, bị bỏ thuốc mê, bi bắt trói chân tay,… Còn tình trang quẫn bách của người bị hại
(nạn nhân) trong vụ án cưỡng dâm là người bị hại vẵn còn nhận thức được, còn khả năng tự
vệ nhưng vì sự lệ thuộc hoặc đang ở trong tình trạng quẫn bách không còn con đương nào
khác mà buộc phải giao cấu.

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 14. Phân biệt tội giao cấu với trẻ em ( Điều 115 ) với tội dâm ô với trẻ em (Điều 116
BLHS).
- Dâm ô với trẻ em là hành vi tình dục nhưng không phải là hành vi giao cấu.Những
hành vi đó có đặc điểm thỏa mãn hoặc khêu gợi, kích thích nhu cầu tình dục. Đối tượng của
hành vi dâm ô ở tội này là trẻ em. Trẻ em có thể bị hành vi dâm ô tác động đến thân thể nhưng
cũng có thể chỉ bị chứng kiến những hành vi dâm ô.

Câu 15: Phân biệt tội loạn luân và tội giao cấu với trẻ em?
- Điểm khác nhau cơ bản nhất của hai tội này là về chủ thể.
- Tội giao cấu với trẻ em được áp dụng đối với bất kỳ người nào đã thành niên, có
năng lực TNHS
- Tội loạn luân được áp dụng với những người cùng dòng máu về trực hệ, anh chị
em cùng cha mẹ, anh chị em cùng mẹ khác cha (đây là chủ thể đặc biệt).
- Nếu một bên là người đủ 13 đến dưới 16 tuổi thì cấu thành tội giao cấu với trẻ em
và tình tiết tăng nặng ở điểm C khoản 2 điều 115: có tính chất loạn luân

Câu 16: Phân biệt tội làm nhục người khác điều 112 BLHS với tội vu khống điều 121
- Điểm khác nhau cơ bản là ở mặt khách quan của tội phạm
- Tội làm nhục người khác, người phạm tội có những hành vi như: thóa mạ, lăng nhục,
sỉ nhục người khác hoặc có những hành động cố tình xúc phạm đến danh dự nhân phẩm
người khác.
- Tội vu khống người phạm tội có thể thực hiện những hành vi sau:
- Bịa đặt những điều không có thực về người khác nhằm xúc phạm danh dự hoặc
gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp của người khác.
- Loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt từ người này đến người khác nhằm
xúc phạm danh dự nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp của người
khác.
- Bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền.

Câu 17: Các dấu hiệu pháp lý hình sự và hình phạt của Tội bắt, giữ hoặc giam người
trái pháp luật
Khoản 1, Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm
2009 (BLHS), quy định: “Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
1.1. Khách thể của tội phạm

1
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của công dân nói riêng, quyền tự do, dân chủ của công dân nói chung.
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể là một trong những quyền tự do cá nhân rất quan
trọng của công dân. Rộng hơn nữa, nó còn được coi như một quyền cơ bản của con người
được công nhận tại Điều 9 Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948: “Không ai bị
bắt, giam giữ hay đày đi nơi khác một cách độc đoán”. Điều 9 Công ước quốc tế về Các
quyền dân sự và chính trị năm 1966 cũng ghi nhận: “Ai cũng có quyền tự do thân thể và an
ninh thân thể. Không ai có thể bị bắt giữ hay giam cầm độc đoán. Không ai có thể bị tước đoạt
tự do thân thể ngoại trừ những trường hợp và theo những thủ tục luật định”. Trên cơ sở này,
Điều 71 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001) đã
quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo vệ tính
mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án
nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội
quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật”.
Đối tượng tác động của tội phạm là con người cụ thể bị người phạm tội bắt, giữ hoặc
giam trái pháp luật.
1.2. Mặt khách quan của tội phạm
Điều 123 BLHS quy định ba hành vi phạm tội: bắt người trái pháp luật; giữ người trái
pháp luật; giam người trái pháp luật.
Dưới góc độ khoa học luật hình sự Việt Nam, bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
được hiểu là các hành vi ngăn cản, tước đoạt sự tự do hoạt động, tự do dịch chuyển thân thể
của người khác trái với những quy định của pháp luật về căn cứ, thẩm quyền và thủ tục.
Các hành vi này đều có cùng tính chất và đều là những hành vi xâm phạm quyền tự do
thân thể của người khác, có mục đích tước đoạt sự tự do hoạt động, dịch chuyển thân thể của
người khác nhưng chỉ khác nhau ở hình thức thể hiện. thứ nhất, người không có thẩm quyền
mà bắt, giữ hoặc giam người (trừ trường hợp bắt người phạm tội quả tang hoặc bắt người
đang có lệnh truy nã); thứ hai, người tuy có thẩm quyền nhưng lại bắt, giữ hoặc giam người
không có căn cứ theo quy định của pháp luật
Thời điểm hoàn thành của tội phạm đối với trường hợp thứ nhất là thời điểm người
phạm tội hoàn thành việc thực hiện hành vi bắt, giữ hoặc giam người. Còn thời điểm hoàn
thành của tội phạm đối với trường hợp thứ hai là thời điểm lệnh bắt, giữ hoặc giam người
đã được ký và có đóng dấu.
Th
đoạn, cách thức tiến hành bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật không ảnh

hưởng đến việc định tội danh. Thực tiễn cho thấy, người phạm tội có thể dùng sức mạnh về
vật chất như đấm, đá, đạp... để trói, nhốt vào thùng xe, cabin, phòng... hoặc dùng bạo lực về
2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
mặt tinh thần như đe doạ bắn, đánh, phá tài sản... nếu không để cho bắt, giữ hay giam, hoặc
dùng lệnh thật hoặc giả lệnh của cơ quan nhà nước, cũng có thể mời đến làm việc trụ sở cơ
quan Công an rồi giữ lại để bắt, giam;...
Trường hợp khi xem xét hành vi giam, giữ người trái pháp luật trong tội này cần phân
biệt với hành vi giam, giữ người trái pháp luật của Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam,
giữ người trái pháp luật (Điều 303 BLHS). Theo đó, điểm khác cơ bản nhất là hành vi giam,
giữ người trái pháp luật quy định tại Điều 303 BLHS là hành vi không quyết định trả tự do
hoặc hành vi không chấp hành quyết định trả tự do cho người được trả tự do của người có
chức vụ, quyền hạn trong việc giam, giữ, bao gồm: điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán,
giám thị và nhân viên nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam. Ngoài ra, khách thể chung của tội
phạm ở Điều 123 BLHS là xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ của công dân, còn ở Điều 303
là xâm phạm hoạt động tư pháp. Do đó, ngoài hai hành vi đã nêu này, các hành vi giam, giữ
người trái pháp luật khác đều phải xử lý theo Điều 123 BLHS trên những cơ sở chung.
1.3. Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý. Mục đích phạm tội rất đa dạng, có
thể do tư thù cá nhân, do muốn có thành tích, do xúi giục, do nhận tiền làm thuê;... Tuy nhiên,
mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm này.
Mặc dù vậy, trong quá trình xem xét mục đích phạm tội kết hợp đánh giá với hành vi
khách quan của tội phạm cũng cần chú ý khi định tội danh như sau:
- Nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật nhằm mục
đích giết người hoặc cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác, thì
bị truy cứu trách nhiệm hình (TNHS) Tội giết người (Điều 93) hoặc Tội cố ý gây
sự về
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 104) trên những cơ sở
chung. Tuy nhiên, nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật,
đồng thời còn có hành vi giết người hoặc cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khoẻ của người khác từ 11 % trở lên hoặc dưới 11% nhưng thuộc các trường hợp do luật
định, thì bị truy cứu TNHS theo nguyên tắc phạm nhiều tội trên những cơ sở chung.
- Nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật nhưng đối
tượng là phụ nữ (hoặc trẻ em) nhằm mục đích hiếp dâm, thì bị truy cứu TNHS về Tội hiếp
dâm (Điều 111) hoặc Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) trên những cơ sở chung.
- Nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam trái pháp luật đối tượng là người
lớn (từ đủ 16 tuổi trở lên, cả nam và nữ giới) hoặc trẻ em (dưới 16 tuổi) nhằm mục đích mua
bán, trao đổi, thì bị truy cứu TNHS về Tội mua bán người (Điều 119) hoặc Tội mua bán, đánh
tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) trên những cơ sở chung.

2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Nếu người phạm tội có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật nhưng có
mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản thông qua việc đe doạ thân nhân, gia đình của người bị hại
dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị truy cứu TNHS về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
(Điều
134) trên những cơ sở chung.
1.4. Chủ thể của tội phạm
Tội phạm được thực hiện bởi bất kỳ người nào có đủ năng lực TNHS và đạt độ tuổi
chịu TNHS do BLHS quy định.

Câu 18: Hãy phân tích khái niệm, đặc điểm của hành vi gian dối trong tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản (Điều 140 BLHS)
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
sản (Điều 139 BLHS) đoạt tài sản (Điều 140 BLHS)
Là việc người phạm tội chiếm Là việc người phạm tội chiếm đoạt
đoạt tài sản của người khác tài sản của người khác bằng thủ
Khái niệm
bằng thủ đoạn gian dối đoạn lạm dụng tín nhiệm của chủ sở
hữu hoặc người quản lý tài sản.
Thủ đoạn gian dối xuất hiện Việc giao và nhận hoàn toàn ngay
ngay từ đầu, người phạm tội cố thẳng dựa trên hợp đồng (vay, mượn,
ý đưa ra thông tin không đúng sự thuê..) và sự tín nhiệm (người quen
thật nhằm làm cho người khác biết..). Sau khi có được tài sản mới
tin đó là sự thật nhằm chiếm xuất hiện hành vi chiếm đoạt tài sản
Đặc điểm
đoạt tài sản. (Xuất hiện trước bằng thủ đoạn bỏ trốn hoặc đánh
hành vi chiếm đoạt). tráo, hoặc gian dối là bị mất…Không
trả lại tài sản do không có khả năng
hoàn trả vì đã sử dụng vào mục đích
bất hợp pháp như đánh bạc, cầm
đồ…

Câu 19: Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) với Tội lạm dụng
tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS)

Tội lạm dụng tín nhiệm


Tội lừa đảo chiếm
chiếm đoạt tài sản (Điều 140
đoạt tài sản (Điều 139
2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
BLHS) BLHS)

2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Chủ thể Bất kỳ ai Bất kỳ ai được chủ tài sản tín
nhiệm giao tài sản
Mặt khách quan
- Hành vi khách quan
- Luôn phải có hành vi gian - Có thể có hành vi gian dối, có
dối, hành vi gian dối phải thể không, nếu có hành vi gian
thực hiện trước thời điểm dối luôn phải thực hiện sau
chuyển giao tài sản (người thời điểm chuyển giao tài sản
phạm tội dung thủ đoạn (hành vi vay mượn, thuê tài sản
gian dối: đưa ra những của người khác hay nhận dc tài
thông tin không đúng sự thật sản của người khác bằng các
làm cho chủ sở hữu hoặc hình thức hợp đồng và có dc tài
người quản lý tài sản nhầm sản 1 cách hợp pháp, sau khi có
tưởng, tự nguyện giao tài dc tài sản người phạm tội đã
sản cho người phạm tội. không thực hiện nghĩa vụ tài
sản theo hợp đồng mà có ý
định chiếm đoạt tài sản đó
bằng 1 trong các thủ đoạn:
gian dối, bỏ trốn, sử dụng tài
sản vào mục đích bất hợp pháp
dẫn đến không có khả năng trả
lại tài sản
- Giá trị tài sản bị
chiếm đoạt - Tài sản chiếm đoạt từ trên
- Đặc điểm tài sản 500.000 đồng. - Tài sản chiếm đoạt từ trên 1
- Tại thời điểm thực hiện triệu đồng.
hành vi chiếm đoạt tài sản - Tại thời điểm thực hiện hành
thuộc sở hữu bất hợp pháp vi chiếm đoạt tài sản thuộc sở
của người phạm tội. hữu hợp pháp của người phạm
tội.

Câu 20: Hiểu thế nào về tình tiết phạm tội sử dụng trái phép tài sản trong trưòng hợp
tái phạm nguy hiểm được quy định tại điểm d, khoản 2, Điều 142 BLHS 1999
- Đây là tình tiết tăng nặng của tội phạm.
- Người phạm tội thuộc trường hợp này thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm.
- Tái phạm nguy hiểm:
+ Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa
được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý.

2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
+ Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý.

Câu 21: Phân biệt tôi cướp tài sản (Điều 133 BLHS) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều
135 BLHS)
Dấu hiệu để phân biệt tội cướp tài sản (Điều 133BLHS) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135
BLHS) chính là hành vi khách quan của tội phạm:
Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều
Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS)
135 BLHS)
- Dùng vũ lực: là hành vi dùng sức mạnh - Đe dọa sẽ dùng vũ lực: là hành vi đe
vật chất tác động vào người khác như xô dọa sẽ gây thiệt hại đến tính mạng sức
ngã, đánh chem… khỏe nếu không thỏa mãn yêu cầu chiếm
đoạt của người phạm tội. Sự đe doạ này
- Hành vi đe doạ dùng vũ lực ngay tức không có tính nguy hiểm như tội cướp.
khắc: Có lời nói, cử chỉ khống chế tác động Người bị đe doạ còn có điều kiện để
lên tư tưởng của người khác để người này chống cự lại, có thời gian để báo cáo với
tin rằng nếu không đưa tài sản cho can cơ quan có thẩm quyền xử lý trước khi
phạm thì việc dùng vũ lực sẽ xảy ra ngay hành vi chiếm đoạt xảy ra.
không tránh khỏi. - Dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh
- Có hành vi khác làm cho người bị tấn thần người khác: là hành vi đe dọa gây
công lâm vào tình trạng không thể chống cự thiệt hại về tài sản, danh dự, uy tín bằng
được : là hành vi dùng mọi thủ đoạn khác bất cứ thủ đoạn nào nếu người bị hại
nhau để đưa đến tình trạng trên như cho không thỏa mãn yêu cầu của người phạm
uống thuốc ngủ, thuốc độc… tội. Ví dụ dùng bí mật đời tư để đe dọa ...

Câu 22: Hiểu thế nào về tình tiết: phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, phạm tội
có tính chất chuyên nghiệp.
*Phạm nhiều tội: Là trường hợp người phạm tội đã phạm những tội khác nhau được quy
định trong BLHS, những tội này chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS, chưa bị đưa ra xét xử và
kết án lần nào, nay bị Tòa án đưa ra xét xử một lúc.
*Phạm tội nhiều lần: Là trường hợp người phạm tội phạm 1 tội cụ thể từ 2 lần trở lên trong
cùng một thời gian hay trong những thời gian khác nhau mà bị đưa ra xét xử cùng một lần.
- Có thể hiểu:
+ Nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội cùng loại, hành vi nguy hiểm cho xã hội
đã
CTTP + Chưa lần nào bị đưa ra xét xử
+ Chưa có hành vi phạm tội nào hết thời hiệu truy cứu TNHS

2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
*Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp:
- Cố ý phạm tội từ 5 lần trở lên về cùng một tội phạm, không phân biệt đã bị truy cứu
TNHS hay chưa bị truy cứu TNHS nếu chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS hoặc chưa được
xóa án tích.
- Người phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nguồn sống chính.

Câu 23: Phân biệt tội tham ô tài sản (Điều 278) và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản (Điều 140)
Tội lạm dụng tín nhiệm
Tội tham ô tài sản
Tiều chí chiếm đoạt tài sản
(Điều 278)
(Điều 140)
- Xâm phạm quan hệ sở hữu về tài sản - Xâm phạm tới quan hệ sở
1/ Khách
- Xâm phạm tới hoạt động đúng đắn, uy tín hữu về tài sản
thể
và hiệu quả của cơ quan, tổ chức
- Người có chức vụ, quyền hạn trong việc - Bất kỳ người nào có năng
quản lý tài sản. lực TNHS và đủ tuổi chịu
- VD: TNHS (từ đủ 16 tuổi trở
+ Người có quyền hạn nhất định trong lên)
2/ Chủ thể chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản: thủ
trưởng cơ quan….
+ Người có trách nhiệm trông giữ, bảo
quản tài sản: thủ kho, người áp tải hàng
hóa…

Câu 24 : Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản theo Điều 140 BLHS
1. Khách thể:
- Xâm phạm tới quan hệ sở hữu về tài sản
- Đối tượng: tài sản
2. Mặt khách quan:
- Hành vi khách quan: chiếm đoạt tài sản (là hành vi cố ý dịch chuyển 1 cách trái pháp
luật tài sản của người khác thành của mình hoặc cho người khác mà mình quan tâm bằng thủ
đoạn lạm dụng tín nhiệm).
- Thủ đoạn:
+ Trước khi thực hiện hành vi chiếm đoạt người phạm tội đã có tài sản (thông
qua việc vay, mượn, thuê tài sản của người khác hay nhận được tài sản của người khác bằng
hình thức hợp đồng)

2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
+ Sau khi có tài sản, người phạm tội có ý định chiếm đoạt bằng thủ đoạn: gian
dối, bỏ trốn, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp mà không có khả năng trả lại tài sản.
- Hành vi chiếm đoạt phải thỏa mãn điều kiện:
+ Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng
+ Chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 4 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm
trọng , đã bị xử phạt hành chính, bị kết án nhưng chưa được xóa án tích
3. Chủ thể:
- Chủ thể thường, là những người có năng lực TNHS, đủ tuổi chịu TNHS
4. Mặt chủ quan:
- Lỗi: cố ý trực tiếp
- Động cơ: tư lợi
- Động cơ, mục đích phạm tội không là dấu hiệu bắt buộc

Câu 25: Thế nào là phạm tội cướp giật có tính chất chuyên nghiệp và dùng thủ đoạn
nguy hiểm?
*Phạm tội cướp giật có tính chất chuyên nghiệp: là trường hợp người phạm tội lấy tài sản do
phạm tội làm nguồn sống chính, thực hiện từ 5 lần trở lên.
*Dùng thủ đoạn nguy hiểm: là dùng thủ đoạn để cướp giật tài sản mà nguy hiểm đến tính
mạng, sức khỏe của người bị hại, hoặc của người khác như:
- Dùng xe mô tô, xe máy để thực hiện việc cướp tài sản
- Cướp giật tài sản của người đang đi mô tô, xe máy…
Trong trường hợp dùng thủ đoạn nguy hiểm để cướp giật tài sản mà gây ra hậu quả
nghiêm trọng thì áp dụng cả 2 tình tiết định khung hình phạt quy định tại điểm d, h khoản 2
Điều 136 BLHS.

Câu 26.Phân biệt tội chiếm giữ trái phép tài sản ( Đ.141 BLHS) với tội sử dụng trái phép
tài sản ( Đ.142 BLHS )
Điều 141 BLHS Tội chiếm giữ trái Điều 142 Tôi sử dụng trái phép tài
phép tài sản sản
Định Là việc người nào cố tình không trả Là việc người nào vì vụ lợi mà
nghi lại cho chủ sở hữu ,người quản lý hợp khai thác một cách bất hợp pháp giá
ã pháp hoặc không giao nộ cho công an có trị sử dụng tài sản cảu người khác
trách nhiệm trách nhiệm tài sản có giá đến mức độ pháp luật coi là tội
trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới phạm.
hai trăm triệu đồng ,cổ vật hoặc di tích
lịch sử ,văn hóa bị giao nhầm hoặc do
mình tìm được ,bắt được ,sau khi chủ
2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
sở hữu ,người quản lý hợp pháp hoặc
cơ quan có trách nhiệm yêu cầu nhận
được tài sản đó theo quy định của pháp
luật.
- Thứ nhất, có hành vi chiếm giữ trái - Thứ nhất, có hành vi sử dụng trái
phép tài sản. Được coi là chiếm giữ phép tào sản của người khác khi:
trái phép tài sản khi : + Tài sản là đối tượng của hành vi
+ Đối tượng của hành vi chiếm giữ sử dụng trái phép là tài sản không bị
trái phép tài sản là tài sản chưa có đủ tiêu hao hoặc mất đi trong quá trình
,tài sản đang trong tình trạng không sử dụng .
nằm dưới sự quản lý của chủ tài sản + Hành vi sử dụng trái phép tài sản
do bị đánh rơi ,bỏ quên …hoặc tài sản là vì khai thác bất hợp pháp tài sản
được giao nhầm ,hoặc tài sản nằm của người khác bằng các thủ đoạn .
dưới nước ,trong lòng đất chưa được
phát hiện .
+ Sau khi có tài sản người phạm tội
có hành vi chiếm giữ trái phép tài sản
Mặt đó : không trả lai tài sản cho chủ sở
khać hữu thì người phạm tội còn có hành vi
h chiếm giữ ,sử dụng định đoạt tài sản
quan ngẫu nhiên có được . - Thứ hai,hành vi sử dụng trái phép
- Thứ hai, hành vi chiếm giữ trái phép tài sản của người khác phải thỏa
tài sản phải thỏa mãn điều kiên : mãn một số trong các điều kiện :
Chiếm giữ tài sản có giá trị từ năm +Sử dụng trái phép tài sản của
triệu đồng trở lên nếu là tài sản thông người khác có giá trị từ năm triệu
thường .trong trường hợp tài sản bị đồng trở lên gây hậu quả nghiêm
chiếm giữ là cổ vật .vật có giá trị lịch trọng
sử ,văn hóa thì không định lượng + Đã bị xử lý hành chính về hành
,chiếm giữ tài sản với bất kì giá trị nào vi sử dụng trái phép tài sản của
đều CTTP. người khác mà còn vi phạm
+ Đã bị kết án về tội sử dụng trái
phép tài sản của người khác ,chưa
được xóa án mà còn vi phạm

Câu 27. Phân biệt đối tượng tác động của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
(Đ143 BLHS) với đối tượng tác động của tội phá hủy công trình ,phương tiện quan
trọng của an ninh Quốc gia (Đ231 BLHS )
- Đối tượng tác động của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Đ143 BLHS)
2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

2
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
+ Vơi hành vi phá hủy tài sản thì đối tượng tác động cụ thể là tác động vào tài
sản làm cho tài sản không còn hình dạng ,công cụ như vốn có .Nói cách khác ,tác động vào tài
sản phá vỡ kết cấu vật chất tạo nên tài sản với các công dụng vốn có của tài sản ấy.
+ Với hành vi làm hư hỏng tài sản thì đối tượng tác động cụ thể là tác động đến
tài sản và làm mất đi một phần hoặc toàn bộ giá trị sử dụng của tài sản nhưng còn khả năng
khôi phục lại giá trị sử dụng đã mất đi của tài sản .
- Đối tượng tác động của tội phá hủy công trình ,phương tiện quan trọng của an ninh
Quốc gia ( Đ231 BLHS ) :
+ Các công trình, phương tiên quan trọng của an ninh Quốc gia .
+ Nó bao gồm : Công trình hoặc phương tiện giao thông vận tải ,thông tin – liên
lạc ,công trình điện ,dẫn chất đốt ,công trình thủy lợi hoặc công trình quan trọng khác về an
ninh ,quốc phòng ,kinh tế ,khoa học –kĩ thuật ,văn hóa và xã hội

Câu 28.Hiểu thế nào về tình tiết hành hung để tẩu thoát ; dùng thủ đoạn xảo
quyệt nguy hiểm trong tội trộm cắp tài sản ( K2 Điều 138 BLHS )
1.Tình tiết hành hung để tẩu thoát
- Là trường hợp mà người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản hoặc đã chiếm đoạt
được tài sản ,nhưng bị phát hiện và bị bắt giữ mà có hành vi chống trả lại người bị bắt giữ
hoặc người bao vây bắt giữ ,như đánh ,chem.,bắn ,xô ngã …nhắm tẩu thoát.
- Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản hoặc đã chiếm đoạt được tài sản,
nhưng đã bị người bị hại hoặc người khác giành lại ,mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực
hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc tấn công người bị hại hoặc người khác nhằm chiếm
đoạt cho được tài sản thì trường hợp này không phải hành hung để tẩu thoát mà đã có đủ dấu
hiệu để cấu thành của Tội cướp tài sản .
2. Tình tiết dùng thủ đoạn xỏa quyệt, nguy hiểm
Dùng thủ đoạn xảo quyệt phạm tội là trường hợp khi phạm tội, người phạm tội có
những mánh khoé, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người bị hại hoặc những người
khác khó lường thấy trước được để đề phòng đối với tài sản của mình.

Câu 29 : Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS năm 1999)
1.Khách thể của tội phạm
- Tội cướp tài sản xâm hại đến hai quan hệ xã hội : quan hệ sở hữu và quan hệ nhân
thân .
- Đồng thời xâm hại đến quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản nhưng BLHS năm 1999
( và cả BLHS năm 1985 cũng như trong toàn bộ quá trình lập pháp hình sự ở Việt Nam từ năm
1945 ) đều quy định tội cướp tài sản nằm trong chương các tội xâm phạm sở hữu với lý do :

3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Tuy có tác động thân thể con người ,xâm phạm quyền nhân thân nhưng mục đích cuối cùng
của người phạm tội là chiếm đoạt tài sản .
2.Mặt khách quan của tội phạm
Tội cướp tài sản được luật hình sự quy định khi có một trong ba hành vi:
a.Hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản
- Đó là việc người phạm tội dùng sức mạnh thể chất tác động đến thân thể của chủ
tài sản hoặc người khác làm tê liệt ý chí phản kháng ở họ ,nhằm chiếm đoạt tài sản.
b. Hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
- Là việc người phạm tội không dùng vũ lực mà bằng lời nói ,hành động hoặc kết
hợp cả hành động và lời nói đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc đối với nạn nhân làm cho họ
không còn ý chí phản kháng hoặc không có khae năng phản kháng nhắm chiếm đoạt tài sản
c. Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trang không thể chống cự
chiếm đoạt tào sản.
- Đây không phải là hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực mà là
những hành vi khác làm tê liệt ý chí phản kháng hoặc không còn khả năng phản kháng ở nạn
nhân nhằm chiếm đoạt tài sản
3.Mặt chủ quan của tội phạm
- Được thực hiện bởi lỗi cố ý trực tiếp .
- Mục đích của người phạm tội là nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác

Câu 30. Vấn đề chuyển hóa từ một số hình thức chiếm đoạt tài sản khác thành cướp
tài sản được giải quyết như thế nào?
Về vấn đề này, phần VII Nghị định số 1-89/HĐTP ngày 19-4-1989 hướng dẫn việc áp
dụng một số quy định của BLDS có quy định:
Thực tiễn xét xử cho thấy các Toà án đã định tội không thống nhất đối với các trường
hợp kẻ phạm các tội chiếm đoạt tài sản (như cướp giật, công nhiên chiếm đoạt, trộm cắp, lừa
đảo) đã dùng bạo lực để chiếm đoạt cho bằng được tài sản định chiếm đoạt hoặc để tẩu
thoát. Nhiều Toà án đã coi mọi trường hợp nói trên là cướp tài sản… ngược lại có Toà án chỉ
coi việc dùng bạo lực là tình tiết tăng nặng của việc chiếm đoạt chứ không kết án kẻ phạm
tội về tội cướp tài sản…
Nay cần thống nhất như sau:
a) Nếu là trường hợp do chưa chiếm đoạt được tài sản mà kẻ phạm tội dùng vũ lực
hay đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực để chiếm đoạt tài sản cho bằng được thì cần định tội là
cướp tài sản…
b) Nếu là trường hợp kẻ phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản rồi, nhưng chủ tài sản
họăc người khác đã lấy lại được tài sản đó hoặc đang giành giật tài sản đang ở trong tay kẻ
phạm tội, mà kẻ phạm tội dùng vũ lực, hoặc đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực để chiếm đoạt
tài sản cho bằng được, thì cần định tội là cướp tài sản…
3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Đối với các trường hợp trên đây chỉ cần kết án kẻ phạm tội về một tội là cướp tài
sản… và coi việc chiếm đoạt (chưa thành hoặc đã thành) trước khi dùng vũ lực hoặc đe dọa
dùng ngay tức khắc vũ lực là tình tiết diễn biến của tội phạm.
c) Nếu việc dùng vũ lực (hoặc đe dọa dùng vũ lực) là nhằm để tẩu thoát (kể cả khi tẩu
thoát cùng với tài sản đã chiếm đoạt được), thì không kết án kẻ phạm tội về cướp tài sản…,
và tùy trường hợp mà kết án họ về tội phạm xảy ra trước khi dùng vũ lực (hoặc đe dọa dùng
vũ lực) và coi việc dùng vũ lực (hoặc đe dọa dùng vũ lực) là tình tiết “hành hung để tẩu thoát”
(tình tiết định khung hình phạt cao hơn theo các điều 131, 132, 154, 155 BLHS). Nếu việc dùng
vũ lực dẫn tới hậu quả là chết người thì kẻ phạm tội bị kết án thêm về tội giết người. Nếu
hậu quả của việc dùng vũ lực là gây cố tật nặng hoặc gây thương tích dẫn đến chết người thì
kẻ phạm tội bị kết án thêm về tội cố ý gây thương tích theo khoản 3 điều 109 BLHS.

Câu 31. Phân biệt tội trộm cắp tài sản (Đ.138 BLHS) với tội sử sụng trái phép tài sản
(Đ.142 BLHS).

Tôi trộm cắp tài sản Tội sử dụng trái phép tài sản
Là việc người phạm tội chiếm Là việc người nào vì vụ lợi mà sử dụng
Khái niệm đoạt tài sản của người khác trái phép tài sản của người khác đến
bằng thủ đoạn lén lút. mức độ pháp luật coi là tội phạm.
Khách thể Quyền sở hữu về tài sản.
Mặt khách - Dấu hiệu bắt buộc: hành vi - Có hành vi sử dụng trái phép tài sản
quan “lén lút” chiếm đoạt tài sản. của người khác.
Tài sản của hành vi chiếm Được coi là sử sụng trái phép tài sản của
đoạt phải đang nằm trong sự người khác khi:
quản lý của chủ sở hữu hoặc + Tài sản là đối tượng của hành vi
người có trách nhiệm quản lý. sử dụng trái phép là tài sản không bị tiêu
Tài sản vô hủ hoặc đang hao hoặc mất đi trong quá trình sử dụng.
không có người quản lý không Tiền bạc hoặc giấy tờ có giá khác cũng
phải là đối tượng của tội này. có thể là đối tượng của tội sử dụng trái
- Hành vi lén lút chiếm đoạt tài phép tài sản của người khác với các
sản phải thỏa mãn các điều điều kiện cụ thể nhất định.
kiện: + Hành vi sử dụng trái phép tài sản là
+ Chiếm đoạt tài sản phải nhằm khai thác bất hợp pháp tài sản của
có giá trị từ hai triệu đồng đến người khác chứ không nhằm chiếm hữu
dưới năm mươi triệu đồng tài sản đó.
+ Nếu dưới hai triệu đồng - Hành vi sử dụng trái phép tài sản của
phải thỏa mãn các tình tiết: người khác phải thỏa mãn các điều

3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Gây hậu quả nghiêm kiện:
trọng. + Sử dụng trái phép tài sản của
Đã bị xử phạt về hành người khác có giá trị từ năm mươi triệu
vi chiếm đoạt mà còn vi phạm. đồng trở lên gây hậu quả nghiêm trọng.
Đã bị kết án về tội + Đã bị xử phạt hành chính về hành vi
chiếm đoạt tài sản chưa được sử dụng trái phép tài sản của người khác
kết án mà con vi phạm. mà còn vi phạm.
+ Đã bị kết án về tội sử dụng trái
phép tài sản của người khác, chưa được
xoá án tích mà còn vi phạm.
Mặt chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý trực tiếp
 Tội trộm cắp tài sản: hoàn thành vào thời điểm người phạm tội chiếm đoạt được tài sản.

Câu 32. Hiểu thế nào về hành vi chiếm đoạt trong tội cướp tài sản (Đ.133 BLHS) và tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ.139 BLHS)?
Tôi cướp tài sản Tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- Thủ đoạn chiếm đoạt tài sản là - Thủ đoạn chiếm đoạt tài sản là sử dụng
sử dụng vũ lực, đe dọa dung vũ thủ đoạn “gian dối” để chiếm đoạt tài
sản
lực hoặc hành vi khác làm tê liệt ý của người khác bằng cách sử dụng lời nói,
chí phản kháng của người bị tấn hành động hoặc biểu hiện ngôn ngữ khác
Hành vi công. nhằm cung cấp những thong tin sai lệch về
chiếm - Hành vi chiếm đoạt tài sản tác sự việc .
đoạt động vào hai đối tượng: thân thể - Hành vi chiếm đoạt là hành vi cố ý dịch
người bị tấn công và tài sản => chuyển một cách trái pháp luật tài sản của
đồng thời xâm hại đến quyền người khác thành tài sản của mình hoặc
nhân than và quyền sở hữu. cho người khác mà mình quan tâm. Hành vi
này chỉ tác động vào đối tượng là tài sản.

Câu 33. Trình bày các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tôi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài
sản (Đ.134 BLHS)?
Khái niệm:
Là việc người phạm tội với mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ
đoạn bắt cóc người khác làm con tin.
Khách thể:

3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân.

3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Mặt khách quan:
- Bắt cóc là hành vi bắt, giam , giữ người khác trái pháp luật làm con tin nhằm mục
đích chiếm đoạt tài sản của chính bản than họ hoặc của người khác dưới mọi hình thức.
Người bị bắt cóc có thể là bất kỳ ai, nhưng thông thường là chủ sở hữu tài sản hoặc
người có quan hệ than thuộc với người sở hữu. Trường hợp chiếm đoạt tài sản của Nhà
nước thì đối tượng của hành vi bắt cóc thường là các nhà lãnh đạo cấp cao trong bộ máy Nhà
nước, trong tổ chức kinh tế của Nhà nước.
- Người phạm tội còn thực hiện các hành vi đe dọa gây thiệt hại đến sức khỏe, tính
mạng của người bị bắt cóc đến chủ sở hữu hoặc người thân, người quản lý tài sản của chủ
sở hữu hoặc cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bằng các hình thức như: nhắn tin, gọi
điện, gửi thư, nhắn qua người thứ ba…
Mặt chủ quan:
Lỗi cố ý trực tiếp.

Câu 34: trách nhiệm hình đối với trường hợp sử dụng điện trái phép được giải
sự
quyết như thế nào theo BLHS 1999?
Việc sử dụng điện trái phép tùy từng trường hợp cụ thể sẽ bị xử theo những tội danh
khác nhau. Hiện chưa có văn bản nào có giá trị pháp lý quy định chi tiết về vấn đề này. Tuy
nhiên ở một số công văn của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao cũng
đã ít nhiều đề cập đến. Theo mục 12, Phần I, Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002
của TANDTC “Giải đáp, hướng dẫn các vấn đề về nghiệp vụ” thì để xét xử đúng tội cần
phải xem xét từng trường hợp cụ thể. Về nguyên tắc, TANDTC hướng dẫn như sau:
1. Đối với trường hợp sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người
thì người phạm tội phải bị xét xử về tội giết người.
2. Đối với trường hợp sử dụng điện trái phép để diệt chuột, chống súc vật phá hoại
mùa màng thỡ cần phân biệt như sau:
- Nếu người sử dụng điện mắc điện ở nơi có nhiều người qua lại (cho dù có làm biển
báo hiệu), biết việc mắc điện trong trường hợp này là nguy hiểm đến tính mạng con người,
nhưng cứ mắc hoặc có thái độ bỏ mặc cho hậu quả xảy ra và thực tế có người bị điện giật
chết, thỡ người phạm tội bị xét xử về tội giết người.
- Nếu người sử dụng điện mắc điện ở nơi họ tin rằng không có người qua lại, có sự
canh gác cẩn thận, có biển báo nhưng hậu quả có người bị điện giật chết thỡ người phạm tội
bị xét xử về tội vô ý làm chết người.

Câu 35: Trình bày những dáu hiệu pháp lý chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu tài sản
không có tính chiếm đoạt nhưng có động cơ tư lợi:

3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Trong nhóm tội phạm này căn cứ vào động cơ phạm tội có thể phân chia thành hai loại
khác nhau. Loại có động cơ vụ lợi gồm 2 tội: Tội chiếm giữu trái phép tài sản (Điều 141
BLHS) và tội sử dụng trái phép tài sản ( Điều 142). Dấu hiệu pháp lý:
1. Khách thể của tội phạm:
- Quyền sở hữu tài sản (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt): hành vi xâm phạm đến gây
thiệt hại cho một trong những quyền năng đó cũng cấu thành tội xâm phạm sở hữu không cần
phải xâm phạm đến tất cả 3 quyền năng.
+ Quan hệ sở hữu về tài sản thuộc các hình thức: sở hữu toàn dân, sở hữu của
các tổ chức chính trị- xã hội, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu của các tổ chức chính
trị- xã hội , sở hữu các nhân , sở hữu chung, sở hữu hỗn hợp.
+ Hành vi phạm tội xâm phạm tới quyền sở hữu về tài sản không phải của chính
mình
* Đối tượng tác động:
- tài sản : (theo quy định của BLDS)
+ Không thuộc sở hữu của người thực hiện hành vi phạm tội
+ Tài sản phải có giá trị và giá trị sử dung, thể hiện dưới dạng vật chất
+ Tài sản phải có chủ sở hữu cụ thể với các quy định có tính pháp lý thể hiện
quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.
+ Tài sản phải có khả năng chuyển hóa giữa các chủ sở hữu với nhau.
2. Mặt khách quan:
- Hành vi
+ Hành vi sử dụng trái phép tài sản
+ Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản
- Hậu quả : hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc
- Thời điểm hoàn thành tội phạm: khi tội phạm thự hiện hết hành vi đươch miêu tả ở
mặt khách quan.
3. Chủ thể của tội phạm:
Các tội khác có chủ thể thường.
4. Mặt chủ quan của tội phạm:
- Lỗi cố ý:
+ Tội chiếm giữu trái phép tài sản (Điều 141 BLHS)
+ Tội sử dụng trái phép tài sản ( Điều 142)
- Động cơ mục đích: có ở tất cả các tội trong nhóm các tội phạm không có tính chiếm
đoạt.

3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 36: phân biệt chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến
tài
sản nhà nước với chủ thể của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả
nghiêm trọng đến tài sản nhà nước nghiêm trọng
Người có nhiệm vụ trực tiếp trong công Người thiếu trách nhiệm hoặc thự hiện
tác quản lý tài sản của Nhà nước không đúng nhiệm vụ
=> chủ thể là người có trách nhiệm trực => chủ thể có thể không phải là người có
tiếp trong việc quản lý tài sản nhà nước trách nhiệm trực tiếp.

Câu 37: Nêu khách thể loại của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế của Nhà
nước?
Điều Nội dung điều Khách thể loại – xâm hại đến
Tội buôn lậu TT QLKT NN trong lĩnh vực xuất
153
nhập khẩu hàng hóa - tiền tệ
Tội vận chuyển trái phép hàng hóa TT QLKT NN trong lĩnh vực xuất
154
tiền tệ qua biên giới nhập khẩu hàng hóa - tiền tệ
Tội sx, tang trữ,, vận chuyển, buôn Độc quyền của NN trong việc sx,
155 bán hàng cấm pp, lưu thông và sử dụng đối với
một số loại hàng hóa
Tội sx và buôn bán hàng giả TT QLKT, các quy định của NN về
156 quản lý thị trường, lợi ích của người
tiêu dung.
Tội sx, buôn bán hàng giả là lương Các quy định của NN về quản lý thị
157 thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, trường đối với lương thực, thực
thuốc phòng bệnh phẩm,…; lợi ích người tiêu dung
Tội sx, buôn bán hàng giả là thức ăn Các quy định của NN về quản lý thị
dùng để chăn nuôi, phân bón thuốc trường với thức ăn dùng để chăn
158 thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống nuôi, phân bón thuốc thú y, thuốc
cây trồng, vật nuôi bảo vệ thực vật, giống cây trồng,
vật nuôi; lợi ích người tiêu dùng
Tội kinh doanh trái phép TT QLKT trong hoạt động kinh
159
doanh, thương mại, dịch vụ
160 Tội đầu cơ TT QLTT; lợi ích người tiêu dung
Tội trốn thuế TT QLKT NN trong lv thuế; ah đến
161
nguồn thu ngân sách
Tội lừa dối khách hàng TT QLTT của NN; lợi ích khách
162
hàng

3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Tội cho vay nặng lãi TT QL của NN trong hoạt động tín
163
dụng; lợi ích người cho vay

3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Tội làm tem giả, vé giả; tội buôn Chế độ quản lý tem, vế của NN; TT
164
bán tem giả, vé giả QLTT
Tội cố ý làm trái các quy định của TT QLKT, tài chính của NN trong
165 NN về quản lý kinh tế gây hậu quả nền kinh tế, tài chính quốc gia.
nghiêm trọng
166 Tội lập quỹ trái phép TT QL tài chính của NN
167 Tội báo cáo sai trong quản lý kinh tếSự trung thực trong TT QLKT
Tội quảng cáo gian dối TT QL của NN trong lv quảng cáo
168
hàng hóa, dvu; lợi ích của khách hàng
Tội cố ý làm trái các quy định về TT QL trong lv phân phối tiền, hàng
169 phân phối tiền, hàng cứu trợ cứu trợ; lợi ích của người được cứu
trợ
Tội vi phạm về cấp văn bằng bảo TT QL của NN về việc cấp văn bản
170
hộ quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Tội xâm phạm quyền sở hữu công TT QL của NN về qlys quyền sở
171 nghiệp hữu cn, quyền tác giả với các sang
chế pháp minh, giải pháp hữu ích
Tội vi phạm các quy định về nghiên TT QL của NN trong lv nghiên cứu,
172
cứu, tham dò, khai thác tài nguyên thăm dò, khai thác tài nguyên
Tội vi phạm các quy định về sử TT QL của NN về đất đai
173
dụng đất đai
Tội vi phạm các quy định về quản lý TT QL của NN về đất đai
174
đất đai
Tội vi phạm các quy định về khai TT QL của NN trong việc nuôi trồng,
175
thác, bảo vệ rừng khai thác, bảo vệ rừng
Tội vi phạm các quy định về quản lý TT QL của NN trong lv khai thác,
176
rừng bảo vệ rừng
Tội vi phạm các quy định về cung TT QL của NN trong vc pp và sử
177
ứng điện dụng điện năng
Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ, bổ TT QL của NN trong hoạt động tín
178 sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng
dụng
Tội vi phạm các quy định về cho vay TT QL của NN trong hoạt động tín
179 vốn trong hoạt động của các tổ chức dụng
tín dụng

3
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 38: Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ 139) và tội lừa dối khách hàng ( Đ
162)
STT Tiêu chí Điều 139 Điều 162
Quyền sở hữu về tài sản TT QLTT của NN; lợi ích khách
1 Khách thể
hàng
Bất cứ ai Người bán hàng trong quan hệ mua
2 Chủ thể
bán
Bao gồm hành vi lừa dối Có hành vi cân đong, đo, đếm..tính
và thủ đoạn hướng tới gian, tráo hàng trong hđ mua bán
Mặt khách
3 chiếm đoạt ts=> mqh Gây thiệt hại cho khách hàng
quan
nhân quả mật thiết với Đưa ra thông tin ko đúng sự thật
nhau lừa dối khách quan nhằm thu lợi
4 Mặt chủ Lỗi cố ý trực tiếp Nb
quan

Câu 38: Trinh bay sự khác nhau giữa tội sản xuất, buôn bán hàng giả ( Đ 156) và tội lừa
đảo chiếm đoạt tài sản ( Đ 139)? So với BLHS 1985 quy định về các tội liên quan tới
hàng giả trong BLHS 1999 có điểm gì mới?
STT Tiêu chí Điều 139 Điều 156
Quyền sở hữu về tài sản TT QLKT, các quy định của NN về
1 Khách thể quản lý thị trường, lợi ích của
người tiêu dùng
2 Chủ thể Bất cứ ai Người sản xuất
Bao gồm hành vi lừa dối Hành vi sx hàng giả, buôn bán hàng
Mặt khách và chiếm đoạt ts=> mqh giả
3
quan nhân quả mật thiết với
nh
Hàng giả ( sản phẩm có kiểu dáng
mẫu mã như hàng hóa do một cơ
Đối tượng tác
4 sở sản xuất khác đã đăng ký kinh
động
doanh và được chấp nhận bởi cơ
quan có thẩm quyền)

Câu 39: Tbay các dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu ( Đ 153)? Có những quy định gì mới
về tội phạm này trong BLHS 1999 so với BLHS 1985?
1. Dấu hiệu pháp lý

4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Định nghĩa: Tội buôn lậu là việc người phạm tội dung mọi thủ đoạn, thực hiện hành vị
buôn bán trái phép hàng hóa, tiền tệ, kim khí quí, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa qua
biên giới, nhằm mục đích thu lời bất chính

- Khách thể của tội phạm: hvi đã xâm hại tới trật tự quản lý kinh tế của NN trong lĩnh
vực xuất, nhập khẩu hàng hóa, tiền tệ được LHS bảo vệ.

- Đối tượng:

+ Hàng hóa( những vật có giá trị và giá trị sử dụng) là hàng hóa thông thương va
những hàng hóa bị NN cấm sx, lưu hành, tiêu dùng.

+ Tiền tệ: VNĐ, séc, ngân phiếu, tín phiếu,.., ngoại tệ.

+ Kim quý, đá quý

+ Vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hóa

- Mặt khách quan:

+TP phải được quy định bởi hành vi buôn bán hàng hóa, tiền tế,…nhằm mục
đích kiếm lời.

+ Địa điểm: biên giới giữa VN với các nước hoặc với lãnh thổ không thuộc quốc
gia nào qua các của khẩu trên bộ, biển, hàng không.

+ Được coi là hành vi buôn bán trái phép khi ko khai báo hoặc khai báo gian dối
về số lượng, chủng loại, phẩm cấp..với cơ quan hải quan bằng mọi thủ đoạn.

+ TP hoàn thành từ thời điểm khi thực hiện hành vi buôn bán hành hóa, tiền tệ,…

+ Tội được lượng hóa , theo điều 153ngoài các đt( vật phẩm thuộc di tích ls văn
hóa) ko quy định số lượng và giá trị thì các đối tượng còn lại đều quy định số lượng hoặc giá
trị để xác định CTTP

- Chủ thể: công dân VN, người nước ngoài có năng lực TNHS theo luật định

- Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp. người PT nhận thức rõ hành vi buôn bán trái phép
qua biên giới là nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại cho lợi ích của NN và nhân dân, xâm hại
đến TT quản lý kinh tế nhưng vẫn thực hiện và mong muốn thực hiện hành vi đó nhằm mục
đích kiếm lời.

+ Mục đích thu lời bất chính là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này và là căn cứ
phân biệt với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới ( Đ 154).

4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
2. Điểm mới của tội buôn lậu trong BLHS 1999 so với 1985

- Tội buôn lậu( DD97) BLHS 1985 chuyển về chương các tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế tại Đ153

- Quy định cụ thể mức phạt tiền từ 10tr đến 100tr

- Giảm khung hình phạt tù cơ bản xuống từ 6 tháng đến 3 năm

- Bổ sung 3 khung hình phạt tăng nặng, kèm các tình tiết tăng nặng, giá trị cụ thể của
vật phạm pháp.

- Bổ sung mức hình phạt cao nhất là tử hình.

- Áp dụng một số hình phạt bổ sung.

Câu 40: Cho biết những dấu hiệu pháp lý của tội cho vay nặng lãi (Đ163 BLHS) ?
1. Khách thể của tội phạm:
- Hành vi cho vay nặng lãi xâm hại tới trật tự quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực tín
dụng đồng thời xâm hại tới lợi ích của người vay.
- Đối tượng tác động là những quy định của Nhà nước trong hoạt động tín dụng
2. Mặt khách quan:
- Hành vi cho vay với lãi suất cao hơn 10 lần trở lên mức lãi suất cao nhất do Nhà
nước quy định tại thời điểm hành vi cho vay nặng lãi được thực hiện.
- Việc cho vay nặng lãi có tính chất bóc lột, biểu hiện bằng việc cho vay nặng lãi với
tính chất chuyên nghiệp và lấy đó làm nguồn thu nhập chính
3. Chủ thể:
- Người có đủ năng lực TNHS, có thể là công dân Việt Nam hoặc nước ngoài
4. Mặt chủ quan:
- Hình thức lỗi cố ý trực tiếp với động cơ vụ lợi

Câu 41: Phân biệt tội buôn lậu ( Đ153 ) với tội buôn bán hàng cấm (Đ 155)? Chính sách
HS của nước ta đối với hành vi phạm tội liên quan đến hàng cấm có gì mới so với
thời gian trước khi có BLHS 1999?

Tội sản xuất, tàng trữ, buôn bán,


Nội dung Tội buôn lậu (Đ. 153)
vận chuyển hàng cấm (Đ. 155)

4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Xâm hại tới trật tự quản lý của - Xâm hại tới chế độ độc quyền của
Nhà nước trong lĩnh vực xuất- Nhà nước đối với hàng cấm
nhập khẩu hàng hóa, tiền tệ. - Đối tượng: Hàng hóa Nhà nước
Khách thể - Đối tượng: Hàng hóa, tiền tệ; cấm sản xuất, tàng trữ, buôn bán, vận
kim khí, đá quý; vật phẩm thuộc chuyển (vd: vũ khí quân dụng, ma túy,
di tích lịch sử-văn hóa; hàng cấm văn hóa phẩm phản động, đồi trụy
v.v...)
- Hành vi buôn bán hàng hóa, tiền - Hành vi sản xuất hàng cấm: hành vi
tệ, kim khí quý, đá quý, vạt của người tham gia vào 1 công đoạn
phẩm thuộc di tích lịch sử trái hay toàn bộ quá trình sản xuất ra loại
phép qua biên giới hàng cấm đó
- Hành vi tang trữ hàng cấm: hành vi
của người biết rõ là hàng cấm mà vẫn
cất giữ trong người, nới ở, đồ vật
Mặt khách
hoặc địa điểm nào đó
quan
- Hành vi buôn bán hàng cấm: hành vi
mua đi bán hoặc trao đổi hàng cấm
- Hành vi vận chuyển hàng cấm: hành
vi dịch chuyển về không gian hàng
cấm từ địa điểm này sang địa điểm
khác bằng nhiều thủ đoạn hoặc
phương tiện khác nhau
- Công dân Việt Nam hoặc nước - Công dân Việt Nam. Người nước
Chủ thể
ngoài có đủ năng lực TNHS ngoài có đầy đủ năng lực TNHS
- Lỗi cố ý trực tiếp - Lỗi cố ý trực tiếp
- Mục đích: thu lợi bất chính - Mục đích: thu lợi bất chính
Mặt chủ
(đây là điểm phân biệt với Tội
quan
vận chuyển trái phép hàng hóa,
tiền
tệ qua biên giới)
* Một số điểm mới đối với hành vi phạm tội liên quan đến hàng cấm của BLHS 1999 so với
BLHS 1985?
- Có sự phân hóa các hành vi phạm tội cao hơn, từ “tội buôn bán hoặc tàng trữ hàng
cấm” thành “Tội sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển hàng cấm”=> tạo điều kiện cho các
cơ quan chức năng xử lý chính xác hơn
- Đưa thêm chế định xử phạt tiền, tịch thu 1 hoặc 1 phần tài sản, cấm đảm nhiệm chức
vụ.

4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 42: Phân tích các yếu tố cấu thành của tội sản xuất hàng giả (Đ. 156) ? Trong
trường hợp hàng giả là lương thực, thực phẩm thì xử lý như thế nào?
1. Yếu tố cấu thành của tội sản xuất hàng giả:
- Khách thể:
+ Xâm hại tới trật tự quản lý kinh tế, các quy định của Nhà nước về quản lý thị
trường
+ Xâm hại tới lợi ích của người tiêu dung
* Đối tượng tác động: Hàng giả
- Mặt khách quan:
+ Hành vi sản xuất hàng giả (làm hàng giả): làm ra sản phẩm có kiểu dáng, nhãn
mác như kiểu dáng, nhãn mác của hàng hóa do một cơ sở sản xuất khác đã đăng ký kinh doanh
và được chấp nhận bởi cơ quan NN có thẩm quyền. Chất lượng của sản phẩm giả này
thường thấp hơn so với hàng thật.
+ Hành vi buôn bán hàng giả: Là hành vi của người biết là hàng giả mà vẫn mua
đi bán lại nhằm thu lời bất chính. Người phạm tội chỉ cần có hành vi mua hàng giả để kiếm
lời cũng cấu thành tội buôn bán hàng giả, không cần thực hiện hết cả 2 hành vi mua- bán.
Hai hành vi trên chỉ CTTP khi có 1 trong số các đk sau:
 Sản xuất, buôn bán hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 30tr
đến dưới 150tr vnđ
 Nếu buôn bán hàng giả có số lượng tương đương số lượng hàng thật, dưới 30tr vnđ
thì phải bị xử phạt hành chính về một trong các hành vi quy định tại Đ153 đến DD161
(Trừ Đ160) hoặc đã bị kết án về 1 trong số các tội phạm quy định tại các điều luật trên,
chưa được xóa án tích mà lại vi phạm
- Chủ thể: công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài có đầy đủ năng lực TNHS
- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp, mục đích thu lời bất chính.
2. Trong trường hợp hàng giả là lương thực, thực phẩm:
- Áp dụng Đ.157 về Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm
- Thực hiện việc tiêu hủy theo quy định của pháp luật

Câu 43: Phân biệt tội kinh doanh trái phép ( Đ.159) với tội đầu cơ ( Đ.160)? So sánh với
BLHS 1985, tội đầu cơ được quy định trong BLHS 1999 có điểm gì mới?
1. Phân biệt:

Nội dung Tội kinh doanh trái phép (Đ.159) Tội đầu cơ (Đ.160)

4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Trật tự quản lý kinh tế trong hoạt - Trật tự quản lý thị trường của
Khách thể động kinh doanh, thương mại, dịch Nhà nước và quyền lợi của người
vụ tiêu dùng
- Quy định của Nhà nước trong hoạt - Quy định của Nhà nước về việc
Đối tượng động kinh doanh, thương mại, dịch chống đầu cơ/
vụ
- Hoạt động sản xuất, kinh doanh - Hành vi lợi dụng tình hình khan
nhưng không đăng ký kinh doanh hiếm hàng hóa hoặc tạo ra tình
theo quy định của pháp luật trạng khan hiếm hàng hóa giả tạo
Mặt khách - Kinh doanh không đúng với nội trong tình hình thiên tai, dịch bệnh,
quan dung đăng ký kinh doanh chiến tranh
- Kinh doanh không có giấy phép - Hành vi mua vét hàng hóa với số
hoặc không đúng với nội dung của lượng lớn nhằm bán lại thu lợi
giấy phép đã được cấp bất chính gây hậu quả nghiêm
trọng.
- Người Việt Nam, người nước - Người Việt Nam, người nước
Chủ thể
ngoài có đủ năng lực TNHS ngoài có đủ năng lực TNHS
Mặt chủ - Lỗi cố ý trực tiếp, động cơ vụ lợi - Lỗi cố ý trực tiếp, động cơ vụ
quan lợi

2. Quy định về tội đầu cơ của BLHS 1999 có gì mới so với 1985?
- Tội đầu cơ được quy định tại BHS 1985 chỉ đề cập tới hành vi “mua vét hàng hóa
nhằm bán lại để thu lời bất chính” chứ chưa đề cập đến hành vi “lợi dụng tình hình khan
hiếm hàng hóa hoặc tạo ra tình trạng khan hiếm giả…” như BLHS 1999
- BLHS 1999 quy định thêm các tình tiết tăng nặng mới mang tính chất “đặc biệt nguy
hiểm” bên cạnh các tình tiết tăng nặng mang tính chất “nguy hiểm” trược đó
- Quy định thêm hình phạt phạt tiền

Câu 45. Các yếu tố cấu thành tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lí
kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng ( Đ 165)? Có điểm gì mới về tội - này trong BLHS
1999 so với 1985?
* Khách thể :
- Là trật tự quản lí kinh tế, tài chính của NN trong nền kinh tế, tài chính QG
- Đối tượng tác động: nội dung các quy định của NN trong việc quản lí kinh tế, tài chính
* Chủ thể:
Là chủ thể đặc biệt: đk chung + là người có chức vụ, quyền hạn trong quá trình quản lí
kinh tế tài chính
* Mặt khách quan: quy định 2 dấu hiệu:
4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- HV lợi dụng chức vụ, quyền hạn của người có chức vụ, quyền hạn trong quản lí kinh
tế làm trái các quy định của NN về quản lí kinh tế.
- HV cố ý làm trái các quy định gây thiệt hại từ 100 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng
; dưới 100 triệu đồng nhưng đã bị xử lí kỉ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc gây hậu
quả nghiêm trọng.
* Mặt chủ quan:
- Thực hiện bằng lỗi cố ý.
- Động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân ko phải là dấu hiệu bắt buộc mà chỉ là tình tiết
tăng nặng định khung.
→ Điểm khác so với Bộ luật năm 1985 là : có thêm tình tiết “ gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng”.

Câu 44. 46. Dấu hiệu pháp lí của tội trốn thuế (Điều 161)
1. Khách thể của tội phạm:
- Xâm phạm đến trật tự quản lí kinh tế của nhà nước trong lĩnh vực thuế, ảnh hưởng
đến nguồn thu ngân sách.
- Đối tượng tác động: là nội dung các quy định của nhà nước trong lĩnh vực thuế.
2. Mặt khách quan:
- Hành vi cụ thể:
+ Hoạt động kinh doanh nhưng ko nộp thuế theo quy định của pháp luật
+ Có thu nhập theo quy định của PL đến mức phải nộp thuế hoặc những trường
hợp khác theo quy định của PL phải nộp thuế mà ko thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho N2.
+ Nộp thuế không đủ so với mức quy định của PL
- Thủ đoạn: gian dối trong việc kê khai hàng hóa, sửa chữa hóa đơn, chứng từ, sd hóa
đơn ko đúng quy định…
- Hành vi trốn thuế phải thỏa mãn 1 trong các điều kiện sau mới CTTP:
+ Trốn thuế với số tiền từ > 50 triệu đồng
+ Đã bị xử phạt về hành vi trốn thuế mà còn vi phạm
+ Đã bị kết án về tội này hoặc 1 trong các tội quy định tại các điều 153-160, 164,

3. Chủ thể:
Ng` đủ NLTNHS, có thể là công dân VN hoặc nước ngoài
4. Mặt chủ quan:
Lỗi cố ý trực tiếp với động cơ vụ lợi

Câu 47. Dấu hiệu pháp lí của tội lập quỹ trái phép ( Đ166)
1. Khách thể:
4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Xâm hại đến trật tự quản lí tài chính
- Đối tượng tác động: nội dung các quy định của NN về chế độ quản lí tài chính, chế
độ quản lí tiền mặt, chế độ kho quỹ…
2. Chủ thể:
Chủ thể đặc biệt: chủ thể thường + là người có chức vụ, quyền hạn trong quá trình
quản lí kinh tế, tài chính
3. Mặt khách quan:
Quy định 2 dấu hiệu bắt buộc
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái các quy định của NN về lập quỹ: biểu hiện =
việc ko thực hiện hoặc thực hiện ko đầy đủ các quy định của NN trong việc lập quỹ tiền mặt
hoặc quỹ hàng hóa, trốn tránh sự kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền.
- HV lập quỹ trái phép bị coi là tội phạm khi quỹ trái phép có giá trị từ > 50 triệu đồng
và đã sd quỹ đó gây hậu quả nghiêm trọng
4. Mặt chủ quan:
- Lỗi cố ý
- Động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân ko phải dấu hiệu bắt buộc

Câu 48: Khi nào tội làm tiền giả, lưu hành tiền giả được coi là trường hợp phạm tội
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng?

Theo NGHỊ QUYẾTCỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI
CAO SỐ 02/2003/NQ- HĐTP NGÀY 17 THÁNG 4 NĂM 2003 HƯỚ NG D ẪN ÁP
DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ

- Việc xác định trị giá tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả để buộc người làm, tàng
trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả phải chịu trách nhiệm hình sự
theo Điều 180 Bộ luật Hình sự

- Tiền giả bao gồm tiền Việt Nam đồng giả và ngoại tệ giả; ngân phiếu giả, công trái
giả bao gồm ngân phiếu, công trái giả ngân phiếu, công trái của Việt Nam hoặc của nước
ngoài phát hành, nhưng có giá trị thanh toán tại Việt Nam.

*** Đối với tội làm tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (sau đây gọi chung là tiền
giả):

A. Nếu tiền giả có trị giá tương ứng dưới ba triệu đồng tiền Việt Nam thì người phạm
tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 180 Bộ luật Hình sự;

4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
B. Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ ba triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng
tiền Việt Nam thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 180 Bộ
luật Hình sự;

C. Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ năm mươi triệu đồng tiền Việt Nam trở lên thì
người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 180 Bộ luật Hình sự. Tuy
nhiên cần phân biệt:

- Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ năm mươi triệu đồng đến dưới một trăm triệu
đồng tiền Việt Nam là thuộc trường hợp rất nghiêm trọng;

- Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ một trăm triệu đồng tiền Việt Nam trở lên là
thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng.

*** Đối với tội tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả
(sau đây gọi chung là tiền giả):

A. Nếu tiền giả có trị giá tương ứng dưới mười triệu đồng tiền Việt Nam thì người
phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 180 Bộ luật Hình sự;

B. Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ mười triệu đồng đến dưới một trăm triệu đồng
tiền Việt Nam thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 180 Bộ
luật Hình sự;

C. Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ một trăm triệu đồng tiền Việt Nam trở lên thì
người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 180 Bộ luật Hình sự. Tuy
nhiên cần phân biệt:

- Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ một trăm triệu đồng đến dưới một trăm năm
mươi triệu đồng tiền Việt Nam là thuộc trường hợp rất nghiêm trọng;

- Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ một trăm năm mươi triệu đồng tiền Việt Nam trở
lên là thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng.

Câu 49: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai
(Đ 174 BLHS)?

Dấu hiệu pháp lý:

1. Khách thể của tội phạm:

4
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Tội phạm có khách thể là trật tự quản lý của nhà nước về đất đai.

Đối tượng tác động của tội phạm là nội dung các quy định của nhà nước về quản lý, sử
dụng đất đai (Hiến pháp 1992, Luật đất đai 1993, Luật đất đai năm 2000, Nghị định của chính
phủ và văn bản hướng dẫn thi hành của các bộ, ngành, địa phương)…

2. Chủ thể của tội phạm

Chủ thể đặc biệt: ngoài các điều kiện chung của chủ thể, tội phạm phải à người có
chức vụ , quyền hạn, thảm quyền trong việc cấp quyền sử dụng đất, quản lý đất đai.

3. Mặt khách quan của tội phạm:

Thứ nhất: có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái các quy định của nhà nước
trong việc : Giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, cho phép chuyển quyền sử dụng đất, cho phép
chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đây là hành vi của những người có chức vụ, quyền hạn
trong việc quản lý đất đai đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái các quy định của
nhà nước trong những lĩnh vực nêu trên của quá trình quản lý đất đai.

Thứ hai, Người có hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật về hành vi đó mà còn vi phạm.

Thỏa mãn 2 dấu hiệu trên mới cấu thành tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai.

4. Mặt chủ quan của tội phạm

Hình thức lỗi: Cố ý. Người phạm tội biết hành vi của mình vi phạm các quy định về
quản lý đất đai là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được hậu quả có thể hoặc tất yếu xảy ra
nhưng vẫn thực hiện.

Câu 50: Hàng cấm là gì? Hãy nêu các mặt hàng cấm kinh doanh hiện nay? Có trường
hợp nào buôn bán hàng cấm nhưng lại không cấu thành tội buôn bán hàng cấm không?
Nêu những trường hợp cụ thể để minh họa?

1. Định nghĩa:

Hàng cấm là các mặt hàng mà nhà nước cấm kinh doanh.

2. Các mặt hàng cấm kinh doanh hiện nay:

DANH MỤC HÀNG HÓA, DỊCH VỤ CẤM KINH DOANH

(Ban hành kèm Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ)

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Cơ quan
Văn bản pháp luật
TT Tên hàng hóa, dịch vụ
hiện hành (*)
quản lý ngành
Vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật,
khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự,
Nghị định số 47/CP
công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu,
ngày 12/8/1996; Bộ Quốc
cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an),
1 phòng, Bộ
quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện,
Nghị định sốCông an
bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị
100/2005/NĐ-CP
đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo
chúng
Luật Phòng, chống ma
tuý năm 2000;

Nghị định số
2 Các chất ma túy Bộ Công an
67/2001/NĐ-CP;

Nghị định số
133/2003/NĐ-CP
Nghị định sốBộ Công
3 Hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế)
100/2005/NĐ-CP nghiệp
Luật Xuất bản năm
Các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy,2004; Bộ Văn hóa -
4 mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm Thông tin, Bộ
mỹ, nhân cách Nghị định sốCông an
03/2000/NĐ-CP
Nghị định số
5 Các loại pháo Bộ Công an
03/2000/NĐ-CP
Đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới giáo Bộ Giáo dục và
dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em hoặcNghị định sốĐào tạo,
6
tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội (bao gồm 03/2000/NĐ-CP
cả các chương trình trò chơi điện tử) Bộ Công an
Bộ Nông
Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấmPháp lệnh Thú y năm
nghiệp và Phát
hoặc chưa được phép sử dụng tại Việt Nam2004; Pháp lệnh Bảo
7 triển nông thôn,
theo quy định tại Pháp lệnh Thú y, Pháp lệnhvệ và kiểm dịch thực
Bảo vệ và kiểm dịch thực vật vật năm 2001
Bộ Thủy sản

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Cơ quan
Văn bản pháp luật
TT Tên hàng hóa, dịch vụ
hiện hành (*)
quản lý ngành
Thực vật, động vật hoang dã (bao gồm cả
vật sống và các bộ phận của chúng đã được Bộ Nông
Công ước CITES;
chế biến) thuộc danh mục điều ước quốc tế nghiệp và Phát
8 Nghị định số
mà Việt Nam là thành viên quy định và các triển nông thôn,
32/2006/NĐ-CP
loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh Bộ Thủy sản
mục cấm khai thác và sử dụng
Thủy sản cấm khai thác, thủy sản có dư
lượng chất độc hại vượt quá giới hạn cho Luật Thủy sản năm
9 Bộ Thủy sản
phép, thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy 2003
hiểm đến tính mạng con người
Phân bón không có trong danh mục được Bộ Nông
Nghị định số
10 phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại nghiệp và Phát
113/2003/NĐ-CP
Việt Nam triển nông thôn
Giống cây trồng không có trong danh mục
Bộ Nông
được phép sản xuất, kinh doanh; giống câyPháp lệnh Giống cây
11 nghiệp và Phát
trồng gây hại đến sản xuất và sức khỏe con trồng năm 2004
triển nông thôn
người, môi trường, hệ sinh thái
Bộ Nông
Giống vật nuôi không có trong danh mục
nghiệp và Phát
được phép sản xuất, kinh doanh; giống vậtPháp lệnh Giống vật
12 triển nông thôn;
nuôi gây hại cho sức khỏe con người, nguồnnuôi năm 2004
gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái
Bộ Thuỷ sản
Luật Khoáng sản năm
1996;
Bộ Tài nguyên
13 Khoáng sản đặc biệt, độc hại
và Môi trường
Nghị định số
160/2005/NĐ-CP
Phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi
Nghị định số 175/CP Bộ Tài nguyên
14
ngày 18/10/1994 và Môi trường
trường
15 Các loại thuốc chữa bệnh cho người, cácLuật Dược năm 2005; Bộ Y tế
loại vắc xin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, hóa
chất và chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn Pháp lệnh Hành nghề
y dược tư nhân năm
5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Cơ quan
Văn bản pháp luật
TT Tên hàng hóa, dịch vụ
hiện hành (*)
quản lý ngành
trong lĩnh vực gia dụng và y tế chưa được
2003
phép sử dụng tại Việt Nam
Pháp lệnh Hành nghề
Các loại trang thiết bị y tế chưa được phép
16 y dược tư nhân nămBộ Y tế
sử dụng tại Việt Nam
2003
Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến
thực phẩm, vi chất dinh dưỡng, thực phẩm
chức năng, thực phẩm có nguy cơ cao, thựcPháp lệnh Vệ sinh an
17 phẩm được bảo quản bằng phương pháptoàn thực phẩm nămBộ Y tế
chiếu xạ, thực phẩm có gen đã bị biến đổi2003
chưa được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
cho phép
Nghị định
Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc
18 Bộ Xây dựng
nhóm amfibole
số 12/2006/NĐ-CP
3. Các trường hợp không cấu thành tội phạm:

- Theo Nghị định của Chính phủ số 100/2005/NĐ-CP

- Điều 5. Quy định về xuất khẩu, nhập khẩu hoá chất Bảng 1

1. Doanh nghiệp thành lập theo quy định của pháp luật được xuất khẩu hoặc nhập khẩu
hoá chất Bảng 1 với các tổ chức, cá nhân của quốc gia thành viên của Tổ chức Công ước
trong những trường hợp đặc biệt cho mục đích nghiên cứu, y tế, dược phẩm hoặc bảo vệ
phải đáp
ứng đủ các điều kiện sau:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hành nghề hoá chất do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cấp và chứng nhận đăng ký mã số xuất, nhập khẩu ghi trên Giấy
chứng
nhận đăng ký thuế do cơ quan thuế cấp;
b) Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hàng hoá là hoá chất độc hại và
sản phẩm có hoá chất độc hại do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương cấp theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ;
c) Được Thủ tướng Chính phủ cho phép.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ khi nhận được ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ,
5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Bộ Công nghiệp cấp giấy phép cho doanh nghiệp đối với từng lần xuất khẩu hoặc nhập khẩu.

Mẫu văn bản đề nghị cấp phép và giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hoá chất Bảng 1 tại Phụ

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
lục số 4 Nghị định này (mẫu 4.1 và mẫu 4.2).
Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hoá chất Bảng 1 chỉ cấp một lần cho một hợp đồng trong
thời gian tối đa 12 tháng, trường hợp cần gia hạn phải có đơn đề nghị. Các giấy phép đã
cấp không được chuyển nhượng cho doanh nghiệp khác.
2. Doanh nghiệp được phép xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1 phải nộp Bộ Công
nghiệp các loại tài liệu sau đây:
a) Chậm nhất 45 ngày, trước khi thực hiện việc xuất khẩu (nhập khẩu), doanh
nghiệp nộp thông báo về xuất khẩu (nhập khẩu) hoá chất Bảng 1 để làm thủ tục thông báo
với tổ chức Công ước, theo mẫu thông báo số 5.5 tại Phụ lục số 5 Nghị định này;
b) Trước ngày 28 tháng 02 hàng năm, doanh nghiệp nộp khai báo về xuất khẩu,
nhập khẩu và phân phối trong nước đối với từng hoá chất Bảng 1 trong năm trước, theo
mẫu
khai báo số 5.6 tại Phụ lục số 5 Nghị định này.
3. Khi được yêu cầu, mọi doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hoá chất
Bảng 1 phải chấp hành nghiêm túc việc kiểm chứng số liệu xuất khẩu, nhập khẩu do Tổ chức
Công ước hoặc Bộ Công nghiệp phối hợp cùng Cơ quan quốc gia Việt Nam tiến hành.
Nếu thỏa mãn các điều kiện trên thì không bị coi là cấu thành tội phạm.
(Phần này t không chắc lắm)

Câu 51: Trình bày những dấu hiệu pháp lý của tội quảng cáo gian dối theo Điều 168
BLHS?

Các dấu hiệu pháp lý:

1. Khách thể của tội phạm

- Khách thể: Trật tự quản lý của nhà nước trong lĩnh vực quảng cáo hàng hóa, dịch vụ.
Xâm phạm đến lợi ích của khách hàng.

- Đối tượng: các quy định của nhà nước về quảng cáo trong lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ.

2. Mặt khách qan của tội phạm:

Điều 168 quy định 2 dấu hiệu thuộc về mặt khách quan của tội phạm sau:

- Thứ nhất: hành vi quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ trên các phương tiện thông
tin đại chúng và các hình thức quảng cáo khác. Hành vi quảng cáo gian dối là hành vi cung cấp
các thông tin sai lệch không đúng với chất lượng, hình thức,… vốn có của hàng hóa, dịch vụ
nhằm mục đích bán được hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng.

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Thứ hai: hành vi quảng cáo phải gây ra hậu quả nghiêm trọng Hậu quả nghiêm trọng
được hiểu là do hành vi quảng cáo gian dối nên khách hàng mua, sử dụng nhưng không mang
lại lợi ích như quảng cáo. Hoặc đã bị xử lý hành chính về hành vi này hoặc bị kết án về hành
vi này chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

3. Chủ thể của tội phạm

- Chủ thể thường: Là người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS, bao gồm người
Việt Nam và người nước ngoài.

4. Mặt chủ quan của tội phạm

- Hình thức lỗi: cố ý. Người phạm tội biết việc quảng cáo gian dối là nguy hiểm cho xã
hội, nhận thức được hậu quả có thể hoặc tất yếu xảy ra nhưng vẫn thực hiện.

Câu 67: Phân biệt tội vi phạm các quy định khai thác và bảo vệ rừng (Đ175 BLHS) vs tội
hủy hoại rừng (Đ189 BLHS).
Tiêu chí Đ175 Đ189
- Là việc người có hành vi khai thác trái - Là việc người có hành vi đốt, phá
phép cây rừng, vận chuyển, buôn bán gỗ rừng trái phép hoặc có hành vi khác
trái phép, hoặc có hành vi khác vi phạm các hủy hoại rừng gây hậu quả nghiêm
Khái quy định của NN về khai thác bảo vệ rừng, trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính mà
niệm gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử còn vi phạm.
phạt hành chính mà còn vi phạm.
- Thuộc chương XVI BLHS (các tội xâm - Thuộc chương XVII BLHS (các TP
phạm trật tự). về môi trường).
Là trật tự quản lý của NN trong việc nuôi Xâm phạm những quy định của NN về
Khách
trồng khai thác, bảo vệ rừng. bảo vệ và phát triển rừng (theo Luật
thể
BVMT).
Mặt 2 dấu hiệu:
khách - Có 1 trong các hành vi sau: - Thể hiện bằng hành vi:
quan + Khai thác trái phép cây rừng hoặc có + Đốt rừng trái phép
những hành vi khác vi phạm các quy định + Phá rừng trái phép
của NN về khai thác và bảo về rừng, trừ + Hành vi khác hủy hoại rừng.
những TH quy định tại Đ189 (Tội hủy
hoại rừng).
+ Hành vi vận chuyển hoặc buôn bán
gỗ trái phép, trừ các TH quy định tại Đ153
(Tội buôn lậu), Đ154 (Tội vận chuyển trái
phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới).

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Có hậu quả nghiêm trọng xảy ra hoặc đã - TNHS chỉ đặt ra khi người thực hiện
bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc hành vi gây hậu quả nghiêm trọng hoặc
đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án đã bị xử phạt hành chính mà còn vi
tích mà còn vi phạm. phạm.
Người đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu Người có năng lực TNHS và đạt độ
Chủ thể
TNHS. tuổi theo luật định.
Mặt Lỗi cố ý Lỗi vô ý
chủ
quan

Câu 68: Hiểu thế nào về hàng giả, tem giả, vé giả?
1. Hàng giả: Khái niệm hàng giả bao gồm những nội dung sau:
1) Phải tồn tại khách quan 1 loại hàng được XH chấp nhận, sử dụng có những đặc tính
nhất định, thỏa mãn được nhu cầu vật chất hay tinh thần của con người và phải được
mua bán, trao đổi trên thị trường.
2) Những đặc điểm khách quan của hàng hóa phải được pháp lý hóa, tức là cơ sở SX mặt
hàng đó phải đăng ký chất lượng sản phẩm, mẫu mã, nhãn hiệu, thương phẩm vs cơ
quan NN có thẩm quyền và được chấp nhận.
3) Có 1 loại hàng hóa được SX, tiêu thụ trên thị trường giống về hình thức loại hàng hóa
đã được đăng ký và chấp nhận tại cơ quan NN có thẩm quyền, nhưng chất lượng kém
hơn; hoặc có chất lượng ngang bằng hay cao hơn.
2. Tem giả, vé giả: Là những loại tem, vé ko do cơ quan NN, tổ chức có thẩm quyền phát hành,
sử dụng trong dịch vụ GTVT, bưu chính viễn thong, xổ số kiến thiết, văn hóa, nghệ thuật…
hoặc trong việc quản lý hàng hóa, thị trường (như Tem nhập khẩu do Bộ Tài chính phát hành).

Câu 69: Trình bày khách thể loại của TP về môi trường.
Khách thể loại của các TP về MT là sự xâm phạm vào các quy định của PL liên quan
đến BVMT, gây nên hoặc đe dọa gây nên sự ô nhiễm MT.
Những quy định của PL liên quan đến BVMT là những quy định về bảo vệ nguồn
nước, kk, đất, âm thanh, ánh sang, lòng đất, núi, rừng, song, hồ, biển, SV, các hệ sinh thái, các
khu dân cư, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
Xâm phạm vào những quy định của PL liên quan đến BVMT là những tác động làm cho
các đối tượng bảo vệ nêu trên biến dạng những thành phần môi trường ảnh hưởng trực tiếp
đến tính mạng, sức khỏe của con người đang sống và làm việc.

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 71. Định tội như thế nào trong trường hợp một người sản xuất trái phép cocain
sau đó vận chuyển đến địa điểm mới và tàng trữ số ma túy đó?
Thông tư 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng Chương
"Các tội phạm về ma túy" có quy định như sau:
Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội quy định tại các điều luật
khác nhau, từ Điều 192 đến Điều 194 của BLHS mà các hành vi đó có liên quan chặt chẽ với
nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện hoặc là hệ quả tất yếu của hành vi
phạm tội kia) nếu các tội phạm đó bằng nhau thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình
sự về hành vi phạm tội được thực hiện đầu tiên theo tội danh tương ứng.
Đối với người thực hiện hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt chất ma túy để sản xuất trái phép chất ma túy thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội
sản xuất trái phép chất ma túy quy định tại Điều 193 BLHS.
Như vậy, trong trường hợp này ta xử lý về tội sản xuất trái phép chất ma túy (điều
193).

Câu 72. Phân biệt tội trồng cây thuốc phiện hoặc loại cây khác có chứa chất ma túy với
tội sản xuất trái phép chất ma túy.
Tội trồng cây thuốc phiện… Tội sản xuất chất ma túy
Cây thuốc phiện và các loại cây khác Các chất ma túy, các nguyên liệu
Đối tượng có chứa chất ma túy thực vật có chứa chất ma túy và
các tiền chất ma túy
Là hành vi trồng cây thuốc phiện hoặc Hành vi sản xuất trái phép chất
các cây khác có chứa chất ma túy + ba ma túy dưới bất kì hình thức
điều kiện sau: đã được giáo dục nào. Đó là hành vi tham gia vào
Khách quan
nhiều lần, đã được tạo điều kiện để quá trình tạo ra chất ma túy
ổn định cuộc sống, đã bị xử phạt hành
chính
Chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp Như bên
Là người có đủ năng lực TNHS và đạt Như bên
Chủ thể
độ tuổi luật định

Câu 73. Chất ma túy và tiền chất ma túy là gì? Cho ví dụ?
1. “Chất ma túy” là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh
mục chất ma túy do Chính phủ ban hành. Trong đó, cần phân biệt các trường hợp sau:
a) Đối với các chất ma túy ở thể rắn được hòa thành dung dịch (như dung dịch thuốc phiện,
dung dịch hêrôin dùng để tiêm, chích) hoặc chất ma túy ở thể lỏng đã được pha loãng để tiện

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
cho việc sử dụng thì không coi toàn bộ dung dịch này là chất ma túy ở thể lỏng mà cần xác
định hàm lượng moocphin trong dung dịch để tính trọng lượng của chất ma túy đó;
b) Đối với xái thuốc phiện thì không coi là nhựa thuốc phiện mà phải xác định hàm lượng
moocphin trong xái thuốc phiện để tính trọng lượng của thuốc phiện.
2. “Tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy” là các hóa chất không thể thiếu
được trong quá trình điều chế, sản xuất chất ma túy được quy định trong các danh mục tiền chất do Chín

Ví dụ: Nghị định SỐ 67/2001/NĐ-CP NGÀY 01 THÁNG 10 NĂM 2001 BAN HÀNH CÁC DANH MỤC
- Các chất ma túy: thuốc phiện, Heroine, Cần sa và nhựa cần sa, Cocaine, Morphine, ma túy tổng hợp.

- Các tiền chất dùng sản xuất ma túy: Ephedrine, Ergometrine, Acetic anhydride,
Acetone.

Câu 74. Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội cưỡng bức lôi kéo
người khác sử dụng chất ma túy
Tổ chức sử dụng trái phép… Cưỡng bức lôi kéo người khác…
Hành vi này đã xâm phạm đến chế Hành vi cưỡng bức đã trực tiếp
độ quản lý nhà nước đối với chất xâm phạm đến quyền tự do và sức
Khać h thể ma túy. khỏe của con người, đến chế độ
quản lý chất ma túy của nhà nước
và đến trật tự công cộng.
Là hành vi chủ động tụ tập và tạo Hành vi cưỡng bức là dùng vũ
những điều kiện cần thiết để có thể lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc
tiến hành được việc sử dụng chất bằng thủ đoạn khác buộc người
ma túy. Nó có thể được thực hiện khác sử dụng ma túy trái với ý
dưới nhiều hình thức giản đơn hoặc muốn của họ
Khách quan phức tạp, nó có thể được thực hiện Lôi kéo là hành vi tác động đến
ở bất cứ nơi nào người khác để họ tự nguyện sử
Đây là dạng hành động phạm tội và dụng chất ma túy
tội phạm hoàn thành khi có hành vi Đây là dạng hành động phạm tội
thực hiện hv khách quan trên và tội phạm hoàn thành khi có hành
vi thực hiện hv khách quan trên
Chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp Như bên
Người có đủ năng lực TNHS và đạt Như bên
Chủ thể
độ tuổi luật định
5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

Câu 75. Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội chứa chấp sử dụng
trái phép chất ma túy.
Tổ chức sử dụng trái phép… Chứa chấp sử dụng trái phép…
Hành vi này đã xâm phạm đến chế Hành vi này đã xâm phạm đến
Đối tượng độ quản lý nhà nước đối với chất ma chế độ quản lý nhà nước đối với
túy. chất ma túy.
Là hành vi chủ động tụ tập và tạo Là hành vi chứa chấp việc sử
những điều kiện cần thiết để có thể dụng trái phép chất ma túy.
tiến hành được việc sử dụng chất Hành vi này có thể là hành động
ma túy. Nó có thể được thực hiện phạm tội như cố ý cho mượn, cho
dưới nhiều hình thức giản đơn hoặc thuê địa điểm… hoặc cùng có thể
Khách quan
phức tạp, nó có thể được thực hiện ở dạng ko hành động phạm tội
ở bất cứ nơi nào như biết người khác sử dụng chỗ
Đây là dạng hành động phạm tội và ở, chỗ làm việc… của mình để sử
tội phạm hoàn thành khi có hành vi dụng chất ma túy mà ko có hành vi
thực hiện hv khách quan trên ngăn chặn.
Chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý trực tiếp hoặc gián tiếp
Người có đủ năng lực TNHS và đạt Như bên
Chủ thể
độ tuổi luật định

Câu 76. Khái niệm “tổ chức” trong tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo điều
197 BLHS có đồng nghĩa với khái niệm “tổ chức” trong phạm tội có tổ chức – một
hình thức của đồng phạm quy định tại điều 20 BLHS không?
- Đồng phạm có tổ chức là sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội
phạm với nhau, có sự phân công vai trò, nhiệm vụ cụ thể, có sự tính toán và chuẩn bị kĩ càng,
chu đáo cho việc thực hiện tội phạm
- Hướng dẫn của thông tư 17 về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy như
sau: “Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy” là một trong các hành vi sau đây:
a) Chỉ huy, phân công, điều hành các hoạt động đưa trái phép chất ma túy vào cơ
thể người khác;
b) Chỉ huy, phân công, điều hành việc chuẩn bị, cung cấp chất ma túy, địa điểm,
phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sử dụng trái phép chất ma túy, tìm người sử dụng chất
ma túy.
 Như vậy, khái niệm tổ chức trong tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy chính là
một hình thức phạm tội có tổ chức.

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 77. Các dấu hiệu pháp lý của tội vận chuyển, tang trữ, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt chất ma túy.
1. Đối tượng của tội phạm này là các chất ma túy và các nguyên liệu thực vật có chứa chất
ma túy.
2. Mặt khách quan của tội phạm:
+ Hành vi tang trữ: là hành vi cất giữ trái phép chất ma túy trong người, trong nhà
hoặc ở nơi nào đó ko kể thời gian bao lâu. Nó bị coi là trái phép khi thực hiện ko có sự cho
phép của cơ quan chức năng.
+ Hành vi vận chuyển: đưa chất ma túy từ địa điểm này đến địa điểm khác mà ko
có giấy phép hợp lệ.
+ Hành vi mua bán: là hành vi trao đổi trái phép chất ma túy dưới bất cứ hình
thức nào.
+ Hành vi chiếm đoạt: là hành vi chuyển chất ma túy của người khác thành của
mình bằng bất cứ thủ đoạn nào.
Tội phạm hoàn thành từ khi thực hiện một trong bốn hành vi trên.
3. Mặt chủ quan của tội phạm: lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp

4. Chủ thể của tội phạm này là người có đầy đủ năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định.

Câu 78: Một người mua chất ma túy để sử dụng và khi đang đi trên đường thì bị bắt
với số lượng mà theo hướng dân thì phải bị truy cứu trách nhiệm hinh sự. Trong
trường hợp nay cân truy cứu trách nhiệm hinh sự người phạm tôi về tội “vận
chuyển trái phép chất ma túy” hay về tội “tàng trữ trái phép chất ma túy”?
1. Kha niệm:
i - Tàng trữ trái phép chất ma túy: là hành vi cất giữ chất ma túy (trong người, trong nhà…),
không kể độ dài thời gian, không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển hay sản xuất trái phép
chất ma túy, không có giấy phep cuả cuả cơ quan có thâm̉ quyên,̀
- Vận trái phép chất ma túy: là hành vi đưa ma từ điê n đê điạ
chuyên chât tuy đia m ay n
điểm khác (mang theo người, chuyển qua bưu điện…), không nhằm mục đích mua bán, tàng trữ
hay sản xuất trái phép chất ma túy khác, không có giấy phép hợp lệ.
(Theo Thông tư 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24 tháng 12 năm 2007)
2. Phân h - luân.
tic kêt
Người phạm tội đã thực h h vi mang, giữ ma trong (ta g nhăm̀
hiên a cât tuy ngươi n trư)
n

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
mục đích sử dụng chứ không m đi h h ma từ nơi đê nơi (vân
nhăm chuyển). uc c dic chuyên tuy nay n khac
Như vậy người phạm tội bị truy tr h hi h sự về “t g trữ ph chât́
cưu ma túy”. ac nhiêm n tôi an trai ep

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

Câu 79: Hiểu thế nào là công cụ, phương tiện dùng vào việc san xuất hoăc sử dụng trái
phép chất ma túy?
“Phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy” là
những vật được sản xuất ra với chức năng chuyên dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái
phép chất ma túy hay tuy được sản xuất ra với mục đích khác, nhưng đã được sử dụng chuyên
vào mục đích sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy.
(Theo Thông tư 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24 tháng 12 năm 2007)

Câu 80: Trinh bay các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về quan lý, sử dụng
thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác (Đ. 201 BLHS)?
1. Mặt h quan tội phạm.
khac cua
- Hành vi vi phạm quy h Nhà về lý và sử g gây hoăc̣
đin các chất ma túy khác. cua nươc quan dun thuôc nghiên
Hành vi ở dạng không hành g (không hi theo quy h) ha h g (thưc̣
đôn hiện không đúng theo quy định). thưc ên đin hoăc n đôn
- Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc (CTTP hình thức).
2. Kh h thể tội phạm.
ac cua
- Khách thể: Chế độ quản lý các chất ma túy của Nhà nước.
- Đối tượng tác động của tội phạm: thuốc tân có châ ma ho thu gây
dươc chưa t tuy ăc ôc
nghiện và chất ma túy khác (dưới dạng tự nhiên hoặc nguyên liệu thực vật chứa chất ma túy)
cać tội phạm.
3. Chủ thể
cua
Chủ thể biệt: phải là người có trách nhiệm (trong sản xuất, xuất - kh , mua ban,
đăc nhâp âu
vận chuyển, bảo quản, phân phối… thuốc gây nghiện chất ma túy khác) do giao nhiêṃ
hoăc vụ trực tiếp hoặc do có chức vụ. đươc
4. Mặt chủ quan cua tôị pham.̣
- Lỗi: lỗi cố ý (trực tiếp hoăc giań tiêp)́
- Mục đích, động cơ: không phải dấu hiệu bắt buộc.

Câu 81: Thế nào là trường hợp vi phạm quy định an toàn giao thông đường bộ mà có
khả năng thực tế dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp
5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
thời (Kd.4, Đ 202BLHS)?
Quy định mức hình phạt phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm tù hoặc phạt tù từ 3
tháng đến 2 năm khi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thức tế
dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời.Vi phạm quy định
về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫ đến hậu quả đặc biệt nghiêm

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời được hiểu là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng tất yếu
sẽ xảy ra nếu không được ngăn chặn kịp thời.

Câu 82: Hãy nêu những đặc trưng pháp lý của tội chiếm đạo tàu bay , tàu thủy ( Đ.221
BLHS)?
1. Khách thể:
Tội phạm này xâm phạm vào an toàn của tàu bay, tàu thủy.Hành vi chiếm đoạt tàu bay,
tài thủy có thể đưa đến sự nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe của những người, tài sản
đang có trong các phương tiện này.Ngoài ra tội phạm này xâm phạm vào quyền sở hữu hợp
pháp đối với tài sản là tàu bay, tàu thủy.Đối tượng tác động của tội phạm này là tàu bay, tàu
thủy.
2. Mặt khách quan của tội phạm:
Được thể hiện bằng những hành vi:
- Dùng vũ lực nhằm chiếm đạt tàu bay, tàu thủy.Dùng vũ lực là dùng sức mạnh vật chất
tác động lên thân thể của người quản lý, canh gác, điều khiển hoặc những người khác để
chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy.
- Đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy.
- Dùng các thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy.Thủ đoạn khác có
thể là gian dối , lén lút uy hiếp tinh thần…đối với những người khác để chiếm đoat tàu bay,
tàu thủy.
Tội phạm có cấu thành hình thức.Thời điểm hoàn thành của tội phạm được tính từ khi
có một trong các hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn khác, không
càn phải chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy
3. Mặt chủ quan của tội phạm:
Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý.Nếu chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy
với mục đích trốn đi nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân thì người phạm tội bị truy
cứu TNHS về hai tội: Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy và tội trốn đi nước ngoài nhằm chống
chính quyền nhân dân ( Đ.91 BLHS)
4. Chủ thể của tội phạm:
Chủ thể của tội phạm này có thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi
theo luật định.

Câu 83: Hiểu thế nào về khái niệm : Vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ?
 Vật liệu nổ : là loại thuốc nổ và phụ kiện gây nổ ( kíp nổ, ngòi nổ, dây nổ…) dùng
trong sản xuất công nghiệp và các mục đích dân dụng khác.Vật liệu nổ chứa các loại chất có
khả năng gây nên một phản ứng hóa học nhanh , mạnh, tỏa nhiều nhiệt và ánh sáng, đồng thời
sinh khí và tạo tiếng nổ.

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
 Chất cháy: là chất có đặc tính tự bốc cháy khi tiếp xúc với oxi trong không khí, nước,
hoặc khi có tác động của các yếu tố khác và những chất dễ tự bốc cháy ở nhiệt độ không cao
như diêm tiêu ( ka-li-ti-trat), phootpho, thuốc đạn,…
 Chất độc: Là những chất độc có độc tính cao và rất có hại đối với sức khỏe, tính
mạng con người, nếu bị nhiễm phải một liều lượng nhất định nào đó.
 Chất phóng xạ: là chất chứa các đồng vị phóng xạ, có khả năng phát ra các tia anpha,
beta, gama, notron…khi phân rã và biến đổi thành các chất khác.Chất phóng xạ là nhân tố sát
thương của vũ khí hạt nhân và gây ra bệnh phóng xạ đối với người, sinh vật, gây ô nhiễm môi
trường.Chất phóng xạ có hai loại : chất phóng xạ tự nhiên tồn tại dưới dạng quặng ( radi,
uran, thori…); chất phóng xạ nhân tạo được tạo ra trong lò phản ứng hạt nhân.

Câu 84: Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
(Đ.250 BLHS) và tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có ( Đ.251 BLHS) ?
Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài Tội hợp pháp hóa tiền, tài sản
Tiêu chí sản do người khác phạm tội mà do phạm tội mà có ( Đ.251
có (Đ.250 BLHS) BLHS)
Tội phạm này xâm phạm vào trật Tội phạm này xâm phạm vào trật
Khách thể
tự công cộng. tự công cộng.Đối tượng của tội
của tội
phạm này là tiền, tài sản do phạm
phạm
tội mà có.
Được thể hiện trong các hành vi : Được thể hiện bằng các hành vi
- Chứa chấp tài sản sau:
biết rõ là do người khác phạm tội - Hợp pháp hóa tiền,
mà có; cho để nhờ, cất giấu hộ… tài sản do phạm tội mà có: đưa
Mặt khách - Tiêu thụ tài sản biết tiền, tài sản đó thành tài sản hợp
quan rõ là do người khác phạm tội mà pháp;
có: mua, trao đổi bằng tiền hoặc lợi - Sử dụng tiền, tài sản
ích vật chất khác; do phạm tội mà có vào việc tiến
hành các hoạt động kinh
doanh
hoặc hoạt động kinh tế khác.
Mặt chủ Tội phạm được thực hiện dưới Lỗi cố ý
quan hình thức lỗi cố ý
Chủ thể Tội phạm được thực hiện bới bất Được thực hiện bởi bất kỳ người
kỳ người nào có đủ năng lực TNHS có khả năng thông qua các nghiệp
và đạt độ tuổi theo luật định. vụ tài chính, ngân hàng hoặc các
giao dịch khác để có thể hợp pháp
hóa được tiền, tài sản do phạm tội
5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
mà có

Câu 85. Hiểu thế nào về hành vi tổ chức đánh bạc, gá bạc?
- Tổ chức đánh bạc là hành vi lôi kéo, rủ rê, bố trí địa điểm, canh gác, phục vụ những
điều kiện thuận lợi cho người khác cùng nhau đánh bạc.
- Gá bạc là hành vi chứa các đám bạc để thu tiền hồ (thu lời), để cầm đồ cho những
người đánh bạc hay nói cách khác gá bạc là hành vi tạo điều kiện về địa điểm để ăn tiền lời
(ăn tiền hồ).
- Người có hành vi tổ chức đánh bạc và người có hành vi gá bạc có thể là một nhưng
cũng có thể là những người khác nhau.
VD: (tớ lấy tạm ví dụ này để mọi người dễ phân biệt)
B, C, D và 5 người khác đến nhà A liên hoan. Sau khi liên hoan xong thì B rủ mọi
người đánh bạc. B bố trí mọi người lên gác 2 để đánh bạc cho kín đáo, không bị phát hiện bởi
công an địa phương. A đồng ý cho mọi người đánh bạc tại nhà của mình nhưng với điều kiện
sau khi đánh bạc xong mọi người phải trả A 500k coi như là tiền thuê địa điểm. A vì bận trông
con nhỏ nên không tham gia đánh bạc nhưng ở dưới nhà để trông xe và canh gác cho B,C, D và
5 người khác đánh bạc.
Trong trường hợp này:
 B là người có hành vi tổ chức đánh bạc + đánh bạc.
 A là người có hành vi gá bạc + đồng phạm trong việc tổ chức đánh bạc (trông xe và
canh gác)
 C, D và 5 người khác là những người có hành vi đánh bạc.

Câu 87. Hiểu thế nào về khái niệm bí mật nhà nước, bí mật công tác và bí mật công tác
quân sự?
- Bí mật Nhà nước là những tin tức về vụ việc, tài liệu, địa điểm, vật, lời nói có nội
dung quan trọng thuộc các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, công nghệ
hoặc các lĩnh vực khác mà Nhà nước chưa công bố hoặc không công bố và nếu bị tiết lộ thì
gây nguy hại cho nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Bí mật Nhà nước được chia làm 3 mức
độ: tuyệt mật, tuyệt đối và mật.
- Bí mật công tác là thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động của cơ quan, tổ chức
không được phép tiết lộ nếu không có sự đồng ý của người có thâm quyền nhưng không thuộc
bí mật nhà nước, có tính chất và mức độ thấp hơn, nhưng nếu để lộ cũng có thể gây thiệt hại
cho lợi ích Nhà nước, cho quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Bí mật công tác quân sự: là những bí mật có tính chất quân sự liên quan đến các mặt
tổ chức, trang bị, hoạt động,... của các đơn vị quân đội do các cấp có thẩm quyền quy định và
không thuộc bí mật Nhà nước.

Câu 88. Phân tích các dấu hiệu pháp lí của tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi
nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép (Đ275)?
1. Khách thể:
Quan hệ đối nội, đối ngoại của Nhà nước ta, xâm phạm trật tự quản lí của Nhà nước
trong lĩnh vực này.
2. Mặt khách quan:
- Hành vi tổ chức người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài trái phép.
Hành vi của người tổ chức, chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc trốn đi hoặc trốn ở lại nước
ngoài: rủ rê, lôi kéo, thu gom tiền vàng của người trốn để tổ chức cho họ trốn đi hoặc trốn ở
lại nước ngoài trái phép.
- Hành vi cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài trái
phép: đe dọa, khống chế bằng lợi ích vật chất, tinh thần.
3. Chủ thể:
Bất cứ ai có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS theo BLHS quy định.
4. Mặt chủ quan:
Người phạm tội thực hiện tội phạm với lỗ cố ý.

Câu 89: Phân biệt tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia
(Đ.231 BLHS) với tội phá huỷ hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Đ.143 BLHS).
Tội phá huỷ công trình, phương Tội phá huỷ hoặc cố ý làm
tiện quan trọng về an ninh quốc hư hỏng tài sản
gia (Đ 231) (Đ 143)
Khách thể Tội phạm xâm phạm đến sự an - Xâm phạm đến quan hệ sở hữu
toàn của các công trình, phương về tài sản của người khác.
tiện quan trọng về an ninh quốc
gia.
Các công trình, phương tiện quan
trọng về an ninh quốc gia là:
- Những công trình quan
trọng giao thông đường bộ, đường
sắt, đường thuỷ, đường không,
máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả…

5
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Công trình, phương tiện,
thông tin liên lạc quan trọng như
đài phát thanh, đài truyền hình,
trung tâm thông tin quôc gia.
- Hệ thống tải điện, hệ
thống tải chất đốt, hệ thống thuỷ
lợi.
- Trung tâm nghiên cứu khoa
học quốc gia, các trung tâm văn hoá
quốc gia…
Mặt khách - Có thể được thực hiện - Thứ nhất, có hành vi phá huỷ
quan bằng hành động hoặc không hành hoặc làm hư hỏng tài sản của
động. Tuy nhiên, kết quả cuối người khác.
cùng của hành vi này là làm cho + Hành vi phá huỷ tài sản là
công trình, phương tiện quan trọng việc dung mọi thủ đoạn, công cụ
về an ninh quốc gia bị mất đi một tác động vào tài sản làm cho tài sản
phần hay hoàn toàn giá trị sử dụng. không còn hình dáng, công dụng
Nhìn chung, hành vi phạm tội được như nó vốn có
thể hiện chủ yếu bằng các hành + Hành vi làm hư hỏng tài
động như: đốt, phá, đánh bom, sản của người khác là hành vi tác
đánh mìn, cắt phá… động đến tài sản và làm mất đi một
- hậu quả của tội phạm là phần hoặc toàn bộ giá trị sử dụng
dấu hiệu quan trọng trong xác định của tài sản nhưng còn khả năng
tính chất, mức độ nguy hiểm của khôi phục lại giá trị sử dụng đã bị
tội phạm. mất đi của tài sản.
- Thứ hai, hành vi phá huỷ
hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của
người khác phải thoả mãn một
trong các điều kiện:
+ Gây thiệt hại TS của ng
khác có giá trị từ 500.000 đồng trở
lên.
+ Hoặc gây thiệt hại TS của
ng khác có giá trị dưới 500.000
đồng nhưng gây hậu quả nghiêm
trọng; hoặc đã bị xử lý hành chính
về hành vi huỷ hoại hoặc cố ý làm
hư hỏng TS của ng khác mà còn vi

6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
phạm; hoặc đã bị kết án về tội huỷ
hoại hoặc cố ý làm hư hỏng TS của
ng khác, chưa được xoá án mà còn
vi phạm
Lỗi của người phạm tội là lỗi Được thực hiện bởi lỗi cố ý trực
cố ý. tiếp hoặc cố ý gián tiếp.
Nếu người phạm tội phá huỷ
Mặt chủ
công trình, phương tiện quan trọng
quan
về an ninh quốc gia với mục đích
chống chính quyền nhân dân thì sẽ
bị xử lí theo Điều 85 BLHS.

Câu 90: Trình bày đối tượng tác động của tội vi phạm quy định về quản lý vũ khí; vật
liệu nổ; công cụ hỗ trợ. (Đ.234 BLHS)
- Đối tượng tác động của tội phạm là bộ phận của khách thể của tội phạm mà khi tác
động tới bộ phận này người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho quan hệ xã
hội được bảo vệ.
=> Đối tượng tác động của tội phạm trong Điều 234 BLHS là vũ khí, vật liệu nổ, các công cụ
hỗ trợ.

Câu 93: Trình bày các dấu hiệu cấu thành tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp chưa
thành niên phạm pháp (Điều 252 BLHS)?
1. Khách thể của tội phạm
- Xâm phạm trật tự công cộng
- Xâm phạm vào các quy định của pháp luật về bảo vệ sự phát triển bình thường của
người chưa thành niên
2. Mặt khách quan của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm thể hiện bằng một trong số các hành vi sau:
- Dụ dỗ người chưa thành niên thực hiện hoạt động phạm tội : kích động thúc đẩy
người chưa thành niên đi vào con đường hoạt động tội phạm
- Ép buộc người chưa thành niên hoạt động phạm tội: đe doa, uy hiếp tinh thần… buộc
người chưa thành niên đi vào con đường hoạt động tội phạm
- Đưa người chưa thành nien vào cuộc sống xa đọa, đồi trụy sau đó dẫn dắt họ đi vào
con đườn thực hiện tội phạm

6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp: tạo điều kiện cho người chưa thành
niên phạm pháp có chỗ ăn, chỡ ngủ, sinh hoạt hàng ngày tránh được sự phát hiện của cơ quan
bảo vệ pháp luật
3. Mặt chủ quan cua tội phạm
Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý
4. Chủ thể của tội phạm
Tội phạm được thực hiện bởi bất kì người nào có đủ năng lực TNHS và đạt dộ tưởi
theo luật định

Câu 94: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về xây dựng gây
hậu quả nghiêm trọng (Điều 229 BLHS)
1. Khách thể của tội phạm
Tội phạm này xâm phạm vào các quy định của nhà nước về an toàn trong xây dựng ở
lĩnh vực khảo sát, thiết kế thi công, xử dụng nguyên liệu, vật liệu máy móc, nghiệm thu công
trình hay các lĩnh vực khác
Đối tượng tác động của loại tội phạm này là những quy định của Nhà nước về an toàn
trong xây dựng:
- Thông tư số 12/ BXD – KHCN ngày 24/4/1995 về việc ap dụng các tiêu chuẩn và quy
trình quy phạm kĩ thuật xây dựng
- Nghị định số 48/CP ngày 5/5/1997 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản
lí xây dưng, quản lí nhà và công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị
2. Mặt khách quan của tội phạm
Tội phạm thể hiện ở hành vi vi phạm các quy định về xây dựng trong các lĩnh vực khao
sát, thiết kế, thi công, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc, nghiệm thu công trình hay các lĩnh
vực khác. Hành vi có thể thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các quy định có tính chất bắt
buộc này.
Hậu quả của tội phạm gây nên thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại cho sức
khỏe, tài sản của người khác. Thiệt hại có thể không thấy ngay sau khi hành vi phạm tội được
thực hiện mà có thể phải trải qua một thời gian dài mới nhận thấy. Ví du: hành vi rút ruột
công trình xây dưng. Thời điểm công trình hoàn thành ta chưa nhận thấy được ngay là công
trình kém chất lương. Tuy nhiên một thời gian sau ta mới nhận thấy hậu quả do hành vi phạm
tội gây ra như: bị bong tróc, sụt lún… đe dọa tính mạng và làm hư hỏng phương tiện của
người tham gia giao thông.
Như vậy ta có thể thấy mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả của
hành vi. Hay nói cách khác hành vi phạm tội là nguyên nhân trực tiếp dẫ tới hậu quả của hành
vi
Hành vi vi phạm quy định về xây dựng trong các lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thi công, sử
dụng nguyên vật liệu, máy móc, nghiệm thu công trình hay các lĩnh vực khác gây thiệt hại cho
6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác nếu liên quan
đến việc duy tu, sủa chữa bảo dưỡng các công trình giao thông thì truy cứu TNHS theo điều
220 BLHS
3. Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi vô ý. Thể hiên dưới hai dạng vô ý do cẩu
thả hoặc vô ý vì quá tự tin.
Ví dụ:
Vô ý do quá tự tin: một người làm công trình, đã vi phạm quy định bắt buộc trong tỷ lệ
trộn bê tông bằng việc rút bớt lượng xi măng vì nghĩ là sẽ không có hậu quả xấu xảy ra, thực
chất không mong muốn gây thiệt hại. ở đây vẫn nhẫn thức được hành vi của mình là gây nguy
hiểm cho xã hội.
Vô ý do cẩu thả: một người chịu trách nhiệm nghiệm thu công trình, nhưng do sơ xuất
vì cẩu thả đã nghiệm thu không kĩ dẫn đến việc đánh giá sai gây hậu quả cho người sử dung.
Thực chất người nghiệm thu không biết hành vi của mình là trái pháp luật cho nên cũng ko dự
liệu được hậu quả xảy ra
4. Chủ thể của tội phạm
Tội phạm được thực hiện bởi người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ
tuổi nhất định

Câu 95: hãy phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội gây rối trật tự công cộng theo điều
245 BLDS và cho biết BLHS năm 1999 có những quy định gì mới về tội này so với
BLHS 1985?
I. Phân tích các dấu hiệu pháp lí của tội gây rối trật tự công cộng
1. Khách thể của tội phạm:
Tội này xâm phạm đến nội quy, quy tắc và điều lệ giữu gìn trật tự công cộng
2. Mặt khách quan của tội phạm
Được thể hiện ở hành vi gây rối trật tự công cộng có thể thể hiện bằng lời nói( nói
bậy, nói tục…) hoặc bằng hành động ( hút thuốc trong rạp hát…) tỏ ra coi thường trật tự
chung
Hậu quả của tội phạm này gây nên ở mức nghiêm trọng. Nếu chưa gây nên hậu quả
nghiêm trọng thì phải có tình tiết đã bi xử lý về hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về
tội naỳ mà còn vi phạm thì trách nhiệm hình sự mới đặt ra đối với người có hành vi vi phạm
Hậu quả nghiêm trọng có thể là:
- Cản trở gây ách tắc giao thông đến dưới 2 h
- Cản trở sự hoạt động bình thường của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội,
đơn vị vũ trang nhân dân
- Thiệt hại về tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
- Chết người
6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Người khác bị thương tích hoặc tổn hại sức khỏe với tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên
- Nhiều người bi thương tích hoặc bị tổn hại sức khỏe với tỉ lệ thương tật của mỗi
người dưới 31% nhưng tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% trở lên
- Người khác bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khỏe với tỉ lệ thương tật từ 21% đến
30% và còn thiệt hại về tài sản có giá trị từ 5 tr. Trở lên
- Nhiều người bị thương tích hoặc tổn hại sức khỏe với tỉ lệ thương tật của mỗi
người dưới 21% nhưng tổng thương tật của tất cả những người này từ 30% dến 40% và còn
thiệt hại về tài sản có giá trị từ 5 triệu đòng trở lên
Ngoài các thiệt hại cụ thể về tính mạng sức khỏe như trên hành vi phạm tội còn gây
hậu quả xấu đến an ninh, an toàn và phát triển xã hội, ngoại giao….
3. Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm được thực hiên dưới hình thức lỗi cố ý
4. Chủ thể của tội phạm
Tội phạm được thực hiên bởi bất kì người nào có NLTNHS và đạt độ tuổi theo luật
định

II. Những quy định mới của BLHS 1999 về tội này so với BLHS 1985

Điều 245.( BLHS 1999) Tội gây rối trật tự công cộng

1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành
chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi
phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy
năm:

a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách;


b) Có tổ chức;
c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng;
d) Xúi giục người khác gây rối;
e) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng;
f) Tái phạm nguy hiểm.

Điều 198. (BLHS 1985) Tội gây rối trật tự công cộng.
1- Người nào gây rối trật tự ở nơi công cộng thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm:

6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách;

b) Lôi kéo, kích động người khác gây rối;

c) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng.

Qua việc so sánh hai điều luật ta nhận thấy quy đinh của BLHS 1999 có một số điểm mới
như sau:

- Về hậu quả để người phạm tội bị truy cứu TNHS: thêm hình thức đã bị xử phạt hành
chính về tội này hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. Quy định này
làm mở rộng thêm đối tượng có hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự. mang tính
răn đe nhiều hơn để người có hành vi phạm tội lần đầu mà chứ đến mức phải chịu TNHS
không dám tái phạm.
- Về hình phạt:

+ Áp dụng thêm hìn thức phạt hành chính đối với hành vi phạm tội

+ Đối với hình phạt cải tạo không giam giữ nâng mức thời gian tối đa từ 1 năm
(1985) lên 2 năm

+ Ở khung hình phạt tăng năng tăng mức tối thiểu trong khung hình phạt lên 2
năm và thêm 3 trường hợp áp dụng khung tăng nặng này ( phạm tội có tổ chức, gây cản trở
giao thông công cộng hoặc gây đình trệ hoạt động công công và tái phạm nguy hiểm)

Câu 96: Bị cáo phạm tội gây rối trật tự công cộng, nếu có hành vi phá phách có bị xét xử
thêm tội hủy hoại tài sản hay không? Nếu xử hai tội thì áp dụng khoản 1 hay khoản
2 điều 245 BLHS?
Theo tớ thì bị cáo sẽ không bị xử thêm tội hủy hoại tài sản vì hành vi phá phách đã là
một trong các hành vi thuộc khung tăng nặng của tội gây rối trật tự công cộng (điểm a, khoản
2 điều 245)
Cho nên để quyết định hình phạt cho bị cáo này ta sẽ áp dung khoản 2 điều 245
Các bạn có thể tham khảo thêm điều 143 BLHS: tội cố ý làm hư hỏng hoặc phá hủy tài
sản

Câu 97: Hiểu thế nào về hành vi chứa mãi dâm, môi giới mãi dâm, mua dâm người chưa
thành niên?
1.Hành vi chứa mại dâm, môi giới mại dâm.

6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
1.1. Khái niệm tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm
Theo quy định tại khoản 1 Điều 254 và khoản 1 Điều 255 BLHS thì:
1) Tội chứa mại dâm là hành vi chứa mại dâm;
2) Tội môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt người mại dâm.
Theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm ngày 14/3/2003 (Pháp lệnh PCMD)
thì: “1) Tội chứa mại dâm là hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn, cho mượn địa điểm,
phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm. 2) Tội môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ
hoặc dẫn dắt của người làm trung gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm”.
Trên cơ sở khái niệm tội phạm nói chung, các quy định của BLHS, Pháp lệnh PCMD, các quan
điểm về khái niệm tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm, chúng tôi đưa ra khái niệm tội chứa
mại dâm, môi giới mại dâm như sau:
1) Tội chứa mại dâm là hành vi tạo điều kiện vật chất hoặc tinh thần cho hoạt động mại dâm;
do người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 hoặc 16 tuổi trở lên cố ý thực hiện;
xâm phạm đến trật tự nơi công cộng.
2) Tội môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung gian để các bên
thực hiện việc mua dâm, bán dâm; do người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 hoặc
16 tuổi trở lên cố ý thực hiện; xâm phạm đến trật tự nơi công cộng.
1.2. Dấu hiệu pháp lý của tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm .
1.2.1. Khách thể của tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm
xâm hại. Xuất phát từ khái niệm khách thể của tội phạm nói chung, có thể xác định khách thể
của tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm là trật tự công cộng. Hành vi mại dâm tác động tiêu
cực đến nếp sống văn minh, huỷ hoại nhân cách con người, gây thiệt hại về vật chất, tinh
thần cho nhiều gia đình, cá nhân, là nguyên nhân làm phát sinh nhiều loại tội phạm và tệ nạn
xã hội khác, làm lây truyền nhiều bệnh xã hội nguy hiểm.
1.2.2. Mặt khách quan của tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm
Mặt khách quan của tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm là những biểu hiện của tội
chứa mại dâm, môi giới mại dâm ra thế giới khách quan. Trong tổng thể đó, có thể xác định
mặt khách quan của tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm qua dấu hiệu quan trọng nhất - hành
vi khách quan của tội phạm.
Theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh PCMD thì: “1) Hành vi chứa mại dâm là hành vi sử
dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn, cho mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua
dâm, bán dâm. 2) Hành vi môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm
trung gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm”. Theo Công văn số 105/2003/KHXX
ngày 18/8/2003 của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) Về việc áp dụng Điều 254 BLHS năm
1999 thì: “Cho thuê, cho mượn địa điểm, phương tiện để hoạt động mại dâm” quy định tại
khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh PCMD là hành vi của tổ chức, cá nhân có quyền quản lý, chiếm
hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản mà cho thuê, cho mượn để hoạt động mại dâm”.

6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Theo quy định tại mục 1 phần II Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của
Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS năm 1999 thì:
“Trong trường hợp chủ hoặc người quản lý khách sạn, nhà trọ... gọi gái mại dâm đến cho
khách để họ mua bán dâm ngay tại khách sạn, nhà trọ... thuộc quyền sở hữu, chiếm hữu hoặc
quản lý của người gọi gái mại dâm thì người đó chỉ phải chịu TNHS về “tội chứa mại dâm”.
Trong trường hợp chủ hoặc người quản lý khách sạn, nhà trọ... vừa gọi gái mại dâm đến cho
khách để họ mua bán dâm ngay tại khách sạn, nhà trọ... thuộc quyền sở hữu, chiếm hữu hoặc
quản lý của người gọi gái mại dâm vừa còn gọi gái mại dâm khác cho khách mua dâm khác để
họ thực hiện việc mua bán dâm tại nơi khác thì người đó phải chịu TNHS về “tội chứa mại
dâm” và “tội môi giới mại dâm””.
2.Hành vi mua dâm người chưa thành niên
2.1.Khái niệm hành vi mua dâm người chưa thành niên
Chưa có một văn bản nào đưa ra khái niệm về Tội MDNCTN, nên trong lý luận và thực
tiễn, còn có nhiều quan điểm khác nhau về tội này. Quan điểm thứ nhất cho rằng, “Tội
MDNCTN là hành vi mua dâm dưới bất kỳ hình thức nào đối với người chưa thành niên”.
Quan điểm thứ hai cho rằng, “Tội MDNCTN là hành vi thoả thuận đưa tiền hoặc lợi ích vật
chất khác cho người chưa thành niên và thực hiện hành vi giao cấu với người chưa thành niên
nhằm thoả mãn dục vọng của mình”. Quan điểm thứ ba cho rằng, “Tội MDNCTN là hành vi
của người phạm tội dùng tiền hoặc vật chất mua chuộc người chưa thành niên để người
chưa
thành niên đồng ý cho giao cấu”. Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm Tội
MDNCTN, nhưng các quan điểm đều có những cái chung, đó là: (1) đều là hành vi của người
đã thành niên; (2) đều dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác để người chưa thành niên từ 13
đến dưới 18 tuổi cho giao cấu.
Điều 3 Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm (2003) ghi: “Mua dâm là hành vi của người
dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu”4.
Từ các khái niệm tội phạm nói chung, quy định của BLHS, Bộ luật Dân sự (BLDS),
Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003 và các quan điểm khác nhau về khái niệm Tội
MDNCTN, chúng tôi cho rằng: “ Tội MDNCTN là hành vi dùng tài sản để người từ 13 đến
dưới 18 tuổi cho giao cấu, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 18 tuổi trở lên
cố ý thực hiện, xâm phạm đến trật tự nơi công cộng”
2.2. Dấu hiệu pháp lý của tội mua dâm người chưa thành niên
1.2.1. Khách thể của tội mua dâm người chưa thành niên
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm
xâm hại. Xuất phát từ khái niệm khách thể của tội phạm nói chung, có thể xác đinh khách thể
của tội mua dâm người chưa thành niên là trật tự công cộng. Hành vi mua dâm người chưa
thành niên tác động tiêu cực đến nếp sống văn minh, huỷ hoại nhân cách con người, gây thiệt
hại về vật chất, tinh thần cho nhiều gia đình, nhất là gia đình người bị hại, là nguyên nhân làm
phát sinh nhiều loại tội phạm và tệ nạn xã hội khác.
6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
1.2.2. Mặt khách quan của tội mua dâm người chưa thành niên
Mặt khách quan của tội mua dâm người chưa thành niên là những biểu hiện của tội mua
dâm người chưa thành niên ra thế giới khách quan. Trong tổng thể đó, có thể xác định mặt
khách quan của tội mua dâm người chưa thành niên qua dấu hiệu hành vi khách quan của tội
phạm và phương tiện phạm tội.
* Hành vi khách quan của tội phạm mua dâm người chưa thành niên.
Theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh Phòng. chống mại dâm ngày 14 tháng 3 năm 2003
thì "Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm
để được giao cấu” . Từ quy định này và quy định tại Điều 256 BLHS, có thể đưa ra khái niệm
hành vi khách quan của tội mua dâm người chưa thành niên là hành vi của người đã thành niên
dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm từ đủ 13 nhưng chưa đủ 18 tuổi
để được giao cấu .
Bản chất của hành vi mua dâm người chưa thành niên là việc chủ thể đã dùng tiền hoặc lợi
ích vật chất khác trả cho người bán dâm từ đủ 13 nhưng chưa đủ 18 tuổi để được giao cấu.
Vì vậy, nếu người nào tuy có hành vi giao cấu với người từ đủ 13 nhưng chưa đủ 18 tuổi mà
không có hành vi dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm thì không phạm
tội mua dâm người chưa thành niên. Trường hợp này họ có thể không phạm tội hoặc phạm
tội khác như tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ
em và loạn luân . Người nào giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi (dù trước đó họ cũng có
hành vi dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm chưa đủ 13 tuổi) thì họ
cũng không phạm tội mua dâm người chưa thành niên mà phạm tội hiếp dâm trẻ em được quy
định tại khoản 4 Điều 112.
*Phương tiện phạm tội mua dâm người chưa thành niên:
Theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm ngày 14 tháng 3 năm 2003
thì phương tiện phạm tội mua dâm người chưa thành niên phải là "Tiền hoặc lợi ích vật chất
khác". Tuy nhiên, cả về lý luận lẫn trong thực tiễn, phương tiện phạm tội mua dâm người
chưa thành niên được xác định bao gồm: Tiền Việt Nam đồng, ngoại tệ, các giấy tờ có giá trị
thanh toán khác hoặc đồ vật và các quyền về tài sản. Như vậy, rõ ràng so với từ ngữ dùng để
diễn đạt trong điều luật thì khái niệm về phương tiện phạm tội của tội mua dâm người chưa
thành niên được hiểu rộng hơn. Nói cách khác, nó được hiểu theo nghĩa của khái niệm tài sản .
Theo Điều 163 BLDS năm 2005 thì tài sản bao gồm " Vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài
sản "

Câu 98: Khi nào hành vi hành nghề mê tín dị đoan bị coi là tội phạm hình sự?
Mê tín, dị đoan là tàn dư lạc hậu của chế độ cũ. Người mê tín, dị đoan thường có niềm
tin mù quáng vào những điều duy tâm không có căn cứ khoa học, tin vào ma quỷ, thần thánh,
định mệnh... Việc hành nghề mê tín dị đoan không chỉ trực tiếp xâm hại đến trật tự xã hội,

6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
nếp sống văn minh, mà trong nhiều trường hợp còn đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của
công dân.
Nhằm giữ gìn trật tự trị an, bảo vệ tính mạng, sức khỏe và tài sản của nhân dân, Đảng, Nhà
nước đã mở cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống mới ở khu dân cư", trong
đó có nội dung đấu tranh phòng, chống và từng bước loại trừ mê tín, dị đoan ra khỏi đời sống
xã hội. Đồng thời, xác định việc hành nghề mê tín, dị đoan là một tội phạm (hành vi nguy hiểm
cho xã hội), quy định tại Điều 247 Bộ Luật Hình sự năm 1999, nội dung cụ thể như sau:
- Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác gây hậu
quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này,
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu
đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Phạm tội làm chết người hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù
từ ba năm đến mười năm.
- Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng.
Để nhận biết "tội hành nghề mê tín, dị đoan" cần nắm vững một số vấn đề liên quan
đến tội phạm này (các dấu hiệu pháp lý của tội phạm):
1. Khách thể của tội phạm
Tội phạm này xâm phạm vào nếp sống văn minh trong xã hội liên quan đến trật tự công
cộng.
Trật tự công cộng bao gồm các quan hệ xã hội được hình thành và điều chỉnh bởi các
quy tắc quy phạm nhất định ở những nơi công cộng và mọi người phải tuân theo. Trật tự
công cộng là một mặt của trật tự,an toàn xã hội và có nội dung như trật tự,vệ sinh,văn hóa,sự
tuân thủ những quy định của pháp luật và phong tục,tập quán,sinh hoạt mà mọi người thừa
nhận. Đó còn là trạng thái ổn định,có ổn định,có sự tôn trọng lẫn nhau trong lao động,sinh
hoạt,nghỉ ngơi của mọi người.
2. Mặt khách quan của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm thể hiện bằng các hành vi bói toán,đồng bong hoặc các
hình thức mê tín,dị đoan khác như xem số,gọi hồn,xem tướng,xóc quẻ,yểm bùa,cúng ma,đội
bát nhang,cúng vàng mã,…nhằm lừa bịp,lợi dụng sự lạc hậu của người khác để kiếm tiền.
Hậu quả của tội phạm gây nên ở mức hậu quả nghiêm trọng. Hậu quả nghiêm trọng
có thể là gây thiệt hại cho tính mạng, tổn hại cho sức khỏe,tài sản của người khác.
Khi xem xét cấu thành tội phạm này phải xác định QHNQ giữa hành vi bói toán, đồng
bóng hoặc các hình thức mê tín,dị đoan khác với việc gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Nếu hành vi bói toán,đồng bóng hoặc các hình thức mê tín,dị đoan khác chưa gây nê hậu
quả nghiêm trọng thì TNHS chỉ đặt ra đối với tội phạm khi đã bị xử phạt hành chính về hành
vi này hoặc đã bị kết án về tội này,chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
3. Mặt chủ quan của tội phạm.
Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi vô ý hoặc cố ý gián tiếp.

6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
4. Chủ thể của tội phạm
Tội phạm được thực hiện bởi bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo
luật định.

Câu 99: Hiểu thế nào về hành vi chứa mãi dâm theo điều 254 BLHS?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 254 thì: “Tội chứa mại dâm là hành vi chứa mại dâm”;
Trên cơ sở khái niệm tội phạm nói chung, các quy định của BLHS, Pháp lệnh PCMD,
các quan điểm về khái niệm tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm, chúng tôi đưa ra khái niệm
tội chứa mại dâm: “Tội chứa mại dâm là hành vi tạo điều kiện vật chất hoặc tinh thần cho
hoạt động mại dâm; do người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 hoặc 16 tuổi trở
lên cố ý thực hiện; xâm phạm đến trật tự nơi công cộng”
1. Khách thể của tội phạm
Tội phạm này xâm phạm vào truyền thống,đạo đức dân tộc và những quy định về bảo
vệ trật tự công cộng.
Mại dâm là nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục của người khác để lấy tiền hoặc lợi ích
vật chất khác.
2. Mặt khách quan của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm thể hiện bằng hành vi chứa mại dâm. Chứa mại dâm thể
hiện như cho thuê chỗ,bố trí chỗ,bố trí gái mại dâm,tạo điều kiện cho người mua,bán dâm
hoặt động.
3. Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý
4. Chủ thể của tội phạm
Tội phạm được thực hiện bới bất kỳ người nào có đủ năng lực TNHS và đạt độ tuổi
theo luật định.

Câu 100: Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội truyền bá văn hóa phẩm đồ trụy?
1. Khách thể của tội phạm
Tội phạm này xâm phạm vào những quy định của nhà nước về bảo vệ nền văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc.
Đối tượng của tội phạm là văn hóa đồi trụy. Văn hóa đồi trụy và những vật phẩm có
tính chất kích động bạo lực,dâm ô,trụy lạc.
2. Mặt khách quan của tội phạm
- Mặt khách quan của tội phạm thể hiện bằng hành vi:
+ Làm ra,sao chép,lưu hành,vận chuyển,mua bán,tang trữ,nhằm phổ biến sách
báo tranh ảnh,phim,nhạc hoặc các vật phẩm khác có tính chất đồi trụy;

6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
+ Hành vi khác truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy:cho người khác xem các hiện
vật,tranh ảnh,băng hình,…có tính chất đồi trụy.
- Để truy cứu TNHS về hành vi này đòi hỏi cần có them một trong các tình tiết sau đây:
+ Vật phạm pháp có số lượng lớn. Tùy theo từng loại vật phẩm văn hóa có tính
chất đồi trụy để xác định số lượng lớn. Ví dụ:hàng tram ảnh hỏa thân,ảnh sinh hoạt tình
dục,hành chục bang hình,đĩa hình đồi trụy…
+ Phổ biến ch nhiều người,cho hành tram người xem các vật phẩm này.
+ Đã bị xử lý hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này,chưa được
xóa án tích mà còn vi phạm.
3. Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý.
4. Chủ thể của tội phạm
Tội phạm được thực hiện bởi bất kỳ người nào có đủ năng lực TNHS và đạt độ tuổi
theo luật định.

Câu 101: Hiểu thế nào là người thi hành công vụ? Phân tích những hành vi khách quan
của tội chống người thi hành công vụ?
1. Người thi hành công vụ
Mặc dù Bộ luật Hình sự và các văn bản về xử lý vi phạm hành chính không có khái
niệm giải thích trường hợp nào gọi là thi hành công vụ, nhưng tại Nghị quyết số 04/HĐTP
ngày 29.11.1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của
Bộ luật Hình sự năm 1985, đã hướng dẫn: “Người thi hành công vụ là người có chức vụ,
quyền hạn trong cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
mình và cũng có thể là những công dân được huy động làm nhiệm vụ (như: tuần tra, canh
gác…) theo kế hoạch của cơ quan có thẩm quyền, phục vụ lợi ích chung của nhà nước, của xã
hội”.
Tại khoản 1 Điều 3 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước quy định: “Người thi hành
công vụ là người được bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào một vị trí trong cơ
quan nhà nước để thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án hoặc người
khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt
động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án”.
Như vậy, các quy định nêu trên cùng với các quy định khác về cán bộ, công chức và
công vụ thì để xác định người thi hành công vụ phải xét ở hai khía cạnh:
Thứ nhất về chủ thể, người thi hành công vụ phải là cán bộ, công chức, viên chức của
cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị – xã hội –
nghề nghiệp, tổ chức xã hội hoặc cũng có thể là một công dân bất kỳ được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền huy động, yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. Thứ hai về phạm vi nhiệm vụ thực
hiện, chỉ có thể được coi là thi hành công vụ khi công việc mà họ làm phải là thực hiện các
6
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước, các tổ chức nhằm phục vụ lợi ích chung của
nhà nước, của xã hội.
2. Hành vi khách quan của tội chống người thi hành công vụ
Hành vi khách quan của tội phạm này được thực hiện bởi 1 trong 3 loại hành vi sau:
- Hành vi dùng vũ lực: Được hiểu là hành vi tác động bằng sức mạnh vật chất lên thân
thể người thi hành công vụ như: trói, đấm đá, nhốt người thi hành công vụ.
Nếu hành vi dùng vũ lực gây thương tích hoặc gây chết người cho người thi hành công
vụ thì tuỳ theo hậu quả xảy ra trên thực tế chỉ xử lý về Tội cố ý gây thương tích hoặc Tội
giết người với tình tiết định khung tăng nặng của các tội này là nạn nhân là người đang thi
hành công vụ. Hay nói cách khác, hành vi dùng vũ lực đối với người thi hành công vụ khi
không có thương tích thì mới xử lý theo Điều 257.
- Đe doạ dùng vũ lực: Là hành vi khống chế, đe doạ bằng lời nói, cử chỉ là sẽ dùng vũ
lực ngay nếu người thi hành công vụ vẫn tiếp tục thi hành công vụ.
- Dùng thủ đoạn khác: Như doạ sẽ sẽ công bố những tin tức tài liệu bất lợi cho người
thi hành công vụ, tố cáo vấn đề đời tư của họ.

Câu 102: Nêu khái niệm và dấu hiệu pháp lý của nhóm tội tham nhũng? quan niệm về
tội phạm tham nhũng trong BLHS năm 1999 so với trước đây có điểm gì mới
không?
1. Khái niệm:
Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền
hạn đó vì vụ lợi
Các tội phạm về tham nhũng là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được qui định
trong BLHS do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện một cách cố ý xâm phạm đến tài sản,
uy tín cảu cơ quan , tổ chức, xâm phạm đến tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
2. Dấu hiệu pháp lý:
- Khách thể: Hoạt động đúng đắn của các cơ quan nhà nước , ngoài ra các tội phạm về
tham những còn xâm phạm một khách thể khác là tài sản cảu nhà nước hoặc cơ quan.
Đối tượng cảu nhóm tội này thường là tài sản, công việc, quyền hạn…
- Mặt khách quan:
+ Điểm chung của nhóm tội này về mặt khách quan đó là đều thể hiện việc
người phạm tội lợi dụng chức vị, quyền hạn để thực hiện hành vi phạm tội
+ Tùy theo mỗi tội cụ thể mà biểu lộ mặt khách quan khác nhau, đó cũng là căn
cứ để phân biệt các tội về nham nhũng với nhau
- Chủ thể: Chủ thể của nhóm tội phạm này là chủ thể đặc biệt: là người có chức vụ
quyền hạn
- Mặt chủ quan của tội phạm: Tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp, mục đích
phạm tội là tư lợi
7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
3. Sự khác biệt so với qui định trong BLHS 1985:

7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Điều khác biệt cơ bản nhất đó là cách qui định điều luật của nhóm tội về tham nhũng:
- Bộ luật hình sự 1985 không phân biệt tội phạm về tham nhũng với các tội phạm về
chức vụ khác mà coi tham nhũng cũng là tội phạm về chức vụ
- Một sô tội phạm về tham nhũng lại được qui định rải rác, không tập trung thống nhất.
VD: tội tham ô và tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản đc qui đinh định ở
chương : các tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa (Điều 133 và Điều 156)
Thứ hai đó là các yêu tố định tội và định khung hình phạt qui định tại mục A chương
XXI BLHS năm 1999 cũng có nhiều sửa đổi bổ sung theo hướng không có lợi cho người
phạm tội

Câu 103: Tội tham ô tài sản theo điều 278 BLHS năm 1999 có những điểm j mới so với
BLHS năm 85 được sửa đổi, bổ sung năm 1997
Những điểm mới:
- Qui định mới về mức tài sản tham ô để có thể xử lý hình sự , hoặc tình tiết tăng nặng
định khung theo hướng không có lợi cho người phạm tội (Hạ chuẩn từ 5 tr xuống còn 2 tr,
khung phạt 7-15 năm: hạ 100tr xuống còn 50tr…v.v)
- Qui định thêm về hình phạt bổ sung: phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, tịch thu tài
sản

Câu 104: Trình bày dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội lạm dụng chức vụ, quyền
hạn chiếm đoạt tài sản theo điều 280 BLHS:
1. Khách thể của tội phạm:
Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt xâm phạm uy tín của cơ quan tổ chức và
qua đó là hoạt động bình thường cảu cơ quan tổ chức. Ngoài ra tội này còn chiếm đoạt tài
sản, xâm phạm đến quan hệ sở hữu, gây thiệt hại đến tài sản cảu nhà nước, tổ chức hoặc
công dân
2. Mặt khách quan của tội phạm
- Người phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội
- Chiếm đoạt tài sản của người khác, thông thường công khai nhưng không bắt buộc
người bị hại phải nhận thức được tính trái pháp luật của hành vi phạm tội
Tuy nhiên hành vi chỉ cấu thành tội phạm khi thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây:
- Tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ 500.000 trở lên
- Dưới 500.000 nhưng thuộc các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng ; đã bị xử lý kỷ
luật về hành vi này mà còn vi phạm; đã bị kết án về một trong các tội về tham nhũng nhưng
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm
3. Mặt chủ quan

7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Tội phạm được thực hiện dưới lỗi cố ý trực tiếp . Động cơ mục đích phạm tội là tư
lợi, nhằm thu về cho mình hoặc gia đình các lợi ích vật chất không chính đáng
4. Chủ thể
Chủ thể là người có chức vụ quyền hạn

Câu 105: Trường hợp nào người đưa hối lộ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
- Người đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị dưới 2 triệu đồng

- Của hối lộ tuy có giá trị từ 2 triệu đồng đến dưới 10 tr hoặc 20tr nhưng không gây
hậu quả nghiêm trọng hoặc bị vi phạm nhiều lần .

- Người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác,
thì có thể được miễn TNHS và được trả lại một phần hoặc toàn bộ của đã dùng để đưa hối
lộ.

Câu 106: trình bày các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội nhận lộ theo Điều 279:
hôi
1. Khách thể của tội phạm:

- Xâm phạm tới hoạt động đúng đắn và uy tín của cơ quan, tổ chức, xâm phạm đến
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

- Đối tượng của tội phạm( vật hối lộ) là tiền, tài sản hoăc lợi ích vật chất khác dưới
bất kì hình thức j.

2. Mặt khách quan của tội phạm.

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội.

- Nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kì hình thức nào như “ quà
tặng”, “bồi dưỡng”, làm công thay tiền…việc nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vậ chất có thể là
trực tiếp qua trung gian, thời điểm nhận có thể là trước hoặc sau khi làm hoăc không làm một
việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa tiền, tài sản không có ý nghĩa với việc định
tội, tức hành vi đều cấu thành tội nhận hối lộ.

- Việc nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất là để làm hoặc không làm một việc vì lợi
ích hoặc theo yêu cầu của người đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất đó.

- Hành vi nhận hối lộ chỉ CTTP nếu thuộc trường hợp sau:

7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
 Nhận tiền, tài sản hoặc các lợi ích vật chất khác dưới bất kì hình thức nào có
giá trị từ 2tr đến dưới 10tr hoặc 20tr nhưng thuộc một trong các trường hợp sau để làm hoặc
không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ: gây hậu quả nghiêm
trọng, đã bị xử lý kỉ luật về hành vi này mà còn vi phạm, đã bị kết án về một trong các tội quy
định tại mục A chương các tội phạm về chức vụ, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

 Nếu không thuộc một trong các trường hợp trên thì hành vi nhận hối lộ dưới
2tr mới là vi phạm kỉ luật và bị xử lý kỉ luật

3. Mặt chủ quan của tội phạm:

Lỗi cố ý trực tiếp. động cơ,mục đích phạm tội là tư lợi, nhằm thu về cho mình hoặc
gia đình mình các lợi ích vật chất không chính đáng.

4. Chủ thể:

Chủ thể đặc biệt- người có chức vụ, quyền hạn trong việc làm hoặc không làm một
việc theo yêu cầu hoặc vì lợi ích của người đưa hối lộ.

5. Trường hợp người nhận tiền, tài sản hoặc vì lợi ích vật chất và hứa sẽ làm một việc
theo yêu cầu của người đưa, nhưng công việc k thuộc thẩm quyền giải quyết của
người đó thì hành vi k CTT nhận hối lộ mà có thể ct thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản ( Điều 139) , Điều 291 hoặc Điều 283.

Câu 107: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ ( Điều 281)
khác với Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ ( Điều 282) như thế nào?
Điểm khác nhau đó là ở mặt khách quan của tội phạm:
Điều 281 Điều 282
Sử dụng chức trách được giao, làm trái Vượt quá quyền hạn làm trái với công
với công vụ mà mình được giao thực hiện. vụ mà mình được giao thực hiện.
( vẫn trong chức vụ, quyền hạn của người
đó)
VD: cán bộ quy hoạch cố ý uốn con VD: quản lý trật tự phường bắt giữ
đường qua nhà mình để vụ lợi người vi phạm giao thông.

Câu 108: Hiểu thế nào về “Của hối lộ” trong nhóm tội phạm hối lô? Ngươì nhâṇ “cuả
hôí
lộ” có giá trị như thế nào mới bị truy cứu trách nhiệm hinh sự?
- “Hối lộ”, theo Đại Từ điển Tiếng Việt, được hiểu là: “lén lút đưa tiền của để nhờ kẻ

7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
có quyền làm trái với pháp luật nhưng có lợi cho mình”

7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Của hối lộ là đối tượng của hành vi hối lộ, là tiền, tài sản, hoặc lợi ích vật chất khác
dưới bất kì hình thức gì.

- Theo khoản 1 Điều 279; người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua
trung gian ... giá trị từ 2 triệu đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới 2 triệu đồng thuộc
một trong các trường hợp sau đây để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu
cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

A) Gây hậu quả nghiêm trọng;

B) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

C) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xoá án
tích mà còn vi phạm.

Câu 109: Hãy trình bày khái niệm tội xâm phạm hoạt đông tư pháp và chủ thể của các
tội nay?
Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp: Được quy định rõ tại Điều 292 BLHS
1999: “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn
của các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.”
Chủ thể của tội xâm phạm an ninh quốc gia : gồm chủ thể thường và chủ thể đặc biệt.
Gồm 3 nhóm:
- Nhóm tội phạm do những người có chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư pháp thực
hiện (Điều tra viên, Kiểm sát viên,Thẩm phán, Hội thẩm, Chấp hành viên, giám thị và nhân
viên trại giam)
- Nhóm tội phạm do những người tham gia tố tụng và những người có nghĩa vụ chấp
hành các bản án và quyết định của Tòa án thực (người giám định, người phiên dịch, người làm
chứng, người chấp hành bản án)
- Những người khác không thuộc hai nhóm trên (người che giấu, không tố giác tội
phạm, người vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản)

Câu 110: Phân biêt tôị giả maọ trong công tać (Đ. 284 BLHS) vơí tôị sửa chữa, sử
dung̣
giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức (Đ. 266 BLHS)?
Tiêu chí Tội sửa chữa,sử dụng giấy Tội giả mạo trong công tác
chứng nhận và các tài liệu của
7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
cơ quan, tổ chức
Khách Việc quản lí giấy tờ, giấy chứng nhận, tài liệu của cơ quan, tổ chức gây
thể thiệt hại cho nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Mặt - Hành vi sửa chữa, sai lệch - Hành vi sửa chữa làm sai lệch giấy
khách nội dung hộ chiếu, thị thực, hộ tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức..xâm
quan khẩu, hộ tịch... phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ
- Hành vi sử dụng giấy tờ quan, gây thiệt hại cho nhà nước, quyền,
đó thực hiện hành vi trái pháp lợi ích hợp pháp của công dân.
luật - Làm, cấp giấy tờ giả
- Chỉ CTTP trong trường hợp - Giả mạo chữ kí của người có
gây hậu quả nghiêm trọng hoặc chức vụ, quyền hạn
đã bị xử phạt hành chính về
hành
vi này mà còn vi phạm
Mặt chủ Lỗi cố ý. Động cơ, mục đích Lỗi cố ý trực tiếp.động cợ vụ lợi,
quan mang t/c cá nhân hoặc động cơ khác
Chủ thể Người có năng lực TNHS và Người có chức vụ, quyền hạn
đạt độ tuổi luật định

Câu 111: Hãy cho biết các dấu hiệu pháp lý của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi? Đồng thời phân biệt tội này
với tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi.
Dấu hiệu pháp lý: trang 713,714 giáo trình.
Phân biệt điều 291 với 283: chỉ khác nhau về mặt chủ thể. Điều 291 là chủ thể thường,
283 là chủ thể đặc biệt

Câu 112: Phân biệt tội đưa hối lộ (Đ.289 BLHS) với tội môi giới hối lộ (Đ.290 BLHS)?
Trường hợp nào người có hành vi đưa hối lộ không bị coi là có tội và trường hợp
nào họ được miễn trách nhiệm hình sự?
Vì người môi giới là người trung gian. Họ có thể trực tiếp nhận tiền từ người đưa hối
lộ và đưa tiền cho người nhận hổi lộ, hoặc chỉ đơn giản là tiếp nhận mục đích từ người đưa
hối lộ và “liên kết” họ tới người nhận hối lộ
Theo khoản 1 DD289. Người đưa hối lộ không bị coi là có tội khi đưa hối lộ dưới hai
triệu đồng và k gây hậu quả nghiêm trọng, mới vi phạm lần đầu
Người đưa hối lộ dc miễn TNHS theo khoản 6 Đ 289, và điều 25

7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 113: Phân biệt tội làm môi giới hối lộ (Đ.290 BLHS) với tội lợi dụng ảnh hưởng đối
với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Đ.291 BLHS)
Chủ thể: điều 290: chủ thể thường
Đ 291: chủ thể đặc biệt, là ng có chức vụ quyền hạn
Mặt chủ quan: Đ291: người phạm tội phải có mục đích là lợi ích vật chất rõ ràng cho
bản thân. Còn Đ 290 điều này k rõ ràng. Có khi chỉ là giúp đỡ vì tình cảm
Mặt khách quan:
Đ 291: Hành vi nhận tiền và gây ảnh hưởng với người có chức vụ quyền hạn.
Đ 190: hành vi dc thể hiện dưới nhiều dạng. Có thể là chỉ dẫn để người nhận và ng
đưa hối lộ gặp gỡ, có thể trực tiếp là người nhận và đưa của hối lộ trung gian.

Câu 114: Phân biệt tội giả mạo trong công tác( Điều 284 BLHS) với tội sửa chữa, sử
dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức( Điều 266 BLHS)?

Điều 284. Tội giả mạo trong công tác

Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực
hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm:

A) Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu;

B) Làm, cấp giấy tờ giả;

C) Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.

Điều 266. Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức

Người nào sửa chữa, làm sai lệch nội dung hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc
các loại giấy chứng nhận và tài liệu khác của cơ quan, tổ chức và sử dụng giấy tờ đó thực
hiện hành vi trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi
này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng,
cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm

=> Điểm khác nhau chủ yếu là về chủ thể của tội phạm:
- Điều 284: chủ thể dặc biệt- là người có chức vụ, quyền hạn trong công tác.
- Điều 266: chủ thể- là bất kì cá nhân nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định
thực hiện hành vi thuộc mặt khách quan của tội này.
- Về khách thể:

7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Điều 284- ảnh hưởng tới sự đúng đắn, xác thực của các loại giấy tờ, tài liệu
của cơ quan, tổ chức và qua đó xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan đó, gây thiệt
hại cho lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Điều 266- xâm phạm đến trật tự quản lý Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý, sử
dụng các giấy chứng nhận, tài liệu của cơ quan, tổ chức.

Điều 284: 1. A) Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu ->tương ứng với hành vi tại
Điều 266. Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức

B) Làm, cấp giấy tờ giả ->tương ứng với hành vi tại Điều 267. Tội làm giả con
dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức

C) Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn ->tương ứng với hành vi
tại Điều 265. Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc

Câu 115: Phân biệt các dấu hiệu khách quan của Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS)
với Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục
lợi (Điều 280)?
1. Điều 279. Tội nhận hối lộ
a. Khách thể: hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức nhà nước.
b. Dấu hiệu khách quan:
Loại cấu thành:
Cấu thành vật chất: nhỏ hơn,lớn hơn hoặc bằng 2 triệu-> dưới 10 triệu + hậu
quả nghiêm trọng.
Hối lộ tạ ơn:
Người ta cũng xem là hối lộ, khi mà không có thỏa thuận trước, mà người đưa
hối lộ đưa tài sản cho người có chức vụ quyền hạn, sau khi người này đã thực hiện hành vi
hay không thực hiện 1 hành vi cụ thể nào đó có lợi cho người “tạ ơn”.
Dấu hiệu hành vi:
Sự lợi dụng chức vụ quyền hạn thể hiện ở các mức độ sau:
- Là người có chức vụ quyền hạn làm 1 việc trong giới hạn thẩm quyền nhưng
trái với chức trách -> việc làm trong pv thẩm quyền, thậm chí không sai luật, nhưng chức
năng, nhiệm vụ không cho phép người làm việc đó. Trái với chức trách -> tức là chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của họ.

7
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Không làm một việc đáng lẽ phải làm trong phạm vi thẩm quyền của mình ->
thực tế dễ nhận diện hơn.
- Làm một việc vượt quá thẩm quyền trên cơ sở lợi dụng chức vụ quyền hạn.
=> Phải có sự kết hợp của 2 hành vi (nhận hối lộ
và làm): nếu việc làm cấu
thành tội khác thì phải xét xử phạm nhiều tội.

1. Điều 280. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

a. Khách thể: xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan tổ chức đồng thời xâm phạm đến
quyền sở hữu của công dân.
- Đối tượng tác động: tài sản của công dân
b. Biểu hiện khách quan:
Loại cấu thành:
Tội phạm có cấu thành vật chất nhỏ hơn,lớn hơn hoặc bằng 2 triệu-> dưới 50
triệu + hậu quả nghiêm trọng.
Dấu hiệu hành vi:
- Hành vi lạm dụng chức vụ quyền hạn, chiếm đoạt tài sản của người khác,
nghĩa là người phạm tội đã sử dụng chức vụ quyền hạn như 1 công cụ phương tiện bắt buộc
để thực hiện hành vi chiếm đoạt.
- Hình thức chiếm đoạt (thủ đoạn) không có ý nghĩa định tội, tuy nhiên trên thực
tiễn hành vi chiếm đoạt thường thể hiện ở những hình thức sau:
+Hình thức cưỡng đoạt tài sản: là sử dụng chức vụ quyền hạn như là
cách thức uy hiếp tinh thần buộc người khác giao tài sản.
+Hình thức lừa đảo: sử dụng chức vụ quyền hạn để lừa dối nhằm chiếm
đoạt tài sản, nghĩa là chức vụ như là phương tiện lừa dối làm cho chủ tài sản tin vào đó mà
giao tài sản.
+ Hình thức lạm dụng tín nhiệm, nghĩa là trên cơ sở có sự tin tưởng của
chủ tài sản vì cương vị công tác, nên đã giao tài sản và người phạm tội đã chiếm đoạt tài sản
đó.

8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 116:Phân tích các dấu hiệu của Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
(Điều 285 BLHS)? Phân biệt chủ thể của Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại
nghiêm trọng đến tài sản của nhà nước (Điều 144 BLHS) với chủ thể của Tội thiếu
trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285 BLHS)?
I/ Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng ( Điều 285 BLHS)
Các dấu hiệu pháp lý:
1/ Khách thể: xâm phạm đến hoạt động bình thường, uy tín của cơ quan, tổ chức; lợi ích của
Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
2/ Mặt khách quan:
- Hành vi không thực hiện nhiệm vụ đc giao- ng phạm tội ko thực hiện nhiệm vụ mà
đáng lẽ họ phải thực hiện, luôn đc thực hiện bằng ko hành động.
- Thực hiện ko đúng nhiệm vụ đc giao- thực hiện ko đúng, ko đầy đủ or ko kịp thời
nhiệm vụ đc giao, có thể đc thực hiện bằng hành động or ko hành động.
- Hậu quả: là dấu hiệu bắt buộc, hành vi phải gây ra hậu quả nghiêm trọng mới CTTP,
có thể là hậu quả vật chất or phi vật chất.
3/ Mặt chủ quan:
Đc thực hiện bằng lỗi vô ý, ng phạm tội ko thực hiện or thực hiện ko đúng nhiệm vụ đc
giao có thể do lỗi vô ý vì cẩu thả or vô ý vì quá tự tin. Nếu thực tế ng đc giao nhiệm vụ ko thể
thực hiện nhiệm vụ đc giao căn cứ trên những điều kiện khách quan và chủ quan thì họ ko có
lỗi.
4/ Chủ thể:
Là ng có chức vụ, quyền hạn liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ cụ thể.

II/ Phân biệt:


-Chủ thể của Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhà
nước (Điều 144 BLHS): là ng có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản Nhà nước,
liên quan đến chức năng, nhiệm vụ tổ chức kinh doanh trong các cơ quan và tổ chức kinh tế or
tổ chức, điều hành, quản lý hành chính trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội,…mà
thiếu trách nhiệm làm mất mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước.
Chủ thể có trách nhiệm ở đây có thể do chức vụ or do đảm nhiệm những chức trách
công tác nhất định mà có. VD:trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan hay chỉ là trách nhiệm giữ,
bảo quản tài sản của thủ kho, thủ quỹ hay quản lý trên văn bản giấy tờ như kế toán,…
-Chủ thể của Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285 BLHS): là ng
có chức vụ, quyền hạn liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ cụ thể, có thể là hành vi ko
thực hiện, thực hiện ko đúng, ko đầy đủ và ko kịp thời nghĩa vụ đc giao gây thiệt hại nghiêm
trọng.

8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 117: Trình bày cac yếu tố cấu thành chung của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp?
Khái niệm: là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra,
kiểm
sát, xét xử và thi hành trong b vệ lơ cu Nhà , và ich phap
an của tổ chức, công viêc ao quyên i a nươc quyên lơi hơp
dân.
1. Kh h thể loại.
ac
Khách thể: là những quan hệ xã pha sinh trong quá h đô g g cu cać
hôi t trin hoat n đun đăn a
cơ quan điều tra, truy tô, xe xử và thi h ; đô g có liên quan cho xe xử Toà
án. t han an hoat n viêc t cua
Đối tượng tác đông cuả tôị pham:̣ hoaṭ đông̣ tư phaṕ (hoaṭ đông̣
đunǵ đắn cuả cać cơ quan
điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án; hoạt động có liên quan cho việc xét xử của Tòa án).

2. Mặt h quan tội phạm.


khac cua

- Hành vi: hành vi nguyên cho xã xâm hoa đô g tư ; h vi ở dang


hiêm hôi pham t n phap han
hành động (thực hiện việc không ph thư hi ) không h g (không hiên
đươc hoặc thực hiện không đúng yêu ep c ên hoăc han đôn thưc
cầu).
- Hậu quả: Phần lớn có cấu h h (h quả không dâ hi bă buô ); môṭ
than hin thưc âu phai u êu t c
số tội có cấu thành vật chất (hậu quả là dấu hiệu bắt buộc)

3. Chủ thể cua tôị pham.̣

Chủ thể thường hoăc chủ thể đăc̣ biêt,̣ chia thanh̀ 3 nhom:́

- Nhóm người có chức vụ, quyền hạn (điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm..)

- Nhóm người tham gia tố g - có vụ h h an/ đi h giaḿ


tun nghia châp a ban quyêt n (ngươi
n
định, người phiên dịch, người phải chấp hành án..)

- Nhóm người khác.


8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
4. Mặt chủ quan cua tôị pham.̣

Lỗi: hầu hết là lỗi cố ý, trừ điều 301 do lỗi vô ý)

Động cơ, mục đích: không phải dấu hiệu bắt buộc.

Câu 118: Phân biêt tôị băt,́ giữ hoặc giam người traí phaṕ
luâṭ (Đ. 123 BLHS) vơí tôị lợi
dụng chức vụ, quyền han giam, giữ người trái pháp luật (Đ. 303 BLHS)?
Tiêu chí Đ. 123 - Tôị bắt, giữ, giam… Đ. 303 - Tội lợi dụng chức vụ…

8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

Quyền tự do của công dân. Quan hệ xã hội phát sinh trong hoaṭ
Khać h thể
động tư pháp.
Hành vi bắt, giữ, giam người trái Hành vi không ra quyết điṇ
Mặt KQ
pháp luật. h/không chấp hành quyết định trả tự
do.
Chủ thể thường. Chủ thể đặc biệt (người có chưć
Chủ thể

vu,̣ quyền hạn)


Tình tiêt́ “lợi Tình tiết định khung (tăng nặng) Tình tiết định tội.
dụng chưc
vu,̣ quyền hạn”

Câu 119: Phân tội dùng nhục hình (Đ. 298 BLHS) với bức cung (Đ. 299 BLHS)?
biêt tôi
Tiêu chí Đ. 289 - Tôị dùng nhục hình Đ. 299 - Tôị bức cung
- Bạo lực thể chất. - Bạo lực thể chất hoặc tinh thần.
Hành vi - Thực hiêṇ trong giai đoaṇ - Thực hiêṇ trong gia đoaṇ điêù
điêù tra, xét xử, thi hành án. tra, xét xử.
- Không phải là dấu hiệu bắt - Là dấu hiệu bắt buôc̣ (CTTP
Hậu quả
buôc̣ (CTTP hiǹ h thức) vâṭ chất)
- Bị can, bị caó , người chấp - Bị can, bị caó , ngươì lam̀
Nạn nhân hành hình phạt tù. chưń g, người bị hại (là những
ngươì bị xet́ hỏi nói chung)

Câu 120. Phân biệt che giấu phạm (Đ. 313 BLHS) với tội chứa chấp hoăc tiêu thụ tài
tôi tôi
san do người khác phạm tội mà có (Đ. 250 BLHS).
Loại tội Khách thể Mặt khách quan
- Xâm phạm đến trật tự xã Hành động ( che giấu người
hội phạm tội, các dấu vết, vật
Tội che giấu tội phạm - Xâm phạm tới hoạt động chứng của tội phạm hay không

8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
đúng đắn của cơ quan tư chế người phát hiện, người
pháp đang điều tra tội phạm..vv)
Tội chứa chấp hoặc Xâm phạm vào trật tự công - Hành vi chứa chấp tài sản
tiêu thụ tài sản do cộng của người phạm tội: cho để

8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
nhờ…vv
người khác phạm tội
- Hành vi tiêu thụ tài sản của
mà có
người phạm tội mà có: mua..vv

Câu 121. Phân biệt tôi không tố giać tôị phaṃ (Đ 314 BLHS)
vơí tôị che giâú tôị phaṃ
(Đ.313 BLHS)? Có trường hợp nào môt ngươì có hanh̀ vi không tố giać tôị phaṃ
nhưng lai không phaỉ chiụ TNHS không ?
* Phân biệt tội không tố giác tội phạm với tội che giấu tội phạm
Loại tội Dấu hiệu hành vi Đối tượng
Không hành động ( không tố Trừ ông, bà, cha, mẹ, con,
giác cho nhà chức trách biết rõ cháu, anh chị em ruột, vợ
về tội phạm đang được chuẩn hoặc chồng của người phạm
Không tố giác tội
bị, đang được thực hiện hoặc tội nếu tội phạm đó không
phạm
đã được thực hiện ) thuộc các tội xâm phạm an
ninh quốc gia và các tội đặc
biệt nghiêm trọng khác.
Hành động ( che giấu người Bất kì ai có năng lực TNHS
phạm tội, các dấu vết, vật
Tội che giấu tội phạm chứng của tội phạm hay không
chế người phát hiện, người
đang điều tra tội phạm..vv)

* Trong tội không tố giác tội phạm, pháp luật có sự loại trừ trách nhiệm hình sự đối với
những người thân thích của người phạm tội. Cụ thể, nếu người không tố giác tội phạm có
quan hệ huyết thống với người phạm tội (là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ
hoặc chồng của người phạm tội) thì người đó chỉ bị xử lý hình sự nếu đó là các tội xâm phạm
an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng. Như vậy, đối với những tội
còn lại, những người thân thích như trên không bị xử lý hình sự về tội không tố giác tội phạm.

Câu 122. Trinh bày các dấu hiệu của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội
(Đ. 293 BLHS)?
1. Khách thể của tội phạm:
Tội này xâm phạm tới 2 khách thể
- Hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, truy tố.
- Quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
2. Mặt khách quan của tội phạm:

8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Hành vi của người có thẩm quyền trong tư pháp hình sự đã khởi tố, kết luận điều ra
hoặc truy tố đối với người mà mình biết rõ là không phạm tội.
- Tội phạm có cấu thành hình thức: Tội phạm hoàn thành từ thời điểm quy kết TNHS
bằng các quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp như quyết định khởi
tố bị can, ra bản kết luận điều tra, bản cáo trạng với đầy đủ dấu và chữ ký của cán bộ tư pháp
có thẩm quyền.
3. Chủ thế của tội phạm:
Chủ thế của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, đó là điều tra viên, kiểm sát viên được
phân công điều tra, kiểm sát điều tra ( kể cả người khác có thẩm quyền truy cứu TNHS như
Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng viện kiểm sát
nhân dân các cấp…vv )
4. Mặt chủ quan của tội phạm:
Tội phạm được thực hiện dưới dạng lỗi cố ý trực tiếp. Động cơ phạm tội không phải
là dấu hiệu bắt buộc để định tội và có thể rất khác nhau: tư thù, tư lợi, thành tích chủ nghĩa.

Câu 122. Phân biệt không chấp hành án (Đ. 304 BLHS) với không thi hanh án (Đ. 305
tôi BLHS)? tôi
Loại tội Mặt khać h quan Chủ thể
Không chấp hành bản án: Những người có nghĩa vụ phải
không bồi thường cho bên bị chấp hành bản án hoặc quyết
Tội không chấp thiệt hại, không phân chia tài định của Tòa án đã có hiệu lực
hành án sản chung theo quyết định của pháp luật ( bị cáo, nguyên đơn,
toàn án…vv bị đơn, người có nghĩa vụ liên
quan..vv )
- Không đưa ra quyết định Người có thẩm quyền đối với
hoặc không thi hành quyết định việc thi hành án như Chánh án
Tội không thi hành thi hành án, quyết định của tòa Tòa án, Thủ trưởng cơ quan
án án gây hậu quả nghiêm trọng thi hành án dân sự, chấp hành
- Đã bị xử lý kỉ luật về hành vi viên cơ quan thi hành án dân
này mà còn vi phạm sự…vv

Câu 122. Phân tích các yếu tố cấu thành tội ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp
luật (Đ. 297 BLHS)?
1. Khách thể của tội phạm:
Tội này xâm phạm tới 3 khách thể
- Hoạt động đúng đắn của các cơ quan tư pháp
- Uy tín của các cơ quan Nhà nước

8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
- Quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
2. Mặt khách quan của tội phạm :
Hành vi của một người đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn ép buộc nhân viên tư pháp làm
trái pháp luật như sử dụng quyền lực của mình, ra mệnh lệnh, chỉ thị có tính chất không chế
đối với nhân viên tư pháp. Giữa người phạm tội và người bị ép buộc có mối quan hệ thuộc
( như cấp trên và cấp dưới). Nhân viên tư pháp có thể bị thiệt hại về quyền lợi nếu không
theo ý kiến của người ép buộc.
3. Chủ thể của tội phạm:
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt. Đó là những người có chức vụ, quyền
hạn trong bộ máy Nhà nước hoặc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội có quyền lực nhất
định đối với nhân viên tư pháp.
4. Mặt chủ quan của tội phạm:
Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý.

Câu 123. Trinh bay các dấu hiệu pháp lý của tội làm sai lệch hồ sơ vụ án (Đ. 300
BLHS), qua đó phân biệt tội này với tội giả mạo trong công tác (Đ. 284 BLHS)?
1. Dấu hiệu pháp lý của tội là sai lệch hồ sơ vụ án
- Khách thể của tội phạm: Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của các cơ quan tư
pháp.
- Mặt khách quan của tội phạm: Hành động thêm, bớt, sửa, hủy, đánh tráo hoặc cố ý
làm hỏng các tài liệu, vật chứng của vụ án làm cho hồ sơ của vụ án không còn phù hợp với
thực tế khách quan. VD: bớt những lời khai buộc tội của người làm chứng, người bị hại; sửa
kết luận giám định thương tích xuống tỷ lệ thấp hơn…vv
- Chủ thể của tội phạm: Những người do thực hiện nhiệm vụ tư pháp hoặc tham gia
vào quá trình tố tụng mà có quan hệ trực tiếp đến hồ sơ vụ án như Điều tra viên, Kiểm sát
viên, Thẩm phán, cán bộ nghiệp vụ của Tòa án, Thư ký Tòa án….vv
- Mặt chủ quan của tội phạm: Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án được thực hiện do lỗi cố ý.
Động cơ phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc để định tội
2. Phân biệt
Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án Tội giả mạo trong công tác
(Điều 300 BLHS) (Điều 284 BLHS)
- Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn - Xâm phạm đến hoạt động đúng
của cơ quan tư pháp. đắn của các cơ quan, gây thiệt
Khách thể
hại cho lợi ích Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân.
Mặt khách - Hành động thêm, bớt, sửa, hủy, đánh - Sửa chữa, làm sai lêchj nội
quan tráo hoặc cố ý làm hỏng các tài liệu, dung giấy tờ, tài liệu đó không
vật chứng của vụ án làm cho hồ
8
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU

9
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
của vụ án không còn phù hợp với thực đúng với nội dung thực của nó.
tế khách quan. VD: bớt những lời khai
- Làm hoặc cấp giấy tờ giả.
buộc tội của người làm chứng, người
bị hại; sửa kết luận giám định thương - Giả mạo chữ ký của người có
tích xuống tỷ lệ thấp hơn…vv chức vụ, quyền hạn.
- Được thực hiện do lỗi cố ý. - Được thực hiện với lỗi cố ý
trực tiếp.

- Được thực hiện do động cơ


Mặt chủ - Động cơ phạm tội không phải là
vụ lợi hoặc động cơ cá nhân
quan dấu hiệu bắt buộc để định tội.
khác. Các động cơ này là dấu
hiệu bắt buộc của CTTP về mặt
chủ quan.
- Những người do thực hiện nhiệm vụ - Là người có chức vụ, quyền
tư pháp hoặc tham gia vào quá trình tố hạn
Chủ thế tụng mà có quan hệ trực tiếp đến hồ
của TP sơ vụ án như Điều tra viên, Kiểm sát
viên, Thẩm phán, cán bộ nghiệp vụ
của Tòa án, Thư ký Tòa án….vv

Câu 124. Phân biệt tôi khai baó gian dôí (Đ. 307 BLHS) vơí tôị vu không (Đ.122 BLHS)?
Tội khai báo gian dối Tội vu khống
Xâm phạm tới hoạt động đúng đắn Xâm phạm danh dự hoặc
Khać h quan của cơ quan tư pháp quyền, lợi ích hợp pháp của
người khác
- Hành vi người giám định kết luận - Hành vi bịa đặt nhằm xúc
gian dối phạm danh dự, gây thiệt hại
- Hành vi người phiên dịch đã cố ý đến quyền, lợi ích hợp pháp của
dịch sai sự thật như xuyên tạc nội người khác hoặc bịa đặt người
Mặt khách quan dung, tài liệu mà người đó có trách khác phạm tội và tố cáo họ
nhiệm phải dịch. trước cơ quan nhà nước
- Hành vi người làm chứng khai báo -Hành vi lan truyền những điều
gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai biết rõ là bịa đặt
sự thật
Bất kì ai có năng lực TNHS và đủ Người giám định, người phiên
Chủ thế
tuổi dịch hoặc người làm chứng.

9
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ PHẦN RIÊNG
K55CLC - SOL - VNU
Câu 125. Trinh bay đặc điểm chủ thể tội xâm phạm nghia vụ, trách nhiệm của quân nhân?
* Chủ thể của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân là những người
có đủ các dấu hiệu về chủ thể chung của tội phạm (tức là có đủ năng lực TNHS và đạt độ
tuổi nhất định) được quy định ở Điều 315 BLHS. Có thể phân chủ thể thành hai loại sau:
- Quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện, công dân
được tập trung vào phục vụ trong quân đội, dân quân tự vệ phối thuộc chiến đấu với quân
đội.

- Những người không thuộc vào hai trường hợp kể trên nhưng đồng phạm về các tội
xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Tuy Điều 315 BLHS năm 1999 không quy
định những người này trong Luật nhưng điều này xuất phát từ bản chất của chế định đồng
phạm trong PLHS nước ta.

 Trong phạm vi chung của PLHS có thể nói các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm
của quân nhân có chủ thể đặc biệt. Thế nhưng, một số tội xâm phạm nghĩa vụ, trách
nhiệm của quân nhân có thêm dấu hiệu chủ thể đặc biệt nữa. Ví dụ: Chủ thể của tội làm
nhục, hành hung người chỉ huy hoặc cấp trên là người bị chỉ huy hoặc cấp dưới; chủ thể
của tội chống mệnh lệnh là người được giao mệnh lệnh v.v…

Câu 126. Các tôi phaṃ về chứng khoań

You might also like