You are on page 1of 19

CHƯƠNG 1

1.Chính sách pháp luật của Nhà nước có ảnh hưởng quyết định đến hoạch định
nhân lực trong DN.
SAI. Vì: Chính sách Pháp luật của Nhà nước là yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng (tác
động) đến HĐNL . Tuy nhiên nó không phải là yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến kết
quả HĐNL của DN.
2.Hoạch định NL là quá trình dự báo cung NL nội bộ của DN
SAI. Vì: HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của DN
và đề ra các giải pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhằm có được số lượng
và chất lượng nhân lực phù hợp nhất, đáp ứng nhiệm vụ SXKD của DN
3.HĐNL là quá trình dự báo cầu NL kỳ dự báo và đề xuất các chính sách để đáp
ứng cầu NL của DN đó.
SAI. Vì: HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của DN
và đề ra các giải pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhằm có được số lượng
và chất lượng nhân lực phù hợp nhất, đáp ứng nhiệm vụ SXKD của DN
4.HĐNL là cơ sở để tuyển dụng NL
ĐÚNG. Vì: HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của
DN, đề ra chính sách; nếu cung NL kh thể đáp ứng đc cầu NL thì DN có những chính
sách tuyển dụng để đáp ứng đc cầu NL.
5.HĐNL là một trong các căn cứ để lập kế hoạch đào tạo NL
ĐÚNG. Vì: Hoạch định NL sẽ cho biết về cầu NNL và cung NNL. Cung NNL có đáp
ứngd dược cầu hay kh, từ đó sẽ có các kế hoạch đào tạo NNL đáp ứng cho hoạt động của
DN
6. HĐNL là cơ sở để phân tích cv trong DN
ĐÚNG. Vì: HĐNL cho chúng ta xác định đc bản chất của mỗi cv, dựa trên cơ sở đó ta có
thể xác định nhu cầu về số lượng và chất lượng để phục cho công tác hoạt động của DN.
7.Số lượng cán bộ làm công tác hoạch định NL có ảnh hưởng đến quá trình hoạch
định trong DN ĐÚNG. Vì: nếu số lượng cán bộ lớn và có chất lượng cao thì công tác
HDNL có hiệu quả hơn và ngược lại nên số lượng cán bộ làm công tác hoạch định nhân
lực có ảnh hưởng đến quá trình hoạch định trong DN
8.HĐNL phải dựa trên kế hoạch đào tạo NL của DN
SAI. Vì: Kế hoạch đào tạo NL của DN dựa trên kết quả của HĐNL. Khi Hoạch định thì
mới biết được cầu nhân lực và cung NL ntn cả về số lượng và chất lượng, nếu chất lượng
NNL kh đmar bảo thì DN cần có các chính sách đào tạo NNL hợp lý để đáp ứng đc cầu
NL.
9.Quản trị thù lao lao động trong DN sẽ cung cấp các thông tin có tính quyết định
đến HĐNL.
SAI. Vì: quản trị thù lao lao động có ảnh hưởng đến HĐNL, tuy nhiên nó kh có tính ảnh
hưởng quyết định đến HĐNL.
10.Chiến lược sx kinh doanh của DN phải điều chỉnh sau khi có HĐNL
SAI. Vì: Khi kết quả của HĐNL phù hợp với chiến lược sxkd của DN thì kh cần phải
điều chỉnh chiến lược sx kinh doanh. Chỉ khi HĐNL mà cầu NL hoặc cung Nl kh đáp ứng
đc với chiến lược sx thì mới cần điều chỉnh để phù hợp.
ĐÚNG. Vì khi có kết quả HDNL đã xác định cung cầu nhân lực nội bộ, nguồn nhân lực
có giới hạn nhất định từ đó phải có phương án điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù
hợp với nguồn lực hiện tại, nên chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải
được điều chỉnh sau khi có HĐNL.
11.Mục tiêu sx kinh doanh của DN thường thay đổi sau khi có kết quả HĐNL.
ĐÚNG. Vì: Sxkd thì cần có cầu và cung NL có thể đáp ứng đc nhu cầu đó, khi HĐNL mà
cung cầu Nl kh đáp ứng thì cần thay đổi mục tiêu sxkd, ngược lại khi kết quả HĐNL có
thể đáp ứng mục tiêu sxkd thì kh cần thay đổi.
12.Tiến bộ KHKT có tác động lớn đến NNL của DN, đòi hỏi các DN phải có phương
án ứng phó hợp lí.
- Đúng. Vì: Tiến bộ KHKT ảnh hưởng đến cầu NL. Vì khi tiến bộ khoa học kỹ thuật,
doanh nghiệp sẽ sử dụng nhiều máy móc tiên tiến hơn từ đó sẽ giảm nguồn nhân lực có
chất lượng thấp xuống và tìm ra đội ngũ nhân lực có trình độ, có chất lượng, có chuyên
môn để có thể điều khiển các máy móc từ đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương án
ứng phó hợp lý.
13.Định mức lao động có quan hệ với HĐNL vì nó tác động đến dự báo cung NL nội
bộ của DN.
SAI. Vì: Định mức lao động có quan hệ với HĐNL vì nó tác động đến dự báo cầu NL
của DN.
14.Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc sẽ giúp công tác HĐNL chính xác hơn. ĐÚNG.
Vì: tổ chức lao động là bố trí sản xuất các yếu tố sản xuất làm sao phù hợp là làm cơ sở
HĐNL ( bố trí hợp lý thì tiết kiệm thời gian hao phí => XD nhu cầu nhân lực chính xác
hơn).
15.Tổ chức công đoàn là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến công tác HĐNL trong
DN.
SAI. Vì: Nó là một trong những nhân tố có ảnh hưởng đến công tác HĐNL, nhưng nó kh
phải là yếu tố ảnh hưởng quyết định đến công tác HĐNL.

Câu 1: HĐNL giúp DN ứng phó với những thay đổi của thị trường.
=> Đúng. HĐNL giúp doanh nghiệp chủ động nguồn nhân lực, sẵn sàng có đủ nhân lực
phục vụ cho các hoạt động, linh hoạt ứng phó với mọi sự thay đổi trên thị trường.
Câu 2: Vai trò của HĐNL là tạo ra lợi nhuận cho DN.
=> Sai. HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của
doanh nghiệp và đề ra các giải pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhằm có
được số lượng và chất lượng nhân lực phù hợp nhất, đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Đúng, Vì một trong những vai trò của HĐNL là giúp DN thực hiện mục tiêu về
SXKD. HĐNL dự tính được hiệu quả kinh tế của việc đầu tư vào nguồn NL. Đảm bảo đủ
NL để thực hiện mục tiêu, chiến lược SXKD từ đó tạo ra lợi nhuận cho DN.
Câu 3: HĐNL là việc xác định quy mô NL của DN trong tương lai.
=> Sai. HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của
doanh nghiệp và đề ra các giải pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhằm có
được số lượng và chất lượng nhân lực phù hợp nhất, đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Câu 4: Vai trò của HĐNL giúp DN tuyển dụng nhân viên kịp thời.
=> Đúng. Vì khi HĐNL thì doanh nghiệp sẽ nắm được nhu cầu nhân lực cho hoạt động
SXKD cũng như sự thiếu hụt nhân sự để tuyển dụng kịp thời.
Câu 5: Hoạch định nhân lực chỉ nghiên cứu nhu cầu về NL
-> Sai. Vì ngoài nghiên cứu cầu nhân lực thì HĐNL còn nghiên cứu về cung nhân lực, đề
ra các giải pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhằm có được số lượng và chất
lượng nhân lực phù hợp nhất, đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 6: HĐNL chỉ nghiên cứu cung NL
-> Sai. Vì ngoài nghiên cứu cung nhân lực thì HĐNL còn nghiên cứu về cầu nhân lực, đề
ra các giải pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhằm có được số lượng và chất
lượng nhân lực phù hợp nhất, đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 7: Định mức lao động ảnh hưởng đến kế hoạch số lượng nhân lực trong DN
=> Đúng. Vì khi định mức lao động giúp chúng ta xác định được lượng lao động cần để
sản xuất, thực hiện khối lượng công việc -> tác động đến việc lập kế hoạch số lượng nhân
lực trong doanh nghiệp
Câu 8: Văn hóa tổ chức là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến HĐNL
=> Đúng. Vì văn hóa của tổ chức là cả hệ thống về ý nghĩa, giá trị, thói quen của bất kì
một DN, tổ chức nào. Văn hóa tổ chức tốt sẽ tạo vị thế trên thị trường, giúp thu hút và giữ
chân người lao động; ngoài ra thì sự thành công của chính sách nhân lực tương lai trước
tiên phải phù hợp với văn hóa của tổ chức, DN đó, hay nói cách khác văn hóa tổ chức là
một trong các nhân tố ảnh hưởng đến HĐLĐ.
Câu 9: HĐNL là nghiên cứu hao phí sức lao động của NLĐ
=> Sai. HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của
doanh nghiệp và đề ra các giải pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhằm có
được số lượng và chất lượng nhân lực phù hợp nhất, đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Câu 10: Chính sách pháp luật của Nhà nước có ảnh hưởng quyết định đến HĐNL
trong doanh nghiệp.
=> Sai. Vì ngoài chính sách pháp luật của Nhà nước thì còn nhiều yếu tố chi phối nên
yếu tố này chỉ ảnh hưởng đến HĐNL trong doanh nghiệp.

=> Sai. Vì ngoài chính sách pháp luật của Nhà nước thì còn các yếu tố khác liên quan đến
môi trường bên ngoài, liên quan đến môi trường ngành, liên quan đến môi trường bên
trong. Vì vậy không thể nói là 1 yếu tố chính sách pháp luật của Nhà nước là quyết định
đến kết quả hoạch định nhân lực.

Câu 11: HĐNL là quá trình dự báo cung nhân lực nội bộ của doanh nghiệp.
=> Sai. Vì HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của
DN và đề ra các giải pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhằm có được số
lượng và chất lượng nhân lực phù hợp nhất, đáp ứng nhiệm vụ SXKD của DN.
Câu 12: HĐNL là quá trình dự báo cầu nhân lực kỳ dự báo và đề xuất các chính
sách để đáp ứng cầu nhân lực của doanh nghiệp đó.
=>Sai. Vì HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của DN
và đề ra các giải pháp, chính sách để đảm bảo cân đối cung-cầu nhằm có được số lượng
và chất lượng nhân lực phù hợp nhất, đáp ứng nhiệm vụ SXKD của DN.
Câu 13: HĐNL là cơ sở để tuyển dụng nhân lực.
=> Đúng. Vì HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của
DN, đề ra chính sách, khi cung nhân lực không đáp ứng được cầu nhân lực, thiếu hụt lao
động. Và khi xác định đc cầu nhân lực trong nội bộ thì đó là cơ sở để DN đề ra chính
sách tuyển dụng nhân lực.
Câu 14: HĐNL là 1 trong các căn cứ để lập kế hoạch đào tạo nhân lực.
=> Đúng. Vì trong HĐNL là quá trình xác định cầu nhân lực, cung nhân lực nội bộ và
chúng ta cân đối cung-cầu. Khi cân đối sẽ giúp ta thấy được nhân lực của chúng ta đang
yếu về kỹ năng, hoặc là yếu về năng lực thì ta phải lập kế hoạch đào tạo. Cho nên đây
cũng chính là căn cứ được đưa ra và triển khai thực hiện trong công tác đào tạo.
Câu 15 : HĐNL là cơ sở để phân tích công việc trong doanh nghiêp.
=>Sai. Phân tích công việc là cơ sở của HĐNL. Xác định số lượng, chất lượng của cầu
nhân lực và tổ chức cầu ->là cơ sở HĐNL. HĐNL cung cấp các thông tin phục vụ cho
phân tích công việc trong tương lai->nó có thể tác động đến hoạt động phân tích công
việc, không phải là cơ sở để phân tích công việc
=> Sai. Vì phân tích công việc là cơ sở hoạch định nhân lực để phân tích dựa trên chức
danh công việc, vị trí công việc để từ đó có sự bố trí phù hợp về cầu nhân lực

Câu 16: Số lượng cán bộ làm công tác hoạch định nhân lực có ảnh hưởng đến quá
trình hoạch định trong doanh nghiệp.
=> Đúng. Vì nếu số lượng cán bộ lớn và có chất lượng cao thì công tác hoạch định nhân
lực có hiệu quả hơn, và ngược lại, nên số lượng cán bộ làm công tác HĐNL có ảnh hưởng
đến quá trình hoạch định trong DN.
Câu 17: HĐNL phải dựa trên kế hoạch đào tạo nhân lực của doanh nghiệp.
=>Sai. Kế hoạch đào tạo nhân lực phải dựa trên HĐNL
Câu 18: Quản trị thù lao lao động trong doanh nghiệp sẽ cung cấp các thông tin có
tính quyết định đến HĐNL.
=>Sai. Nó ảnh hưởng đến cung, không tác động nhiều đến cầu->không quyết định
Câu 19: Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải điều chỉnh sau khi
có HĐNL.
=> Sai. Chỉ điều chỉnh khi không đáp ứng được số lượng và chất lượng nhân lực, giải
pháp đưa ra không thực hiện được
Câu 20: Mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường thay đổi sau khi có
kết quả HĐNL.
Đúng. Vì dựa trên kết quả HĐNL thì doanh nghiệp có thể nắm được tình hình hoạt động
tại thời điểm thực tế để có sự thay đổi phù hợp, đầu tư tăng cường phát triển các điểm
mạnh, khắc phục các điểm yếu, tận dụng các cơ hội
Câu 21: Tiến bộ KH-KT có tác động lớn đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp, đòi
hỏi các doanh nghiệp phải có phương án ứng phó hợp lý.
=> Đúng. Vì khi tiến bộ khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp sẽ sử dụng nhiều máy móc tiên
tiến hơn từ đó sẽ giảm nguồn nhân lực có chất lượng thấp xuống và tìm ra đội ngũ nhân
lực có trình độ, có chất lượng, có chuyên môn để có thể điều khiển các máy móc từ đó
đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương án ứng phó hợp lý.
Câu 22: ĐMLĐ có quan hệ với HĐNLvì nó tác động đến dự báo cung nhân lực nội
bộ của doanh nghiệp.
=>Sai. Tác động đến cầu nhân lực của doanh nghiệp
Câu 23: Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc sẽ giúp công tác HĐNL chính xác hơn
=>Đúng. Sẽ loại bỏ được các thời gian lãng phí không cần thiết->xác định chính xác hơn
Câu 24: Tổ chức công đoàn là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến công tác hoạch
định trong doanh nghiệp.
=> Sai. Vì tổ chức công đoàn là 1 trong những yếu tố ảnh hưởng đến công tác HĐNL và
còn nhiều yếu tố khác từ đó công đoàn không có ảnh hưởng quyết định đến công tác
HĐNL trong doanh nghiệp

CHƯƠNG 2
Câu 1. Mức sản lượng là cơ sở để hoạch định cung nhân lực
=> Sai. Mức sản lượng là cơ sở để hoạch định cầu nhân lực
Câu 2. Kế hoạch sxkd là cơ sở phân tích hiện trạng NNL
=> Sai. Kế hoạch SXKD là cơ sở để xác định số lượng và chất lượng lao động, cơ sở xác
định cầu nhân lực, còn phân tích hiện trạng nguồn nhân lực là cơ sở để xác định, đánh giá
cung nhân lực nội bộ của tổ chức.
Đúng. Vì một trong những vai trò của HĐNL là giúp DN thực hiện mục tiêu về
SXKD. HĐNL dự tính được hiệu quả kinh tế của việc đầu tư vào nguồn NL. Đảm bảo đủ
NL để thực hiện mục tiêu, chiến lược SXKD từ đó tạo ra lợi nhuận cho DN.
Câu 3. Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược SXKD và chiến lược QTNL nhằm tìm
ra mối quan hệ giữa hoạch định cung nội bộ và chiến lược SXKD
=> Sai. Vì phân tích mối quan hệ giữa chiến lược SXKD và chiến lược QTNL nhằm để
xác định cầu nhân lực cần thiết cho tổ chức để đáp ứng chiến lược sản xuất kinh doanh
đó.
Câu 4. Phân tích hiện trạng QTNL là cơ sở dự báo cung nhân lực
=> Đúng. Vì phân tích hiện trạng quản trị nhân lực cho chúng ta xác định đội ngũ nhân
lực trong tổ chức như thế nào, bao gồm phân tích:
+ Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay ntn
+ Cơ cấu tổ chức
+ Chính sách quản trị nhân lực …
=> Cho chúng ta biết cung nhân lực nội bộ, khả năng khi chúng ta tuyển người có dễ
không
=> Phân tích hiện trạng quản trị nhân lực là cơ sở để dự báo cung nhân lực

Câu 5. Cân đối cung cầu là bước quan trọng nhất trong quy trình HĐNL của DN
=> Sai. Cần tất cả các yếu tố liên quan (5 bước).
B1: Thu thập thông tin
B2: Dự báo cầu về nhân lực
B3: Dự báo cung về lao động
B4: Cân đối cung cầu và hoạch định chính sách
B5: Kế hoạch triển khai, kiểm soát và đánh giá
Nếu thiếu 1 trong những bước trên thì việc HĐNL của DN sẽ không hoàn thiện được, nên
không thể nói 1 bước cân đối cung cầu là bước quan trọng nhất trong quy trình HĐNL.
Câu 6. Có 3 trường hợp khi cân đối cung cầu là cung ko đáp ứng cầu, cung vượt cầu
và cung cầu cân đối
=> Sai. Vì ngoài ba trường hợp trên còn có trường hợp vừa thừa vừa thiếu
Câu 7. Phương án bố trí sx là cơ sở để dự báo cung nl nội bộ của DN
=> Sai. Vì phương án bố trí sản xuất (bản chất của tổ chức lao động) là cơ sở để dự báo
cầu nhân lực nội bộ của DN.
Câu 8. Phân tích thị trường lao động sẽ giúp DN có những thông tin tốt nhất trong
dự báo cung nhân lực nội bộ
=> Sai. Vì Phân tích thị trường lao động sẽ giúp DN có những thông tin tốt nhất trong dự
báo cung nhân lực bên ngoài.
Câu 9. Đánh giá công tác HĐNL chỉ cần thực hiện sau cuối kỳ dự báo
=> Sai. Vì có thể đánh giá trong quá trình triển khai công tác hoạch định nhân lực để
chúng ta điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý or những sai sót chứ ko phải chỉ đánh giá
sau cuối kỳ dự báo
Câu 10. Định mức lao động là cơ sở để dự báo cầu về lao động gián tiếp trong DN
=> Sai. Vì ĐMLĐ là cơ sở để dự báo cầu vừa về lao động trực tiếp vừa lao động gián
tiếp.
]]
=.> Sai. Vì định mức lao động là cơ sở để dự báo cầu về lao động trực tiếp trong DN, còn
đối với gián tiếp thì người ta thường sử dụng biện pháp định biên, (Mtg, Msl, Mpv xđinh
CN chính, mức biên chế => xđ lao động gián tiếp)
Câu 11. Kế hoạch sử dụng thời gian lao động không ảnh hưởng đến dự báo cầu
nhân lực của DN
=> Sai. Vì kế hoạch sử dụng thời gian lao động có ảnh hưởng đến dự báo cầu nhân lực.
00000000000000000000000000000
=> Sai. Vì kế hoạch sử dụng thời gian lao động là kế hoạch của DN về sử dụng lao động
theo mức độ thời gian. Hay nói cá

ch khác, đó là việc xác định thời gian làm việc DN cần huy động trong năm (theo ngày,
giờ) => Là cơ sở xác định cầu nhân lực của DN
Câu 12. Phân tích hiện trạng nhân lực trong DN là phân tích số lao động thừa thiếu
trong DN.
=> Sai. Phân tích hiện trạng là xác định số lượng, chất lượng của cung nhân lực nội bộ.
Câu 13. Cân đối cung cầu và hoạch định chính sách là nội dung trong quy trình
HĐNL
=> Đúng. Có 5 bước:
B1: Thu thập thông tin
B2: Dự báo cầu về nhân lực
B3: Dự báo cung về lao động
B4: Cân đối cung cầu và hoạch định chính sách
B5: Kế hoạch triển khai, kiểm soát và đánh giá
Câu 14. Năng lực của bộ phận QTNL ảnh hưởng đến công tác HĐNL
=> Đúng. Vì khi nhà quản trị nhân lực có năng lực giúp họ xác định cung - cầu phù hợp,
đưa ra các chiến lược HĐNL tốt giúp cho DN.
Câu 15. Khả năng thực hiện công việc của từng người là cơ sở dự báo cầu nhân lực
=> Đúng. Vì khả năng thực hiện công việc tốt -> Tăng nslđ qua đó tác động đến cầu
nhân lực.
Câu 16. Thống kê về tỷ lệ nghỉ việc hàng năm và xu hướng nghỉ việc là cơ sở dự báo
cầu nhân lực của DN.
=> Sai. Vì thống kê về tỷ lệ nghỉ việc hàng năm và xu hướng nghỉ việc là cơ sở dự báo
cung nhân lực nội bộ.
Câu 17. Mức độ thay đổi trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ là cơ sở dự báo cầu nhân
lực
=> Đúng. Vì sử dụng trang thiết bị, kỹ thuật sẽ ảnh hưởng đến NSLĐ, thời gian lao động
thực tế và ảnh hưởng đến nhu cầu nhân lực. Ngoài ra, cùng 1 kế hoạch sxkd nhưng mà
máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ hiện đại thì số lượng lao động ta cần có thể ít hơn
nhưng mà chất lượng có thể cao hơn.
Câu 18: Vai trò của HĐNL là tạo ra lợi nhuận cho DN?
→ Sai. Vì HDNL chỉ giúp cho chúng ta có và xác định được cung nhân lực, cầu nhân lực
cân đối để chúng ta có 1 cái kế hoạch sử dụng nhân lực phù hợp và đáp ứng được nhu cầu
sản xuất kinh doanh. Còn lợi nhuận thì ảnh hưởng bởi yếu tố chi phí và còn nhiều các
yếu tố khác nữa → Nên không thể nói HĐNL là mang lại lợi nhuận cho DN.

CHƯƠNG 3:
Câu 1: Khả năng tài chính của Doanh nghiệp là cơ sở để dự báo cầu nhân lực
=> Đúng. Vì khả năng tài chính là yếu tố quyết định đến việc chi trả của Doanh nghiệp
về lượng cầu dự báo
Câu 2: Sự thay đổi trang thiết bị khoa học công nghệ là cơ sở để dự báo cầu nhân
lực trong Doanh nghiệp
=> Đúng. Vì khi thay đổi trang thiết bị khoa học công nghệ sẽ làm tăng năng suất lao
động, tăng chất lượng dẫn đến số lượng cầu nhân lực giảm
Câu 3: Khối lượng công việc và khả năng thực hiện công việc của từng người là cơ
sở dự báo cầu nhân lực
=> Đúng. Vì khi khối lượng công việc càng nhiều thì cần nhiều nhân lực nếu NSLĐ
không đổi. Nếu cùng một khối lượng công việc nhưng khả năng thực hiện công việc của
người lao động cao thì số người cần ít hơn. Do đó khối lượng công việc và khả năng thực
hiện công việc của từng người là cơ sở dự báo cầu nhân lực
Câu 4: Quy mô và cơ cấu dân số là cơ sở để dự báo cầu nhân lực của Doanh nghiệp
=> Sai. Vì quy mô và cơ cấu dân số là cơ sở để dự báo cung nhân lực bên ngoài
Câu 5: Phân tích tương quan là phương pháp dự báo cầu nhân lực trong doanh
nghiệp
=> Đúng. Vì mô hình dự báo có hai nhóm biến số: biến số được dự báo gọi là biến số
phụ thuộc, biến số dùng để dự báo gọi là biến số độc lập. Trong dự báo cầu nhân lực, các
đại lượng về khối lượng sản phẩm, doanh số bán hàng...là các biến số độc lập, số lao
động cần thiết là biến số phụ thuộc. Phương pháp này làm rõ và phân tích tương quan
giữa các biến, sau đó từ chuỗi dữ liệu quá khứ sẽ hình thành nên phương trình hồi quy để
dự báo: y = ax + b
Câu 6: Ảnh hưởng của thị trường đến cầu về sản phẩm là cơ sở dự báo cung nhân
lực
=> Sai. Vì Ảnh hưởng của thị trường đến cầu về sản phẩm là cơ sở dự báo cầu nhân lực.
Câu 7: Cầu sản phẩm là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo cầu nhân lực
của Doanh nghiệp
=> Đúng. Vì ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh
hưởng đến nhu cầu về số lượng nhân lực mà doanh nghiệp sẽ sử dụng
Câu 8 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội là một trong các nhân tố ảnh hưởng
đến cầu nhân lực trong doanh nghiệp.
=> Đúng. Vì khi có dấu hiệu của khủng hoảng kinh tế thì các doanh nghiệp sẽ thu hẹp
quy mô sản xuất kinh doanh, cầu về nhân lực cũng chịu tác động, người lao động sẽ bị sa
thải để giảm bớt số lượng nhân lực mà Doanh nghiệp sử dụng nên điều này tác động trực
tiếp đến cầu nhân lực.
Câu 9: Dự báo cầu bằng phương pháp tương quan có ưu điểm là độ chính xác cao.
=> Sai. Vì dự báo cầu bằng phương pháp tương quan có độ chính xác tương đối. Phương
pháp này sử dụng dựa vào dữ liệu trong quá khứ để dự báo cho tương lai chưa tính đến
những yếu tố tác động trong tương lai nên mang tính chất tương đối.

Câu 10: Đối với các doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định thì mới
áp dụng được phương pháp phân tích tương quan
=> Đúng. Vì phương pháp phân tích tương quan chỉ sử dụng được dữ liệu trong quá khứ
để dự báo cho tương lai chưa tính đến những yếu tố tác động trong tương lai nên phương
pháp này chỉ thích hợp trong trường hợp các doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh
doanh ổn định.
Câu 11: Dự báo cầu bằng phương pháp sử dụng máy tính không cần cổ bộ số liệu
thống kê về nhân lực đầy đủ
=> Sai. Vì phương pháp này sử dụng dữ liệu quá khứ để dự báo tương lai vì vậy nếu dữ
liệu không đầy đủ thì không dự báo được
Câu 12: Dự báo cầu bằng phương pháp Delphi có nhược điểm là mất khá nhiều thời
gian để thu được kết quả
=> Đúng. Vì phương pháp Delphi là phương pháp sử dụng các nhà quản trị cấp trên và
các chuyên gia trong lĩnh vực dự báo liên quan để bàn bạc, thảo luận lặp đi lặp lại cho
đến khi đạt được sự thống nhất vì thế phương pháp này mất nhiều thời gian để thu được
kết quả
Câu 13: Dự báo cầu nhân lực phải dựa trên hiện trạng nhân lực của doanh nghiệp
=> Sai. Vì dự báo cung nhân lực nội bộ phải dựa trên hiện trạng nhân lực của doanh
nghiệp
Câu 14. Dự báo cầu nhân lực phải dựa trên phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp năm báo cáo
=> Sai. Vì dự báo cầu nhân lực ngoài dựa vào phân tích kết quản sản xuất kinh doanh
còn các yếu tố khác như: trình độ kỹ thuật được trang bị, áp dụng biện pháp tăng năng
suất lao động, khả năng thực hiện công việc của NLĐ,...
Câu 15: Mức sản lượng là cơ sở để dự báo cung lao động quản lý
=> Sai. Mức sản lượng là cơ sở để dự báo cầu về công nhân sản xuất trực tiếp, làm lương
sản phẩm
Câu 16: Mức phục vụ là cơ sở để xác định cầu về công nhân trực tiếp sản xuất
=> Sai. Mức phục vụ là cơ sở để tính công nhân phục vụ
Câu 17: Mức thời gian là cơ sở để tính số công nhân sản xuất sản phẩm kỳ kế hoạch
=> Sai. Vì dựa vào mức thời gian biết được lượng hao phí thời gian để hoàn thành sản
phẩm, dự báo số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
=> Đúng. Vì mức thời gian là cơ sở để tính số CN sản xuất sản phẩm (CN chính)

Câu 18: Với chế độ làm việc 44h/tuần thì ngày công chế độ năm kế hoạch là 304
hoặc 305 ngày.
=> Sai. Với chế độ làm việc 44 giờ/tuần thì ngày công chế độ năm kế hoạch là 276 hoặc
277 ngày.
Câu 19: Quan điểm của chủ sử dụng lao động là một trong các yếu tố tác động đến
cầu nhân lực.
=> Đúng. Vì quan điểm của chủ sử dụng lao động có ý nghĩa như đại diện, phong cách
cũng như văn hóa của tổ chức đó và nó tác động đến cầu nhân lực. Ví dụ chủ sử dụng lao
động tin vào phong thủy thì sẽ tuyển nhân viên làm việc trực tiếp với mình có sự chọn lọc
về năm tuổi, mệnh xem có hợp hay không
Câu 20: Cơ cấu tuổi của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp không ảnh hưởng đến
dự báo cầu nhân lực.
=> Đúng. Vì cơ cấu tuổi của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến dự báo
cung nhân lực nội bộ
Câu 21: Số ngày vắng mặt thai sản bình quân chỉ tính cho công nhân nữ
=> Sai. Số ngày vắng mặt thai sản bình quân có thể tính cho công nhân nữ và công nhân
nam
Câu 22: Đội ngũ cán bộ hoạch định nhân lực là một trong các nhân tố ảnh hưởng
đến dự báo cầu nhân lực của doanh nghiệp kỳ kế hoạch
=> Đúng. Vì khi đội ngũ cán bộ hoạch định nhân lực chất lượng, có trình độ chuyên môn
cao giúp công tác hoạch định đạt hiệu quả, đưa ra kế hoạch sản xuất, nguồn lực tối ưu
cho doanh nghiệp -> nhân tố ảnh hưởng đến dự báo cầu nhân lực
Câu 23: Số ngày nghỉ luyện tập quân sự bình quân một lao động trực tiếp sản xuất
kinh doanh chỉ tính cho lao động nam.
=> Sai. Vì có thể tính cho cả lao động nữ
Câu 24: Có 2 phương pháp dự báo cầu nhân lực của doanh nghiệp kỳ kế hoạch.
=> Sai. Có 8 phương pháp dự báo cầu nhân lực:
• PP tính theo lượng lao động hao phí
• PP tính theo NSLĐ
• PP tính theo tiêu chuẩn định biên
• PP ước lượng trung bình
• PP phân tích quy hồi tương quan
• PP phân tích xu hướng
• PP chuyên gia
• PP sử dụng phần mềm máy tính
Câu 25: Lượng thời gian lao động hao phí trên một đơn vị sản phẩm là cơ sở để xác
định công nhân phục vụ trong doanh nghiệp.
=> Sai. Vì lượng thời gian lao động hao phí trên một đơn vị sản phẩm là cơ sở để xác
định công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp.
Câu 26: Chế độ làm việc và nghỉ ngơi theo quy định của Luật lao động thay đổi
không ảnh hưởng đến dự báo cầu nhân lực.
=> Sai. Vì khi chế độ làm việc, nghỉ ngơi thay đổi làm ảnh hưởng đến số lượng, chất
lượng lao động tham gia sản xuất dẫn đến dự báo cầu nhân lực cũng thay đổi theo
Câu 27: Sản lượng dự kiến là cơ sở để xác định số lượng nhân lực trong doanh
nghiệp năm kế hoạch.
=> Đúng. LCK=Qki*MSL*Ntt Im (sản lượng dự kiến QK). Sản lượng dự kiến là đại
lượng mà chúng ta dùng để tính số CN chính

Câu 28: Chế độ làm việc của doanh nghiệp thay đổi không ảnh hưởng đến dự báo số
lượng nhân lực.
=> Sai. Vì thời gian mà doanh nghiệp muốn huy động ảnh hưởng đến số lượng nhân lực
thông qua (Hc=TG huy động tăng Ntt => cầu tăng)

=> Sai. Vì chế độ làm việc của DN thay đổi sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến dự báo số
lượng nhân lực.
Sai, nếu chế độ làm việc của Dn thay đổi từ 2 ca/ ngày lên 3 ca/ ngày hoặc những sự
thay đổi khác sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cầu NL, ảnh hưởng thời gian Tttca, dự báo lao
động chính của Dn. (Vì thời gian mà doanh nghiệp muốn huy động ảnh hưởng đến
số lượng nhân lực thông qua
?????????????????

CHƯƠNG 4:
Câu 1: Cung nhân lực là toàn bộ số lao động sẵn có trong doanh nghiệp.
=> Sai. Cung nhân lực là toàn bộ số lao động có trong doanh nghiệp và ngoài DN
Câu 2: Cung nhân lực từ thị trường lao động là toàn bộ số lao động trên thị trường
sẵn sàng làm việc cho doanh nghiệp.
=> Đúng. Vì cung nhân lực từ thị trường lao động là toàn bộ số lao động trên thị trường
sẵn sàng làm việc cho DN
Câu 3: Dự báo cung nhân lực giúp doanh nghiệp chủ động trước những biến động
của quá trình sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch.
=> Đúng. Vì tình hình sản xuất kinh doanh luôn biến động, thông qua việc mở rộng quy
mô sx, nâng cao chất lượng -> nhu cầu nhân lực có thể tăng hoặc giảm, thay đổi trình độ
lành nghề, loại công việc,..Nên việc dự báo cung nhân lực giúp DN chủ động trước
những biến động của quá trình SXKD
Câu 4: Trình độ lành nghề của người lao động là một trong những cơ sở của dự báo
cung nhân lực trong doanh nghiệp
=> Đúng. Vì trình độ lành nghề là đặc điểm của lao động ở hiện tại họ có đặc điểm về
trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề là cơ sở để dự báo cung nhân lực trong doanh
nghiệp
Câu 5: Xu hướng nghỉ việc là một trong những cơ sở dự báo nhân lực trong doanh
nghiệp.
=> Đúng. Xu hướng nghỉ việc là một trong những cơ sở dự báo tỷ lệ nghỉ việc và dự báo
cung nhân lực nội bộ của tổ chức trong tương lai
Câu 6: Dự báo cung nhân lực phải dựa trên phân tích hiện trạng sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
=> Sai. Vì dự báo cung nhân lực phải dựa trên hiện trạng nhân lực
Câu 7: Dự báo cung nhân lực không cần dựa vào cơ cấu tuổi của người lao động
trong doanh nghiệp
=> Sai. Vì phải dựa vào cơ cấu tuổi mới biết được số người về hưu, tỷ lệ rời bỏ doanh
nghiệp từ đó mới xác định được cung nhân lực nội bộ
Câu 8: Dự báo cung nhân lực bằng phương pháp phân tích không cần xem xét trình
độ lành nghề của người lao động.
=> Sai. Vì cần xem xét trình độ lành nghề của người lao động để doanh nghiệp thống kê
số lượng nhân lực từ đó dự báo được cần bao nhiêu nhân lực có khả năng đáp ứng theo vị
trí yêu cầu việc làm cụ thể
Câu 9: Dự báo cung nhân lực bằng phương pháp phân tích được doanh nghiệp áp
dụng phổ biến vì chính nó xác nhất.
=> Sai. Vì phương pháp phân tích dựa vào số liệu từ quá khứ, thông qua các năm để dự
báo, tính chính xác tương đối

=> Sai. Vì tùy vào từng nhóm đối tượng để áp dụng phương pháp dự báo phù hợp

Câu 10: Dự báo cung nhân lực bằng phương pháp Ma trận chuyển đổi xác suất
không cần xác định tỷ lệ chuyển đổi giữa các công việc của người lao động.
=> Sai vì bản chất của phương pháp này cần phải có tỷ lệ chuyển đổi công việc của
người lao động trong năm kế hoạch mới sử dụng được phương pháp này
Câu 11: Dự báo cung nhân lực bằng pp Ma trận chuyển đổi xác suất có thể áp dụng
với mọi quy mô doanh nghiệp.
=> Sai. Vì phương pháp này có hạn chế là chỉ sử dụng đối với nhóm lao động trực tiếp ở
một số lĩnh vực người lao động có thể luân chuyển được, số lao động của từng chức danh
phải đủ lớn->không thể áp dụng với mọi quy mô doanh nghiệp.
Câu 12: Dự báo cung nhân lực bằng phương pháp biểu đồ thay thế không cần thu
thập các thông tin liên quan đến năng lực của người lao động.
=> Sai. Vì cần thu thập và cập nhật thường xuyên các thông tin liên quan đến năng lực
của người lao động để doanh nghiệp tuyển nhân lực vào các vị trí phù hợp yêu cầu công
việc (về năng lực, trình độ chuyên môn, khả năng làm việc…)
Câu 13: Dự báo cung nhân lực bằng phương pháp biểu đồ thay thế tạo động lực cho
mọi người lao động trong doanh nghiệp.
=> Sai. Vì phương pháp biểu đồ thay thế chỉ dự báo cung nhân lực chất lượng cao nên
chỉ tạo động lực ở một số người lao động
Câu 14: Phương pháp biểu đồ thay thế dùng để dự báo cung nhân lực cho mọi loại
lao động trong doanh nghiệp.
=> Sai. Vì phương pháp biểu đồ thay thế chỉ dùng để dự báo cung nhân lực chất lượng
cao.
Câu 15: Cân đối cung cầu nhân lực giúp doanh nghiệp chủ động trong các hoạt
động quản trị nhân lực.
=> Đúng. Vì cân đối cung cầu giúp doanh nghiệp chủ động các hoạt động quản trị như:
tuyển dụng, đào tạo nhân lực, sử dụng và phát triển nhân lực,...-> nâng cao hiệu quả các
hoạt động quản trị, đáp ứng tốt cầu nhân lực trong DN
Câu 16. Thực hiện kế hoạch hóa đội ngũ kế cận nhằm cân đối nhân lực trong trường
hợp thừa lao động.
=> Sai. Vì thực hiện kế hoạch hóa đội ngũ kế cận nhằm cân đối nhân lực trong trường
hợp thiếu lao động (cầu > cung)
Câu 17. Đào tạo và đào tạo lại là một trong những biện pháp cân đối cung cầu khi
doanh nghiệp vừa thừa vừa thiếu nhân lực.
=> Đúng. Vì đào tạo và đào tạo lại để nâng cao kỹ năng cho người lao động để có thể
đảm nhiệm những vị trí trống
Câu 18: Ký hợp đồng phụ với các tổ chức khác là biện pháp hữu hiệu nhất khi cung
không đáp ứng cầu về lao động.
=> Sai. Tùy vào từng bối cảnh, tùy vào từng đặc thù của doanh nghiệp mà lựa chọn
phương pháp phù hợp
Câu 19: Làm thêm giờ là một trong những biện pháp được sử dụng khi doanh
nghiệp dư thừa lao động.
=> Sai. Vì làm thêm giờ là một trong những biện pháp được sử dụng khi doanh nghiệp
thiếu lao động.
Câu 20: Cho thuê lại lao động là một trong các biện pháp để cân đối cung cầu nhân
lực trong trường hợp cung nhân lực không đáp ứng cầu nhân lực.
=> Sai. Vì lúc này đang thiếu lao động việc cho thuê lại lao động chỉ làm cho việc thiếu
lao động thêm trầm trọng hơn.

CHƯƠNG 5:
Câu 1. Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị là chỉ tiêu tốt nhất để lập kế
hoạch
=> Sai. Vì còn phụ thuộc vào tính hình sản xuất, mục tiêu lập kế hoạch của từng DN mà
chọn chỉ tiêu phù hợp với DN đó.
Câu 2. Tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp là cơ sở để lập kế hoạch quỹ tiền
lương.
=> Đúng. vì dựa vào tiền lương tối thiểu thì DN mới biết được mức lương tối thiểu của
NLĐ là bao nhiêu để chi trả, nâng tiền lương -> làm cơ sở lập kế hoạch quỹ tiền lương
Câu 3. Theo phương pháp chỉ số thì tốc độ tăng năng suất lao động tổng hợp được
tính bằng tổng tốc độ tăng năng suất của các yếu tố thành phần.
=> Sai. Theo phương pháp chỉ số thì tốc độ tăng năng suất lao động tổng hợp được tính
bằng tích tốc độ tăng năng suất của các yếu tố thành phần.
Câu 4. Quan điểm của chủ sử dụng lao động là một trong các yếu tố tác động đến kế
hoạch quỹ tiền lương.
=> Đúng. Vì người ra quyết định cuối cùng để trả lương cho NLĐ trong doanh nghiệp là
chủ SDLĐ. Do đó, quan điểm của chủ SDLĐ về vấn đề trả lương, thưởng cho NLĐ là 1
trong các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch quỹ tiền lương.
Câu 5: Xác định quỹ tiền lương cho từng loại lao động trong toàn đơn vị kỳ kế
hoạch là một trong các nhiệm vụ của kế hoạch quỹ tiền lương.
=> Đúng. Vì nó giúp xác định cụ thể quỹ tiền lương từng loại lao động, giúp việc lập kế
hoạch quỹ tiền lương cho DN một cách thuận lợi, tiết kiệm thời gian
Câu 6. Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị là ưu điểm nhất vì vậy mọi
doanh nghiệp cần áp dụng chỉ tiêu này để tính năng suất lao động
=> Sai. Vì mỗi phương pháp đều có ưu,hạn nhất định. Không có phương pháp ưu điểm
nhất cho mọi doanh nghiệp.
Câu 7. Tăng giảm số lượng lao động làm việc bình quân so với kế hoạch đã lập ảnh
hưởng đến tổng quỹ lương của doanh nghiệp.
=> Đúng. Vì số lượng lao động làm việc bình quân thay đổi so với kế hoạch -> dẫn đến
các chính sách, quỹ tiền lương thay đổi -> ảnh hưởng đến tổng quỹ lương của DN
Câu 8. Nếu tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân
thì sẽ hạ giá thành sản phẩm.
=> Đúng. Khi năng suất lao động tăng với tốc độ lớn hơn tiền lương bình quân, cần giảm
các chi phí sản xuất sản phẩm -> hạ giá thành sản phẩm để đảm bảo đủ cân bằng giữa tốc
độ tăng NSLĐ với tốc độ tăng tiền lương.
Câu 9. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến
kế hoạch quỹ tiền lương trong doanh nghiệp
=> Đúng. Vì DN dựa vào nguồn nhân lực để đưa ra các chính sách tiền lương phù hợp,
nên nó là 1 trong các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch quỹ tiền lương trong DN.
Câu 10. Thay đổi kết cấu mặt hàng không ảnh hưởng đến lập kế hoạch tăng năng
suất lao động.
=> Sai. Vì thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất, căn cứ vào lượng lao động hao phí cho
từng loại sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến lập kế hoạch tăng NSLĐ vì việc tính toán số lượng
lao động có thể tiết kiệm được.
Câu 11. Khả năng tài chính của doanh nghiệp là nhân tố ảnh hưởng đến quỹ tiền
lương của doanh nghiệp.
=> Đúng. Tài chính của DN ảnh hưởng trực tiếp đến quỹ tiền lương DN. DN có tài chính
vững, ổn định thì quỹ tiền lương của DN cũng vững và ổn định hơn.
Câu 12. Mức tiết kiệm (vượt chi) tương đối quỹ tiền lương chỉ được tính theo đơn vị
%.
=> Sai. Vì có thể tính theo giá trị hoặc đơn vị tiền tệ. Mức tiết kiệm (vượt chi) tương đối
còn được tính bằng đơn vị: đồng
Câu 13. Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị chỉ áp dụng cho các doanh
nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm.
=> Sai. Vì chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị có thể dùng để áp dụng chung cho
tất cả các loại sản phẩm khác nhau, kể cả tái chế phẩm.
Câu 14. Quỹ tiền lương là quỹ dùng để trả cho người lao động trực tiếp sản xuất
trong doanh nghiệp.
=> Sai. Vì quỹ tiền lương là tổng số tiền dùng để trả cho toàn bộ NLĐ do doanh nghiệp
quản lý và sử dụng.
Câu 15. Năng suất lao động bình quân năm kế hoạch là cơ sở để xác định số lao
động của doanh nghiệp.
=> Đúng. Vì dựa vào NSLĐ bình quân năm kế hoạch dự báo cho DN biết được số lao
động cần dùng là bao nhiêu, từ đó là cơ sở để xác định số lao động của DN
Câu 16. Kế hoạch năng suất lao động là cơ sở để lập kế hoạch số lượng nhân lực và
kế hoạch quỹ tiền lương
=> Đúng. Vì kế hoạch NSLĐ là cơ sở để xác định số lượng nhân lực cần thiết trong năm
kế hoạch và xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch.
Câu 17. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi theo quy định của Luật lao động thay đổi
không ảnh hưởng đến kế hoạch quỹ tiền lương trong doanh nghiệp.
=> Sai. Vì chế độ làm việc và nghỉ ngơi có ảnh hưởng,tác động làm thay đổi đến số lao
động làm việc -> quỹ tiền lương thay đổi -> ảnh hưởng đến kế hoạch quỹ tiền lương
trong DN.
Câu 18. Thay đổi các điều kiện tự nhiên của sản xuất có thể làm tăng năng suất lao
động
=> Đúng. Khi điều kiện tự nhiên phù hợp với công việc thì tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển, tăng năng suất lao động.

NHẬN ĐỊNH KIỂM TRA

• Các quy định của Nhà nước về thời gian làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm… ảnh
hưởng đến các giải pháp cân đối cung – cầu NL khi hoạch định
=> Đúng

• Chỉ tiêu tính NSLĐ bằng lượng thời gian hao phí lao động là chỉ tiêu tốt nhất khi
tính NSLĐ trong DN
=> Sai. Vì còn phụ thuộc vào tình hình sản xuất, mục tiêu lập kế hoạch của từng DN mà
chọn chỉ tiêu phù hợp với DN đó

• Chỉ số hoàn thành mức cho biết mức độ thay đổi của mức giữa năm kế hoạch và
năm báo cáo
=> Sai. Vì chỉ số hoàn thành mức cho biết khả năng thực hiện công việc so với mức mà
chúng ta xây dựng

• Sử dụng hợp lý thời gian làm việc của NLĐ làm tăng NSLĐ
=> Đúng.
• Thông tin từ hồ sơ NL là cơ sở dự báo cầu NL
=> Sai. Vì thông tin từ hồ sơ NL là cơ sở dự báo cung NL

• Phương pháp xác định NL theo nơi làm việc nhằm xác định số công nhân sản
xuất kỳ kế hoạch
=> Sai. Vì phương pháp xác định NL theo nơi làm việc chỉ xác định được công nhân phụ
và phục vụ
• Kế hoạch NSLĐ ảnh hưởng đến kế hoạch số lượng NL của DN
=> Đúng. Vì kế hoạch NS cụ thể, rõ ràng, chính xác thì doanh nghiệp có thể xác định
chính xác được số lượng lao động cần thiết để thành thành kế hoạch SXKD trong DN
• Trong ĐK các yếu tố khác không đổi, chỉ số hoàn thành mức càng tăng thì số lao
động sử dụng càng
=> Giảm (𝐼𝑚𝑡ă𝑛𝑔, 𝐿 𝑔𝑖ả𝑚)
• Trong ĐK các yếu tố khác không đổi, mức sản lượng càng tăng thì số lao động
sử dụng càng
=> Sai. Giảm, vì theo công thức LCK =

• Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của DN càng giảm, thời gian làm việc thực
tế không đổi thì cầu lao động càng
=> Giảm
• Vai trò của HĐNL là tạo ra lợi nhuận cho DN (trùng, kiếm chương 1)
=> Sai

• Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh với chiến lược nhân lực phục
vụ cho dự báo HĐNL
=> Đúng. Phân tích MQH giữa CL QTNL và CLSXKD nhằm mục đích có được chiến
lược QTNL là một công cụ tốt nhất của CL SXKD. Trên cơ sở có CL QTNL, DN có cơ sở
tốt hơn cho công tác HDNL
• Khả năng thực hiện CV của từng người là cơ sở dự báo cầu NL
=> Đúng
• Phân tích hiện trạng NL là cơ sở để dự báo cầu NL trong Dn
=> Sai . Vì đây là cơ sở dự báo cung nhân lực nội bộ thông qua thông tin phân tích hiện
trạng nhân lực. các thông tin cần thiết có thể kể đến là: cơ cấu tuổi của lực lượng lao
động hiên có trong dn, cơ cấu nhân lực theo giới tính để đánh giá mức độ phù hợp với
yêu cầu công việc.
• Thuyên chuyển NV là 1 trong các giải pháp để cân đối trong trường hợp vừa
thừa
– vừa thiếu NL
=> Đúng . Vì với trường hợp vừa thừa - vừa thiếu lao động thì các DN thường áp
dụng các pp: đào tạo, đào tạo lại, đạo tạo phát triển; thuyên chuyển, sắp xếp lại
nhân lực toàn doanh nghiệp; đề bạt, thăng chức.
• Phân tích ma trận chuyển đổi xác suất là phương pháp dự báo cung NL
=> Đúng
• Tinh giảm biên chế là 1 trong các giải pháp để cân đối trong trường hợp cung
vượt quá cầu
=> Sai
=> Đúng. Vì đây là biện pháp cuối cùng mà DN thực hiện khi dư thừa lao động.
Tinh giản đối tượng nào, bằng cách nào, các chính sách, chế độ,… để đảm bảo ổn
định tâm lý, duy trì nguồn nhân lực ở lại DN là một những vấn đề DN cần cân
nhắc kỹ.

• Chỉ tiêu tính NSLĐ bằng hiện vật có phụ thuộc vào sự biến động của giá cả
Sai. Vì nó phụ thuộc vào số sản phẩm trước và sau khi áp dung các biện pháp tăng NSLĐ
và số lượng CN trước và sau khi áp dụng các biện pháp tăng NSLĐ

• Áp dụng khoa học kỹ thuật là biện pháp duy nhất làm tăng NSLĐ
=> Sai. Vì ngoài ra còn có các biện pháp như nâng cao trình độ tay nghề của NLD, các
chính sách phúc lợi

• Chế độ làm việc và nghỉ ngơi theo quy định của LLĐ thay đổi sẽ annhr hưởng
dến kế hoạch số lượng NL trong DN
=> Sai
=> Đúng. Vì Các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của Nhà nước đối với
người lao động làm việc trong doanh nghiệp có tác động đến việc sử dụng thời gian lao
động trong doanh nghiệp. Qua đó, ảnh hưởng đến số lượng lao động cần có của doanh
nghiệp kỳ kế hoạch. Nhà nước quy định tăng thời gian nghỉ ngơi, đồng nghĩa với nếu
năng suất lao động không thay đổi thì doanh nghiệp sẽ phải sử dụng nhiều lao động hơn
hoặc hoạch định nhân lực phải có các biện pháp ứng phó khác để đảm bảo không ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

• Lãnh đạo cấp cao là người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với kết quả của hoạt
động HĐNL
=> Sai
• HĐNL cần gắn với chiến lược, mục tiêu phát triển của mỗi tổ chức
=> Đúng

• Khi thời gian làm việc thực tế bình quân của mỗi lao động tăng lên, số lượng sản
phẩm dự kiến sản xuất không đổi, DN sẽ
=> Sai. giảm lao động

• Khi mức thời gian lao động giảm 5%, thời gian làm việc thực tế tăng 2%, các
yếu tố còn lại không đổi, cầu NL của tổ chức sẽ
=> giảm

• Chỉ số hoàn thành mức cho biết sự thay đổi của mức lao động giữa kỳ sau và kỳ
trước
=> Đúng
• Yếu tố nào sau đây biến động nhanh hơn trước khủng hoảng kinh tế và lạm phát
=> Cung NL nội bộ

• Khi thị trường lao động ngành công nghệ thông tin có cung lao động > cầu lao
động, điều này sẽ là thông tin quan trọng cho dự báo cầu NL => Sai
• Khi NSLĐ của DN tăng, DN muốn giữ nguyên số lao động đang có thì DN đó
nên tăng hay giảm kế hoạch sx sản phẩm
=> Tăng

• Mức thời gian giảm là xu hướng có lợi cho DN để thực hiện mục tiêu tiết kiệm
lao động
=> Đúng

• Nơi có tỷ suất di cư thuần dương sẽ khiến việc dự báo cầu NL thuận lợi và dễ
dàng hơn
=> Sai
• HĐNL chỉ nghiên cứu hao phí sức lao động của người CN
=> Sai
• Phân tích mqh giữa chiến lược kinh doanh với chiến lược NL phục vụ cho dự
báo
HĐNL
=> Đúng
• Thuyên chuyển NV là 1 trong các giải pháp để cân đối trong trường hợp vừa
thừa
– vừa thiếu NL
=> Đúng
• Khi các yếu tố khác không đổi, mức sản lượng tăng sẽ làm cầu NL về công nhân
chính
=> tăng
• DN muốn giảm số lao động sử dụng trong kỳ kế hoạch có thể thực hiện giảm
mức thời gian
=> Sai
• NSLĐ là 1 trong các căn cứ để xác định khả năng thực hiện CV của NLĐ
=> Đúng
• Thời gian phục vụ 1 máy giảm xuống, số máy không đổi hì mức phục vụ càng
tăng
=> Đúng
• Điều chỉnh cơ cấu tổ chức cũng là 1 giải pháp có thể lựa chọn khi cân đối cung
NL và cầu NL
=> Đúng

• Phương pháp sơ đồ kế thừa được sử dụng trong việc dự báo cung NL chưa làm
việc cho tổ chức
=> Sai
• NSLĐ là 1 chỉ tiêu đánh giá mức độ thành công của công tác HĐNL
=> Đúng

You might also like