You are on page 1of 24

Chương 4:

ĐO LƯỜNG CÁC KHÁI


NIỆM VÀ THU THẬP DỮ
LIỆU SƠ CẤP

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 1


6.1. Đo lường các khái niệm
• Đo lường là cách thức sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượng,
khái niệm khoa học mà chúng ta cần nghiên cứu.
• Có nhiều khái niệm đã ở dạng số lượng, ví dụ: doanh thu, chi phí, lợi
nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA), tỷ lệ nợ trên tổng nguồn
vốn,…
• Tuy nhiên cũng có những khái niệm không ở dạng số lượng và để đo
lường nó, nhà nghiên cứu cần phải lượng hóa.

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 2


6.1. Đo lường các khái niệm
• Các khái niệm thường được đo lường bởi 4 dạng thang đo sau:
• Thang đo định danh
• Thang đo thứ bậc
• Thang đo khoảng
• Thang đo tỷ lệ

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 3


6.1. Đo lường các khái niệm

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 4


6.1. Đo lường các khái niệm

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 5


6.1. Đo lường các khái niệm

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 6


6.1. Đo lường các khái niệm

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 7


6.1. Đo lường các khái niệm

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 8


6.1. Đo lường các khái niệm
Thang đo tỷ lệ
Thang đo tỷ lệ có tất cả các đặc tính của 3 loại thang đo trên, thang đo
này thể hiện số lượng thực tế của biến số và giá trị số 0 có ý nghĩa trong
thang đo này. Lưu ý: trong các thang đo khác, số 0 không có ý nghĩa.
Ví dụ: thu nhập hàng tháng, số lần gửi tiền tiết kiệm, số lần sử dụng
dịch vụ, hay các tỷ số tài chính

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 9


6.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP

Có 3 phương pháp phổ biến:


(1) Quan sát;
(2) Phỏng vấn
(3) Điều tra qua bảng hỏi.

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 10


6.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP

• Phương pháp quan sát:


- Quan sát có tham gia (nhập vai): Nhà NC nỗ lực tham gia vào
cuộc sống và hoạt động của chủ thể để trở thành thành viên của
nhóm, tổ chức, hoặc cộng đồng của họ. Điều này giúp nhà NC
chia sẻ kinh nghiệm không chỉ qua quan sát mà cảm nhận của họ.
Ví dụ: NC đời sống sinh viên KTX, Mức độ hài lòng nhân viên, ...

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 11


6.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP

• Phương pháp quan sát:


- Quan sát không tham gia (không nhập vai): quan sát và ghi chép
lại những biểu hiện của khách hàng sau khi dùng món ăn tại một
nhà hàng để đánh giá chất lượng món ăn, quan sát người công
nhân trong dây chuyền sản xuất để làm định mức lao động,…

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 12


6.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP

• Phương pháp quan sát:


Những khó khăn khi sử dụng phương pháp này:
- Đối tượng thay đổi hành vi khi bị quan sát theo hướng tích cực hoặc tiêu cực
-Thiên lệch chủ quan của người quan sát
- Diễn giải khác nhau cho cùng 1 quan sát giữa những người quan sát khác nhau
- Quan sát phiến diện hoặc ghi chép thiếu.
=> Phương pháp này thường được sử dụng trong NC hành vi (NC marketing),
hoặc NC tổ chức SX, tổ chức lao động, định mức lao động, giao thông (đếm
lượng xe, người, phà, ...)

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 13


6.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP

• Phương pháp phỏng vấn: thu thập thông tin thông qua các dạng khác
nhau của việc giao tiếp với người khác. Bất kỳ giao tiếp nào giữa 2
hay nhiều người với mục đích định trước gọi là phỏng vấn. Một mặt,
phỏng vấn có thể rất linh hoạt, uyển chuyển khi phỏng vấn viên tự do
đặt câu hỏi xung quanh vấn đề cần khảo sát hoặc có thể phỏng vấn có
thể không linh hoạt khi phỏng vấn viên bám sát theo các câu hỏi đã
được chuẩn bị sẵn.

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 14


6.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP

• Các dạng phỏng vấn:


▪ Phỏng vấn phi cấu trúc: Phỏng vấn sâu, phỏng vấn chuyên gia và cán bộ chủ
chốt, phỏng vấn nhóm mục tiêu.
▪ Phỏng vấn cấu trúc: Phỏng vấn theo một bảng câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 15


6.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP

• Các dạng phỏng vấn:

▪ Trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh, xã hội học. Thường sử
dụng kết hợp cả 2 phương pháp phỏng vấn phi cấu trúc và phỏng vấn cấu trúc.

▪ Phỏng vấn phi cấu trúc được sử dụng bao gồm phỏng vấn sâu, phỏng vấn
chuyên gia và cán bộ chủ chốt để xây dựng các thang đo lường khái niệm nghiên
cứu, xây dựng bảng câu hỏi

▪ Phỏng vấn cấu trúc được sử dụng để thu thập dữ liệu về các khai niệm nghiên
cứu thông qua bảng câu hỏi

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 16


PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI

• Bảng hỏi là bảng liệt kê các câu hỏi mà người được phỏng vấn tự
trả lời bằng cách tự viết vào.
• Khác nhau giữa phỏng vấn và bảng hỏi là người phỏng vấn có thể
hỏi, giải thích nếu cần và ghi lại câu trả lời. Còn bảng câu hỏi là
do chính người trả lời ghi vào.
• Bảng hỏi cần phải có câu hỏi rõ ràng, dễ đọc, dễ theo dõi, dùng
ngôn ngữ phổ biến như văn nói giao tiếp thông thường mà người
được phỏng vấn cảm thấy quen thuộc.

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 17


PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI
Các loại bảng câu hỏi:

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 18


PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI
Các loại bảng câu hỏi:

• Có 2 dạng bảng câu hỏi: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở
- Câu hỏi mở: Trong câu hỏi mở câu trả lời không được đưa ra trước để lựa
chọn mà đối tượng phải tự trả lời theo cách của họ. Hữu ích khi không biết
chắc chắn về câu trả lời, hoặc lấy ý kiến,...
- Câu hỏi đóng: Trong câu hỏi đóng thường có sẵn các phương án trả lời
cho lựa chọn và thường có câu trả lời khác kèm theo đề nghị giải thích.
Số lượng,
Đồng ý/Không đồng ý,
Liệt kê,
Phân loại,
Xếp hạng,
Mức độ, ...
2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 19
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI

• Ưu nhược của câu hỏi mở:


-Cung cấp thông tin sâu, phong phú nhưng xử lý thông tin và phân tích dữ liệu khó hơn.
- Sự tự do trong diễn đạt ý tưởng của người trả lời. Tuy nhiên 1 số không có khả năng trả
lời nên sẽ thiếu thông tin.
- Tránh trước thiên lệch về phía người trả lời nhưng có thể bị thiên lệch từ người hỏi.
• Ưu nhược của câu hỏi đóng:
- Thiếu thông tin sâu và ít có sự khác biệt.
- Thiên lệch do các câu hỏi trả lời định sẵn
- Không phản ánh đúng ý kiến của người được hỏi, trả lời thiếu động nảo.
- Thông tin thu thập được dễ dàng phân tích và xử lý.
• Lưu ý khi đặt câu hỏi:
-Câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, sử dụng ngôn từ hàng ngày
- Sử dụng ngôn ngữ lịch sự và mềm dẽo.
- 1 câu hỏi chỉ liên quan đến 1 khía cạnh.
- Tránh câu hỏi mà người trả lời không có lối thoát “không biết”, “không bình luận”.
2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 20
2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 21
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI

• Các bước để xây dựng bảng câu hỏi:


Bước 1: Xác định rõ mục tiêu NC, liệt kê tất cả các mục tiêu NC cụ thể, các
câu hỏi nghiên cứu hoặc các giả thuyết phải kiểm chứng (nếu có)
Bước 2: Trên cơ sở các nghiên cứu trước xác định rõ các nhân tố trong mô
hình nghiên cứu.
Bước 3: Liệt kê các thang đo và các biến quan sát cho từng nhân tố được đề
xuất bởi các nghiên trước. Chọn lọc ít nhất 3 nghiên cứu liên quan để xây
dựng thang đo.
Bước 4: Thiết lập các câu hỏi (bảng câu hỏi) để đạt được thông tin yêu cầu
Ví dụ: Các bảng câu hỏi cụ thể.

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 22


PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI
• Lựa chọn phỏng vấn và bảng câu hỏi: Dựa vào bảng chất của điều tra (NC),
độ phân tán của đối tượng được NC, loại đối tượng NC.

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 23


THE END

2/20/2021 TS. LÊ HOÀNG ANH 24

You might also like