You are on page 1of 10

Câu 1: HĐ vô hiệu là HĐ vi phạm PL.

Điều 117 BLDS 2015. HĐ vô hiệu là HĐ 0 đáp ứng đc ĐK ở điều 117 BLDS 2015.
Nhận định sai. Ngoài HĐ vi phạm PL bị vô hiệu thì còn có các TH khác HĐ vẫn bị vô hiệu như:
Do giả tạo (Điều 124 BLDS 2015), do bị nhầm lẫn (Điều 126 BLDS 2015), do bị lừa dối, đe dọa,
cưỡng ép ( Điều 127 BLDS 2015).
Câu 2: TH người ký HĐ 0 có thẩm quyền đại diện cho pháp nhân và cũng 0 có ủy quyền
hp, HĐ đương nhiên vô hiệu.
Nhận định sai. Nếu người đc đại diện biết mà 0 phản đối trong thời hạn hợp lý orngười đc đại
diện có lỗi dẫn đến người đã giao dịch 0 biết về người 0 có thẩm quyền đại diện theo qđ tại điểm
b, c khoản 01 điều 142 BLSD 2015 thì HĐ vẫn có hiệu lực
Câu 3:Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ là điều khoản bắt buộc of HĐ
Nhận định sai. Điều 229 BLDS 2015
Nhận định sai. Điều 398 LDS 2015 Có qđ: ND of HĐ
1. Các bên trong HĐ có quyền thỏa thuận về ND trong HĐ.
2. HĐ có thể có các ND sau đây
a) Đối tượng of HĐ; b) Số lượng, chất lượng;
c) Giá, phương thức thanh toán; d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ;
đ) Quyền, NV of các bên; e) Trách nhiệm do vi phạm HĐ;
g) Phương thức giải quyết tranh chấp.
Các điều khoản có trong HĐ là do các bên có liên quan thỏa thuận. 0 có điều khoản nào bắt buộc
phải có trong HĐ
4:Nếu HĐ do các bên tự nguyện giao kết và ND of HĐ 0 trái PL thì HĐ đó có hiệu lực PL.
Nhận định sai. Theo điều 117 BLDS 2015 thì nhận định trên thiếu ĐK Chủ thể có năng lực PL
DS, năng lực hvi DS phù hợp với giao dịch DS đc xác lập đc qđ tại điểm a khoản 01. Đồng thời
hình thức of HĐ cũng là 1 ĐK có hiệu lực of HĐ. Đc xác lập đc qđ tại điểm a khoản 01. Đồng
thời hình thức of HĐ cũng là 1 ĐK có hiệu lực of HĐ.
Câu 5: HĐ bằng văn bản luôn có giá trị hơn HĐ miệng.
Nhận định sai. Theo khoản 01 điều 119 Luật DS 2015 qđ: Giao dịch DS đc thể hiện bằng lời nói,
bằng văn bản orbằng hvi cụ thể. Giá trị pháp lý of hai cái bằng nhau. Nên 0 thể nhận định HĐ
bằng văn bản luôn có giá trị hơn HĐ miệng.
Câu 6: Vi phạm HĐ là hvi 1 trong các bên of HĐ 0 thực hiện đúng qđ of PL.
Nhận định sai. Theo khoản 12 điều 3 Luật Thương Mại 2005 qđ: Vi phạm HĐ là việc 1 bên 0
thực hiện, thực hiện 0 đầy đủ orthực hiện 0 đúng NV theo thoả thuận giữa các bên ortheo qđ of
Luật này. chứ 0 phải là 0 thực hiện đúng qđ of PL.
Câu 7: Cdứt HĐ là việc các bên tiến hành các hoạt động cụ thể để biến những cam kết giữa
các bên thành sự thật.
Nhận định sai. Vì 0 chỉ các bên tiến hành các hoạt động cụ thể để biến những cam kết thành sự
thật mới đc cdứt HĐ mà còn nhiều TH khác như theo thỏa thuận of các bên thì HĐ vẫn có thể bị
cdứt hay HĐ bị hủy và đơn phương cdứt HĐ và còn các TH khác theo qđ tại điều 422 về cdứt
HĐ of Luật DS 2015. Theo khoản 1 điều 422 BLDS 2015 cdứt HĐ là
8 Khi 1 bên trong qhệ HĐ vi phạm những gì dã cam kết với nhau thì bên còn lại có quyền
phạt HĐ.
Nhận định sai. Theo khoản 1 điều 418 Luật DS 2015 thì Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các
bên trong HĐ. Vì vậy ở đây bên còn lại 0 có quyền phạt HĐ mà phải có sự thỏa thuận giữa các
bên trong HĐ
9/Khi bên đề nghị giao kết HĐ chết thì đề nghị giao kết HĐ 0 còn giá trị
Nhận định Sai. Theo qđ tại Điều 391 BLDS 2015 qđ về cdứt đề nghị giao kết HĐ 0 có qđ như
TH trên.
10. Bên cầm cố có quyền đòi lại TScầm cố và yêu cầu bên nhận cầm cố BTTH xảy ra nếu
bên nhận cầm cố bán, trao đổi ortặng cho TScầm cố.
Nhận định Sai. Theo Điều 312 BLDS 2015 thì bên cầm cố chỉ có quyền đòi lại TScầm cố khi
NV đc bảo đảm bằng cầm cố cdứt. Còn khi bên nhận cầm cố bán, trao đổi ortặng cho TScầm cố
thì bên cầm cố có quyền yêu cầu bên nhận cầm cố cdứt việc SD TScầm cố.
11.Người chưa thành niên gây thiệt hại thì cha,mẹ,người giám hộ 5 bồi thường, trừ TH họ
0 có lỗi
Nhận định Sai. Theo Khoản 3 Điều 586 BLDS 2015 thì chỉ người giám hộ 0 có trách nhiệm
BTkhi họ 0 có lỗi còn đối với cha mẹ thì phải BTkhi con chưa thành niên gây thiệt hại cho người
khác trừ TH qđ tại Điều 599 Bộ luật này.
12. Mọi TS hp, có giá trị đều có thể dùng để đặt cọc
Nhận định Sai. Theo Điều 105 BLDS 2015 thì:
1. TS là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
2. TS bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là TS hiện có và tài
sản hình thành trong tương lai. Nhưng tại Khoản 1 Điều 328 BLDS 2015 thì TS đặt cọc chỉ bao
gồm tiền, kim khí quý, đá quý orvật có giá trị khác. Như vậy, 0 phải mọi TS đều có thể dùng để
đặt cọc.
13. Khi người có NV chết thì NV of người đó cdứt
Nhận định Sai. Theo Khoản 8 Điều 372 BLDS 2015 thì khi cá nhân chết thì NV cdứt nếu như
NV đó phải do chính cá nhân đó thực hiện. Như vậy 0 phải mọi TH cá nhân chết đều có thể làm
cdứt NVDS.
14. Chuyển giao NVDS chính là việc thực hiện NVDS thông qua người thứ ba
Nhận định Sai. Trong BLDS 2015, chuyển giao NV và thực hiện NV thông qua người thứ ba đc
hai điều luật khác nhau qđ lần lượt tại Điều 370 và Điều 283. Theo đó, khi chuyển giao NV
BLDS 0 qđ người có NV ban đầu có trách nhiệm 0 khi bên nhận NV 0 thực hiện NV đc giao với
bên có quyền. Còn đối với thực hiện công việc thông qua người thứ ba bên có NV có thể ủy
quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện NV nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm với bên có
quyền, nếu người thứ ba 0 thực hiện orthực hiện 0 đúng NV.
15. Phạt vi phạm HĐ đc áp dụng trong TH các bên có thỏa thuận or PL có qđ
Nhận định Sai. Theo Khoản 1 Điều 418 BLDS 2015 thì phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các
bên trong HĐ, theo đó bên vi phạm có NV phải nộp 1 khoản tiền cho bên bị vi phạm. Như vậy,
phạt vi phạm đc áp dụng khi các bên có thỏa thuận.
16. Khi NVDS (có biện pháp bảo đảm) đc chuyển giao từ người này sang người khác theo
qđ of PL thì biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ DS cdứt
Nhận định Sai. Căn cứ theo Điều 371 BLDS 2015 thì NVDS (có biện pháp bảo đảm) đc chuyển
giao từ người này sang người khác theo qđ of PL thì biện pháp bảo đảm thực hiện NVDS cdứt.
Tuy nhiên, nếu các bên có sự thỏa thuận trước khi thực hiện theo sự thỏa thuận giữa các bên.
17. Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô, xe mô tô đc SD để đảm bảo thực hiện NVDS
Nhận định Sai. Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô, xe mô tô chỉ là giấy tờ liên quan đến tài sản.
Theo BLDS 2015 cũng như nhận định of TAnhân dân tối cao đây 0 phải là TS bảo đảm. Tuy
vậy, thực tiễn xét xử có TH cho phép SD giấy tờ liên quan đếnTS để bảo đảm thực hiện NVDS.
18. Lỗi là 1 ĐK bắt buộc để làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài HĐ
Nhận định Sai. Theo Điều 584 BLDS 2015 qđ về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài HĐ
bao gồm phải có hvi trái PL, 5 có thiệt hại và có mối qhệ nhân quả giữa hvi và thiệt hại.
19. Chế tài trong qhệ NV là các biện pháp cưỡng chế buộc người vi phạm NV phải thực
hiện NV of mình
Nhận định Sai. Theo Khoản 2 Điều 10 BLDS 2015 thì TH cá nhân, pháp nhân 0 tuân thủ qđ tại
Khoản 1 Điều này thì TAor cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào tính chất, hậu quả of hvi vi phạm
mà có thể 0 bảo vệ 1 phần or all quyền of họ, buộc BTnếu gây thiệt hại và có thể áp dụng chế tài
khác do luật định. Theo đó thì TAcó thể cho hủy bỏ, đơn phương cdứt HĐ.
20. Hvi trái PL gây ra thiệt hại là ĐK bắt buộc để làm phát sinh trách nhiệm BT ngoài HĐ
Nhận định Sai. Theo Điều 584 BLDS 2015 qđ về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài HĐ
bao gồm phải có hvi trái PL, phải có thiệt hại và có mối qhệ nhân quả giữa hvi và thiệt hại.
21. Khi 1 bên trong HĐ vi phạm HĐ thì bên kia có quyền hủy bỏ or đơn phương cdứt HĐ
Nhận định Sai. Theo Điều 423 và Điều 428 BLDS 2015 thì 1 bên trong HĐ có quyền hủy bỏ Or
đơn phương cdứt HĐ khi vi phạm nghiêm trọng NV HĐ. Theo đó vi phạm nghiêm trọng là việc
0 thực hiện đúng NV of 1 bên đến mức làm cho bên kia 0 đạt đc mục đích of việc giao kết HĐ.
22. Khi bên nhận đc đề nghị im lặng thì xem như là đồng ý giao kết HĐ dân sự
Nhận định Sai. Căn cứ theo Khoản 2 Điều 393 BLDS 2015 thì sự im lặng of bên đề nghị 0 đc coi
là chấp nhận đề nghị giao kết HĐ, trừ TH có thỏa thuận ortheo thói quen đã đc xác lập giữa các
bên. Như vậy, khi bên nhận đc đề nghị im lặng thì sự imlặng là đồng ý chấp nhận giao kết HĐ
lao động khi có sự thỏa thuận or thói quen.
23. Người có NV liên đới đc bên có quyền miễn cho việc thực hiện NV thì qhệ NVDS cdứt
Nhận định Sai. Căn cứ theo Điều 372 BLDS 2015 thì khi bên có quyền miễn việc thực hiện NV
thì qhệ NV giữa người đc miễn NV và người có quyền cdứt. Tuy nhiênđây là NV liên đớinên
qhệ NVDS giữa các cá nhân có NV liên đới với người có quyền vẫn còn tồn tại.
24. Chuyển giao NVDS chính là thực hiện NV thông qua người thứ ba
Nhận định Sai. Trong BLDS 2015, chuyển giao NV và thực hiện NV thông qua người thứ ba đc
qđ tại hai điều luật khác nhau là Điều 370 và Điều 283. Theo đó, khi chuyển giao NV thì BLDS
0 qđ người có NV ban đầu còn có trách nhiệm 0 khi bên nhận NV 0 thực hiện NV đc giao với
bên có quyền. Còn đối với thực hiện công việc thông qua người thứ babên có NV có thể ủy
quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện NV nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm với bên có
quyền, nếu người thứ ba 0 thực hiện orthực hiện 0 đúng NV.
25. Con chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác thì bố, mẹ, người giám hộ có trách
nhiệm bồi thường
Nhận định Sai. 0 phải mọi TH cha, mẹ, người giám hộ phải có trách nhiệm BTkhi con chưa
thành niên gây thiệt hại cho người khác mà nhà trường cũng có thể là chủ thể BTnếu thỏa các
ĐK đc qđ tại Điều 599 BLDS 2015.
26. HĐ đc lập 0 đúng hình thức luật định thì vô hiệu
Nhận định Sai. Theo Khoản 1 Điều 407 BLDS 2015 thì qđ về giao dịch DS vô hiệu từ Điều 123
đến Điều 133 of Bộ luật này cũng đc áp dụng đối với HĐ vô hiệu.Về vấn đề HĐ vô hiệu khi 0
tuân thủ hình thức, căn cứ tại Điều 129 BLDS 2015 thì:Giao dịch DS vi phạm qđ ĐK có hiệu lực
về hình thức thì vô hiệu, trừ TH sau đây:
Giao dịch DS đã đc xác lập theo qđ phải bằng văn bản nhưng văn bản 0 đúng qđ of luật mà 1 bên
or các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu of 1 bên or
các bên, TA ra quyết định công nhận hiệu lực of giao dịch đó. Giao dịch DS đã đc xác lập bằng
văn bản nhưng vi phạm qđ bắt buộc về công chứng, chứng thực mà 1 bên or các bên đã thực hiện
ít nhất hai phần ba NV trong giao dịch thì theo yêu cầu of 1 bên orcác bên, TA ra quyết định
công nhận hiệu lực of giao dịch đó.
Trong TH này, các bên 0 phải thực hiện việc công chứng, chứng thực. Do đó, 0 phải TH HĐ đc
lập 0 đúng hình thức luật định thì vô hiệu.
27. Khi 1 người gây thiệt hại do lỗi vô ý thì đc giảm mức bồi thường
Nhận định Sai. Theo Khoản 2 Điều 585 BLDS 2015 thì người chịu trách nhiệm BTTH có thể đc
giảm mức BT nếu 0 có lỗi orcó lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế of mình. Như
vậy người gây thiệt hại đc giảm mức BT khi thỏa hai ĐK Thứ nhất, 0 có lỗi orcó lỗi vô ý
Thứ hai, có thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế of người phải bồi thường
28. HĐ bằng văn bản có hiệu lực từ thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản
Nhận định Sai. Theo Khoản 1 Điều 401 BLDS 2015 qđ về hiệu lực of HĐ, theo đó khi các bên
có thỏa thuận or PL có qđ thì thời điểm có hiệu lực 0 phải từ thời điểm giao kết HĐ mua bán là
HĐ có đền bù; (ĐÚNG vì bản chất of mua bán là các bên phải mất 1 lợi ích vật chất để có đc 1
lợi ích tương xứng)
29. HĐ mua bán là HĐ ưng thuận;
(ĐÚng thời điểm có hiệu lực of HĐ mua bán phụ thuộc vào sự thỏa thuận of các bên)
30. HĐ mua bán là HĐ song vụ
(ĐÚNG vì trong ND of HĐ luôn xđ rõ NV of các bên)
33. HĐ tặng cho là HĐ song vụ;
(SAI là HĐ đơn vụ kể cả với tặng cho có ĐK vì bản chất of tặng cho là bên tặng cho 0 có bất kì
lợi ích vật chất nào trong việc tặng cho)
33.1/ HĐ mua bán là HĐ chỉ bao gồm hai bên mua và bán.
Nhận định Sai. Bởi vì: Có thể liên quan đến chủ thể khác ví dụ như bán đấu giá.
34/ Bên mua trong HĐ mua bán trả chậm, trả dần có quyền sở hữu TSmua từ thời điểm họ
đã hoàn thành NV trả tiền.
Nhận định Đúng. Bởi vì: Trong thời gian chưa hoàn thành NV trả tiền, bên bán vẫn đc bảo lưu
quyền sở hữu với TS bán,Cơ sở pháp lý: Điều 461 BLDS 2015.
35/ Thời điểm cdứt HĐ mua bán có bảo hành là thời điểm hết thời hạn NV bảo hành.
Nhận định Sai.. Bởi vì: Cdứt tại thời điểm các bên đã hoàn thành NV theo như thỏa thuận trong
HĐ, NV bảo hành 0 phải là NVDS mà đó là hình thức khuyến khích nhằm đảm bảo chất lượng
cho khách hàng of bên bán.
36/ Sự thỏa thuận of các bên 0 vi phạm điều cấm of PL, 0 trái đạo đức XH thì đc gọi là HĐ.
Nhận định trên là Sai. Vì: Theo Điều 117 (BLDS 2015): ĐK có hiệu lực of giao dịch DS. Theo
đó,ngoài sự thỏa thuận of các bên 0 vi phạm điều cấm of luật, 0 trái đạo đức XH thì chủ thể giao
dịch cần phải có đủ năng lực chủ thể phù hợp với giao dịch DS đc xác lập, tự nguyện; ngoài ra,
hình thức of giao dịch DS là ĐK có hiệu lực of giao dịch DS trong TH luật có qđ.
37. HĐ đền bù là HĐ mà 0 đó nếu 1 bên gây thiệt hại cho bên kia thì phải đền bù thiệt hại.
Nhận định sai. Vì: HĐ đền bù là HĐ mà mỗi bên chủ thể sau khi đã nhận đc 1 lợi ích thì phải
chuyển cho bên kia 1 lợi ích tương ứng. BTTH chỉ đặt ra khi có chủ thể có hvi trái PL và gây ra
thiệt hại
38/ Ủy quyền là sự chuyển quyền từ bên ủy quyền sang bên đc ủy quyền.
Vì: Ủy quyền là chỉ thay mặt thực hiện; bên ủy quyền vẫn chịu trách nhiệm với hvi of bên đc ủy
quyền Điều 562 (BLDS 2015): HĐ ủy quyền; còn chuyển giao quyền thì người thế quyền trở
thành bên có quyền yêu cầu theo Điều 365 (BLDS 2015): Chuyển giao quyền yêu cầu.
39/ Chỉ khi HĐ đc các bên giao kết thì các bên mới tiến hành đặt cọc.
Nhận định trên là Sai.. Vì: Đặt cọc 0 chỉ để đảm bảo thực hiện HĐ mà còn để đảm bảo giao kết
HĐ theo Khoản 1 Điều 328 (BLDS 2015): Đặt cọc, cho nên ngay cả khi HĐ chưa giao kết thì
các bên vẫn có tiến hành đặt cọc.
40/ Nếu bên thế NV vi phạm NV thì bên có quyền có thể yêu cầu bên chuyển giao NV tiếp
tục thực hiện NVDS.
Nhận định trên là Sai.. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao NV. Theo đó, bên có NV
chuyển giao NV cho bên thế NV đã đc sự đồng ý of bên có quyền và khi đó bên đc chuyển giao
NV trở thành người thế NV. Nếu bên thế NV vi phạm NV thì bên có quyền 0 thể yêu cầu bên
chuyển giao NV tiếp tục thực hiện vì khi đó bên chuyển giao NV đã cdứt NV of mình từ khi
chuyển giao cho bên thế NV.
41. Chuyển giao NVDS là cdứt NV of bên có NV với bên có q khi giao dịch DS có hiệu lực.
=> SAI. Vì: Theo Điều 370 (BLDS 2015): Chuyển giao NV Khi chuyển giao NV thì sẽ cdứt NV
of bên có NV với bên có quyền, nhưng NV đó vẫn phải tiếp tục thực hiện bởi người thế NV, vì
khi chuyển giao NV thì người thế NV sẽ trở thành người có NV. Và giao dịch DS đã có hiệu lực
rồi thì người có NV mới chuyển giao cho người thế NV, chứ 0 phải khi chuyển giao NV xong
mới có hiệu lực.
42/ HĐ DS LÀ GIAO DỊCH DS
ĐÚNG. Vì: Theo Điều 385 (BLDS 2015): Khái niệm HĐ và Điều 116 (BLDS 2015): Giao dịch
DS. Thì HĐ DS là sự thỏa thuận of các bên về việc xác lập, thay đổi or cdứt quyền, NVDS cũng
giống như giao dịch DS.
43/ GIAO DỊCH DS LÀ HĐ DS
SAI. Theo Điều 116 (BLDS 2015): Giao dịch DS thì giao dịch DS 0 chỉ là HĐ mà còn có thể là
hvi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi or cdứtquyền, NVDS.
44/ Mọi cá nhân đều có thể là chủ thể of HĐ DS.
Nhận định trên là Sai. Vì: 0 phải cá nhân nào cũng có thể là chủ thể củ HĐ DS. Để là chủ thể of
giao dịch DS thì cần phải có đủ năng lực chủ thể phù hợp với giao dịch DS đc xác lập, cá nhân
tham gia phải hoàn toàn tự nguyện theo điểm a, b khoản 1, Điều 117 (BLDS 2015): ĐK có hiệu
lực of giao dịch DS
45/ HĐ DS có hiệu lực có thể 0 làm phát sinh hậu quả pháp lý
Nhận định trên là Sai.. Chỉ khi các bên vi phạm quyền và NV mới phát sinh hậu quả pháp lý; HĐ
có hiệu lực sẽ phát sinh quyền và NV of các bên
46/ Mọi TSđều có thể là đối tượng of HĐ mua bán tài sản.
Nhận định trên là Sai. 0 phải TSnào cũng là đối tượng of HĐ mua bán TStheo Điều 430 (BLDS
2015): Đối tượng of HĐ mua bán và Điều 105 (BLDS 2015): Tài sản. Theo đó chỉ những TSđc
qđ trong luật (trừ các loại TSmà PLcấm như ma túy,…) và TSđó phải thuộc chủ sở hữu of người
bán orngười bán cóquyền bán đc coi là đối tượng of HĐ mua bán tài sản
47/ HĐ tặng cho TSphải có hình thức là văn bản trở lên.
Nhận định trên là Sai. HĐ tặng cho TS0 chỉ có hình thức là văn bản mà còn có thể là lời nói và
nếu là văn bản phải có công chứng chứng thực đăng kí nếu PL có qđ theo Điều 458 (BLDS
2015): Tặng cho động sản và Điều 459 (BLDS 2015): Tặng cho bất động sản
48/ HĐ trao đổi TSáp dụng cho TScó giá trị tương đương nhau.
Nhận định trên là Sai. Vì: HĐ trao đổi TS0 chỉ áp dụng cho TScó giá trị tương đương nhau mà
còn áp dụng cho các loại TScó giá trị chênh lệch nhau theo Điều 455 (BLDS 2015): HĐ trao
đổi TSvà Điều 546 (BLDS 2015): Thanh toán giá trị chênhlệch
49/ HĐ vay về nguyên tắc 0 có lãi.
Nhận định trên là Đúng. Vì: HĐ vay TSlà sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay
giao TScho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay TScùng loại
theođúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận orPL có qđ theo Điều 463
(BLDS 2015): HĐ vay tài sản.
50/ HĐ song vụ là HĐ có đền bù.
Nhận định trên là Đúng.. HĐ song vụ là các bên chủ thể vừa có quyền vừa có NV tương ứng
nhau và mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia sẽ đc nhận từ bên kia 1 lợi ích tương
ứng. (HĐ mua bán, HĐ thuê,…).
51/HĐ phụ chính là phụ lục HĐ.
Nhận định trên là Sai. Theo Khoản 4, Điều 402 (BLDS 2015): Các loại HĐ chủ yếu và Điều 403
(BLDS 2015): Phụ lục HĐ. Theo đó, ta thấy HĐ phụ 0 phải là phụ lục HĐ. HĐ phụ có hiệu lực
phụ thuộc vào HĐ chính (HĐ thế chấp, HĐ vay tiền có bảo lãnh,…), bản thân nó là 1 HĐ; còn
phụ lục HĐ là điều khoản kèm theo HĐ để qđ chi tiết 1 số điều khoản of HĐ, nó 0 phải là 1 HĐ
chính thức mà chỉ có hiệu lực như 1 HĐ mà thôi.
52/ 18. HĐ tặng cho chuyển giao quyền chiếm hữu và quyền SD tài sản.
Nhận định trên là Sai. Vì: HĐ tặng cho 0 chỉ chuyển giao quyền chiếm hữu và quyền SD TS
mà còn chuyển giao quyền định đoạt TStheo Điều 457 (BLDS 2015): HĐ tặng cho tài sản
53/ Công việc là đối tượng HĐ dịch vụ phải do các bên thỏa thuận.
Nhận định trên là Sai. Vì: Công việc là đối tượng of HĐ dịch vụ 0 chỉ do các bên thỏa thuận mà
còn phải là công việc thực hiện đc, 0 vi phạm điều cấm of luật, 0 trái đạo đức XH theo Điều 513
(BLDS 2015): HĐ dịch vụ và Điều 514 (BLDS 2015): Đối tượng of HĐ dịch vụ
54/ TStặng cho có thể là động sản orbất động sản.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Theo Điều 458 (BLDS 2015): Tặng cho động sản và Điều 459
(BLDS 2015): Tặng cho bất động sản. Theo đó, cả động sản và bất động sản đều có thể là
TStặng cho.
55/ HĐ mua bán là HĐ có đền bù.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Theo Điều 430 (BLDS 2015): HĐ mua bán TSthì HĐ mua bán là
HĐ mà bên bán giao TSvà bên mua có NV trả tiền tương đương với tài sản đó.
56/ Người cho thuê TSphải là chủ sở hữu of TSthuê đó.
Nhận định trên là Sai. Người cho thuê TS0 nhất thiết phải là chủ sở hữu of TSthuê đó, họ có thể
là người có quyền cho thuê ts, người đc ủy quyền
57/ HĐ tặng cho có ĐK thì ĐK phải là những công việc có khả năng thực hiện và 0 đem lại
lợi ích vật chất trực tiếp cho người tặng cho tài sản.
Nhận định trên là Đúng. HĐ tặng cho là HĐ 0 có đền bù theo Điều 457 (BLDS 2015): Hợp
đồng tặng cho TS và Điều 462 (BLDS 2015): Tặng cho TS có ĐK
58/ Bên cung ứng dịch vụ có thể là cá nhân.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Bên cung ứng dịch vụ 0 chỉ là tổ chức mà còn có thể là cá nhân như
HĐ gia công.
59/ HĐ dịch vụ luôn luôn là HĐ có tính chất đền bù.
Nhận định trên là Sai. Vì: HĐ dịch vụ tùy theo sự thỏa thuận of các bên trong giao dịch chứ 0
phải
lúc nào cũng có tính chất đền bù
60. Bảo hiểm là công việc có ĐK.
Nhận định trên là Đúng. Vì: Công việc muốn nhận đc bảo hiểm thì phải có ĐK, theo đó bên có
NV phải làm đc công việc đem lại lợi ích cho bên có quyền thì mới nhận đc bảo hiểm.
61/ Người đc ủy quyền có thể là mọi cá nhân.
Nhận định trên là Sai. Người đc ủy quyền phải là người có đủ năng lực chủ thể phù hợp với giao
dịch xác lập, đc người ủy quyền ủy quyền và phải đáp ứng đc các yêu cầu of người đc ủy quyền
theo Điều 562 (BLDS 2015): HĐ ủy quyền
61/ HĐ vận chuyển chỉ áp dụng đối với vận chuyển con người.
Nhận định trên là Sai. Vì: HĐ vận chuyển 0 chỉ áp dụng đối với vận chuyển con người mà còn
áp
dụng đối với vận chuyển TStheo Điều 522 (BLDS 2015): HĐ vận chuyển hành khách và Điều
530 (BLDS 2015): HĐ vận chuyển tài sản
62/ HĐ vô hiệu tuyệt đối là vô hiệu all
Nhận định trên là Đúng. HĐ vô hiệu all là all ND 1 phần ND vô hiệu nhưng ảnh hưởng đến hiệu
lực all HĐ nên HĐ vô hiệu all mặc nhiên là HĐ vô hiệu tuyệt đối. HĐ all và HĐ vô hiệu tuyệt
đối đều là loại HĐ mà tất cả các điều khoản trong HĐ đó vô hiệu kể từ thời điểm giao kết.
63/ Người tham gia giao kết HĐ phải có năng lực hvi DS đầy đủ.
Nhận định trên là Sai. Vì: Người tham gia giao kết HĐ 0 chỉ có năng lực PL DS đầy đủ mà còn
phải có năng lực PL đầy đủ mới đủ ĐK về chủ thể khi tham gia giao kết HĐ theo Điểm a, Khoản
1, Điều 117 (BLDS 2015): ĐK có hiệu lực of giao dịch DS. Chỉ cần có năng lực PL DS chứ 0
cần đầy đủ, ví dụ người 16 tuổi giao kết HĐ vì nhu cầu thiết yếu of họ người chưa thành niên ( 0
đủ năng lực PL DS) vẫn có thể thực hiện những giao kết nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng
ngày theo điều 125- BLDS 2015
64/ Sự thỏa thuận of các bên 0 vi phạm điều cấm of PL, 0 trái đạo đức XH thì đc gọi là HĐ.
Nhận định trên là Sai. Vì: Sự thỏa thuận đc coi là HĐ 0 phải chỉ các bên thỏa thuận 0 vi phạm
điều cấm of luật, 0 trái đạo đức XH là đủ, mà còn phải đáp ứng ĐK về chủ thể và tuân thủ các qđ
về hình thức (nếu có) theo Điều 117 (BLDS 2015): ĐK có hiệu lực of giao dịch DS
65/ HĐ vi phạm các ĐK có hiệu lực of HĐ thì HĐ đương nhiên vô hiệu kể từ thời điểm
gkết.
Nhận định trên là Sai. đối với các TH HĐ vô hiệu tương đối thì HĐ vẫn có hiệu lực nếu hết
thời hiệu yêu cầu tuyên bố HĐ vô hiệu mà các bên 0 thực hiện quyền này
66/ HĐ chính vô hiệu thi HĐ phụ cũng vô hiệu.
Nhận định trên là Đúng. Vì: HĐ phụ là HĐ có hiệu lực phụ thuộc vào HĐ chính. Vì thế, khi hợp
đồng chính vô hiệu thì HĐ phụ cũng sẽ vô hiệu theo khoản 3, 4 điều 402(BLDS 2015): Các loại
HĐ chủ yếu
67/ HĐ chỉ coi là vô hiệu all khi tất cả các điều khoản đều trái với pháp luật
Nhận định trên là Sai. Vì: HĐ vô hiệu all 0 chỉ khi tất cả các điều khoản đều trái với PL mà khi 1
phần ND vô hiệu nhưng ảnh hưởng đến hiệu lực all HĐ thi cũng đc coi là HĐ vô hiệu all.
68/Cũng như cầm cố, TSđặt cọc và ký cược thuộc sở hữu of bên nhận bảo đảm trong TH
bên bảo đảm vi phạm NV.
Nhận định trên là Sai. Vì: TSký cược chỉ thuộc về bên nhận ký cược khi bên thuê TS0 trả lại tài
sản thuê mà thôi. Theo khoản 2, Điều 329 (BLDS 2015): Ký cược
69/ 1 TSbảo đảm hai NV phải đáp ứng hai ĐK: TSphải thuộc sở hữu of bên có NV trong
NV đc bảo đảm và phải có giá trị lớn hơn giá trị các NV bảo đảm.
Nhận định trên là Sai.
Vì: 1 TSbảo đảm hai NV phải đáp ứng hai ĐK: ts phải thuộc sở hữu of bên có NV trong NV đc
bảo đảm và phải có giá trị lớn hơn tổng giá trị các NV bảo đảm trừ TH có thỏa thuận khác orPL
có qđ khác theo Khoản 1, Điều 296 (BLDS 2015): 1 TSdùng để bảo đảm thực hiện nhiều NV.
70/ Giao dịch bảo đảm chỉ đc xác lập giữa các chủ thể trong 1 qhệ NV DS.
Nhận định trên là Sai. Vì: Theo Điều 296 (BLDS 2015): 1 TSdùng để bảo đảm thực hiện nhiều
nghĩa vụ thì giao dịch DS bảo đảm còn đc xác lập đối với bảo lãnh, ký quỹ và tín chấp

71/Ký quỹ là biện pháp bảo đảm đc áp dụng cho bảo đảm NV có chủ thể là tổ chức.
Nhận định trên là Sai. Vì: Theo Điều 330 (BLDS 2015): Ký quỹ thì 0 loại trừ áp dụng cho cá
nhân.
72/Trong TH cá nhân dùng uy tín cá nhân oruy tín of tổ chức mà họ làm đại diện để đảm
bảo NV cho bên có NV, nếu đc bên có quyền chấp nhận thì đó là bảo đảm bằng biện pháp
tín chấp.
Nhận định trên là Đúng Vì: Theo điều 344 (BLDS 2015): Bảo đảm bằng tín chấp củ tổ
chức chính trị- XH
3/NV phân chia đc theo phần là NV nhiều người.
Nhận định trên là Sai. Vì: NV phân chia đc theo phần có thể là nhiều người có NV, có thể chỉ có
1 người có NV, nhưng đối tượng of NV phân chia đc theo phần và các bên thỏa thuận thực hiện
từng phần NVDS theo Điều 290 (BLDS 2015): Thực hiện NV phân chia đc theo phần. Ví dụ
như bán 1 chiếc xe máy, bạn 0 thể chia đôi xe máy để giao cho bên mua mà phải giao cả chiếc xe
vào giao 1 lần
74/ NV phân chia đc theo phần là NV đc người có NV chia ra thành nhiều phần để thực
hiện
Nhận định trên là Sai. Vì: NV phân chia đc theo phần thì nếu đối tượng of NV là TS(công việc)
thì đó phải là TScông việc) có thể phân chia đc theo từng phần để thực hiện thì mới đc người có
NV chia ra thành nhiều phần để thực hiện theo khoản 1, Điều 290 (BLDS 2015): Thực hiện NV
phân chia đc theo phần
5/NV phân chia đc theo phần là NV riêng rẽ.
Nhận định trên là Sai. Vì: NV phân chia đc theo phần là NV mà đối tượng of NV có thể chia
thành nhiều phần để thực hiện, còn NV riêng rẽ là nhiều người cùng thực hiện 1 NV nhưng mỗi
người có 1 phần NV nhất định và riêng rẽ thì mỗi người chỉ phải thực hiện phần NV of mình
theo Điều 287 (BLDS 2015): Thực hiện nghĩa vụ riêng rẽ và Điều 290 (BLDS 2015): Thực hiện
NV phân chia đc theo phần
76/HĐ vô hiệu all là HĐ vô hiệu tuyệt đối.
Nhận định trên là Đúng. Vì HĐ vô hiệu all là all ND 1 phần ND vô hiệu nhưng ảnh hưởng đến
hiệu lực all HĐ nên HĐ vô hiệu all mặc nhiên là HĐ vô hiệu tuyệt đối. HĐ all và HĐ vô hiệu
tuyệt đối đều là loại HĐ mà tất cả các điều khoản trong HĐ đó vô hiệu kể từ thời điểm giao kết.
77/ Người thứ ba trong HĐ vì lợi ích of người thứ ba là chủ thể thứ ba trong HĐ có ba bên
chủ thể và chủ thể thứ ba này là bên đc hưởng quyền mà 0 phải thực hiện NV.
Nhận định trên là Sai. Vì: Người thứ ba trong HĐ vì lợi ích of người thứ ba thì người thứ ba 0 có
quyền thương lượng các điều khoản of HĐ theo qđ tại Điều 415 (BLDS 2015): Thực hiện HĐ vì
lợi ích of người thứ ba; Điều 416 (BLDS 2015): Quyền từ chối of người thứ ba và Điều 417
(BLDS 2015): 0 đc sửa đổi or hủy bỏ HĐ vì lợi ích of người thứ ba. Theo đó, người thứ ba chỉ là
người đc nhận lợi ích từ việc thực hiện HĐ of hai bên trong HĐ chứ 0 có quyền thương lượng.
78/ Nhiều người cùng bảo lãnh 1 NV làm phát sinh NV liên đới giữa họ.
Nhận định trên là Sai. Vì: 0 phải lúc nào Nhiều người cùng bảo lãnh 1 NV làm phát sinh NV liên
đới giữa họ mà liên đới hay 0 là do sự thỏa thuận of các bên or PL có qđ bảo lãnh theo các phần
độc lập nó. Về nguyên tắc nhiều người cũng bảo lãnh 1 NV làm phát sinh NV liên đới trừ khi họ
thỏa thuận khác.
79/Các bên trong HĐ thuê có đối tượng là bất động sản có thể áp dụng biện pháp ký cược
nếu có thỏa thuận.
Nhận định trên là Sai. Vì: Theo Điều 329 (BLDS 2015): Ký cược thì biện pháp bảo đảm ký cược
chỉ áp dụng cho đối tượng là động sản nếu có thỏa thuận
80/Trong TH bên đc bảo lãnh có TSđủ để thực hiện NV thì bên bảo lãnh 0 phải thực hiện
NV bảo lãnh of mình.
Nhận định trên là Sai. Vì: Theo khoản 2, Điều 335 (BLDS 2015): Bảo lãnh thì bảo đảm thực
hiện NV chứ 0 bảo đảm khả năng thực hiện NV, cho nên bên có NV có TSmà ko thực hiện NV
bằng TSđó cũng sẽ làm phát sinh NV of bên bảo lãnh.
81/TShình thành trong tương lai chỉ có thể là đối tượng of biện pháp cầm cố, thế chấp.
Nhận định trên là Sai. Vì: TS hình thành trong tương lai 0 phải đối tượng of cầm cố vì bản chất
of
cầm cố phải có sự chuyển giao và nắm giữ TStheo Điều 309 (BLDS 2015): Cầm cố
Tình huống 1: Ông Thái cho doanh nghiệp Bình Minh thuê 10 chiếc xe loại 15 chỗ để sd
vào việc kinh doanh vận chuyển hành khách. Thời hạn thuê là 5 năm. Tuy nhiên mới đc 2
năm thì có 3 chiếc xe bị hỏng. DN Bình Minh yêu cầu ông Thái sửa chữa nhưng ô T phản
đối vs lý do là bên DNBM thuê và sd thì phải tự sửa. Bên DNBM chúng minh việc xe bị
hỏng k phải lỗi của DNBM, nếu ô T k sửa chữa thì DN hủy HĐ
Căn cứ vs QĐ of PLDS hiện hành, hãy xđ chủ thể nào có nv phải sửa chữa và tại sao?
Đây là HĐ thuê khoán TS.Đ483 Vì HĐ thuê khoán là… DNBM đã thuê 10 chiếc xe để sd vào vc
kinh doanh vận tải và thời hạn thuê là 5 năm. Tuy nhiên mới đc 2 năm thì có 3 chiếc xe bị hỏng.
Đây là hư hỏng 0 qtr sd. Trong HĐ thuê khoán, bên thuê phải chịu TN sửa chữa. Đ490 DNBM
phải chịu TN sửa chữa.
Tình huống 2: A H là tài xế lái xe ô tô cho vợ chồng ô C. Ngày 15/07/2022 trong khi đang lái
xe chở hàng từ ĐL ra NT thì xe bất ngờ bị nổ lốp dẫn đến bị mất thăng bằng và đâm vào xe
mô tô khiến ô K bị thương nặng. Ô K yêu cầu vc ô C và a H phải liên đới BTTH cho mình
nhưng bị từ chối. VC ô C chỉ chấp nhận hỗ trợ 1 phần điều trị cho ô K
HỎI: - Chủ thể nào sẽ BTTH cho ô K trong TH này? Tại sao? CSPL?
Thiệt hại này gây ra 0 TH nguồn nguy hiểm cao độ. A H đc vc ô C thuê chở hàng từ ĐL ra NT.
A H là người làm công gây ra (Đ600, Đ601) CC theo Đ601 nguồn nguy hiểm cao độ đc chuyển
giao 1 cách hp cho a H vậy a H là người chịu TN thông qua HĐ thuê.
- Gỉa sử 0 khi chở hàng như trên, a H có uống rượu và k làm chủ đc tốc độ nên đã gây tai
nạn cho ô K thì hướng xử lý có khác TH trên k? Tại sao? CSPL?
Ô K bị thiệt hại về sk nên BTTH theo Đ590 sẽ đc bt về các khoản tiền chi phí hợp lý về việc cứu
chữa, nếu bị mất khả năng lao động để điều trị thì phải BT chi phí mất đi thu nhập đó. Nếu có
người nghỉ vc chăm lo cho ông này cũng phải BT. Trong TH ông này bị hoảng loạn thì BT tổn
thất về tinh thần do các bên thỏa thuận nhưng k đc quá 50 lần mức lương cơ sở.(1.800 ngàn
đồng, trước ngày 1/7/2023 là 1490 ngàn đồng)

You might also like