You are on page 1of 57

Company

LOGO

ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


huyennt@uel.edu.vn
CHƯƠNG II
Company
LOGO

KINH TẾ LAO ĐỘNG


NỘI DUNG CHÍNH
Company name

Khái niệm Đường cung LĐ


CUNG
Cơ sở xác định LAO ĐỘNG Độ co giãn cung LĐ

Quyết định giờ LV Cung LĐ theo t/gian


1. KHÁI NIỆM
Company name

 Khái niệm cung lao động


Mỗi NLĐ, ở những thời điểm khác nhau của
cuộc đời, phải quyết định làm việc hay không làm
việc, làm việc cho ai và bao nhiêu thời gian  Cung
lao động của mỗi cá nhân.
Cung lao động của toàn xã hội: (Tổng cung LĐ
xã hội) là tổng cung lao động của tất cả cá nhân
trong nền kinh tế.

4
1. KHÁI NIỆM
Company name

 Cung lao động được thể hiện:


+ Số lượng lao động
+ Chất lượng lao động
+ Thời gian tham gia lao động
+ Mong muốn tham gia trên thị trường lao động

5
2. Cơ sở xác định cung lao động
Company name
2.1. Hàm thoả dụng
Mỗi cá nhân đều mong muốn có được lợi
ích cao nhất cho mình nên sẽ lựa chọn 1 kết
hợp giữa làm việc và nghỉ ngơi sao cho có lợi
nhất.
Kết hợp giữa tiêu dùng hàng hoá (C) và
nghỉ ngơi (L) được thể hiện bằng Hàm thoả
dụng: U = f(C, L)
U: Mức độ thỏa dụng
C: Hàng hóa tiêu dùng (đơn vị tiền)
L: Giờ nhàn rỗi (giờ)
6
2. Cơ sở xác định cung lao động
Company name
2.2. Đường bàng quan
- Có nhiều cách kết hợp khác nhau giữa tiêu dùng
hàng hoá và giờ nghỉ ngơi để tạo ra cùng 1 mức
độ thoả dụng. Tập hợp những kết hợp này được
gọi là Đường bàng quan.

- Đường bàng quan là tập hợp các kết hợp khác


nhau giữa tiêu dùng hàng hoá và nghỉ ngơi để tạo
ra cùng một mức độ thoả dụng.

7
2.2. ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Company name

Tiêu
dùng
($)

Y
500
Z
450
U = 40.000 util
X
400

U = 25.000 util

100 125 150 Giờ nhàn rỗi

8
Tính chất đường bàng quan
Company name

- Đường bàng quan dốc xuống thể hiện sự đánh đổi


giữa tiêu dùng 2 loại hàng hoá.
- Đường bàng quan càng xa gốc toạ độ càng biểu thị
độ thoả dụng cao hơn (kết hợp cho phép tiêu dùng
nhiều hàng hóa C & nhiều thời gian nhàn rỗi L
hơn).

- Các đường bàng quan không cắt nhau

- Đường bàng quan cong lồi về phía gốc tọa độ

9
2. Cơ sở xác định cung lao động
Company name
2.3. Đường ngân sách
- Mặc dù NLĐ luôn muốn có nhiều lợi ích từ việc
nghỉ ngơi và tiêu dùng hàng hoá nhưng lại bị phụ
thuộc vào ngân sách mà họ có.
- Ngân sách của NLĐ gồm 2 phần:
+ Thu nhập từ lao động (wh)
* w: mức lương giờ (mức lương giới hạn)
* h: số giờ 1 người dành cho TTLĐ trong 1 thời kỳ.

+ Thu nhập ngoài lao động (V)


- Ngân sách mà NLĐ kiếm được thể hiện:
C = wh + V (1) 10
2.3. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Company name

- Giới hạn về thời gian: Toàn bộ thời gian của NLĐ


(T) được sử dụng vào 2 việc:
+ Thời gian làm việc (h)
+ Thời gian nghỉ ngơi (L)
- Giới hạn thời gian: T = h + L  h = T – L (2)
thay (2) vào (1). Ta có đường ngân sách:
C = -wL + (wT + V) (3)
- Độ dốc đường ngân sách là (-w)  độ dốc âm thể
hiện đường ngân sách có hình dáng dốc xuống.
11
2.3. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Company name

C = -wL + (wT + V)
Tiêu
dùng
($)

wT+V
Đường ngân sách

E
V

O Giờ nhàn rỗi


T

12
2.3. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Company name

- Điểm E thể hiện: nếu 1 người quyết định không làm


việc và dành toàn bộ thời gian T cho nghỉ ngơi thì
anh ta vẫn có thu nhập không từ lao động để tiêu
dùng hh.
- Nếu NLĐ không nghỉ ngơi mà sử dụng toàn bộ thời
gian để làm việc thì có thể sử dụng toàn bộ ngân
sách để tiêu dùng 1 lượng hh là (wT + V).
 Đường ngân sách mô tả giới hạn tập hợp các cơ hội
kết hợp giữa tiêu dùng và nghỉ ngơi mà NLĐ có thể
mua được.

13
2.3. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Company name

VÍ DỤ 1:

Có dữ kiện của người A như sau :


V = 20 $; T = 50 giờ ; W = 4 $/giờ
1. Hãy vẽ đường ngân sách của người A.
2. Chứng minh độ dốc đường ngân sách
luôn âm.

14
3. Quyết định giờ làm việc
Company name

- Mọi người đều muốn chọn được 1 kết hợp giữa tiêu
dùng hàng hoá và nghỉ ngơi để đạt được tối đa lợi
ích. Độ thoả dụng tối đa (Umax) nhưng bị giới hạn
bởi ngân sách.
- Kết hợp tối ưu đó là điểm tiếp xúc giữa đường bàng
quan và đường ngân sách.

15
3. Quyết định giờ làm việc
Company name

Tiêu
dùng
($)

wT+V A
Y U2

P
U0
V
E
U1 I

0 Giờ nhàn rỗi

16
4. Đường cung lao động
Company name

- Giả sử khi tiền lương (w) tăng lên, còn thu nhập
ngoài LĐ (V) là không đổi, w tăng sẽ tạo nên 2
tác động:
+ Tác động thu nhập
+ Tác động thay thế
- Mối quan hệ giữa tiền lương và số giờ lv được
biểu diễn trên 1 đường cong  gọi là “đường
cung lao động”

17
4. Đường cung lao động
Company name

Lương
S

0 Giờ làm việc

18
4. Đường cung lao động
Company name

- Giả sử khi tiền lương (w) tăng lên:


+ Tác động thu nhập: khi w ↑ =>Thu nhập NLĐ ↑ sẽ làm ↑
nhu cầu tiêu dùng đối với hh thông thường (bao gồm cả
nghỉ ngơi). w ↑ làm tăng nhu cầu nghỉ ngơi và giảm số giờ
lv (xảy ra khi NLĐ có mức tiền lương cao)=>giảm cung lđ
(giảm giờ lv)
+ Tác động thay thế: khi w ↑ thì giá 1 giờ nghỉ ngơi đắt đỏ
hơn và NLĐ sẽ giảm nghỉ ngơi. Như vậy, w ↑ làm giảm
nhu cầu nghỉ ngơi và làm tăng số giờ lv (xảy ra khi NLĐ
có mức tiền lương còn thấp) =>tăng cung lđ (tăng giờ lv)
19
5. Độ co giãn của cung lao động (ESL)
Company name

Độ co giãn của cung lđ: đo lường phản ứng


(mức độ nhạy cảm) của số giờ làm việc khi
tiền lương thay đổi.

Nó chính là phần trăm thay đổi trong giờ làm


việc khi tiền lương thay đổi 1%.

20
5. Độ co giãn của cung lao động (ESL)
Company name

Phần trăm thay đổi trong số giờ làm việc (%∆h)


Phần trăm thay đổi trong mức tiền lương (%∆w)

Δh/h Δh w dSE w
ESL   x  x
Δw/w Δw h dw E

21
5. Độ co giãn của cung lao động (ESL)
Company name

- Độ co giãn của cung lao động cho biết %


thay đổi trong số giờ làm việc khi mức tiền
lương thay đổi 1%.
- Dấu của ESL phụ thuộc vào đường cung
lao động dốc lên hay dốc xuống.
+ ESL > 0: khi tác động thay thế mạnh hơn tác động
thu nhập  Đường cung lao động dốc lên
+ ESL < 0: khi tác động thu nhập mạnh hơn tác động
thay thế  Đường cung lao động dốc xuống

22
5. Độ co giãn của cung lao động (ESL)
Company name

Ví dụ: Khi mức lương tăng lên 10% làm số giờ


làm việc tăng lên 15%

% thay đổi trong số giờ làm việc


% thay đổi trong mức tiền lương

15%
ESL   1,5
10%

23
5. Độ co giãn của cung lao động (ESL)
Company name

 I ESLI > 1 : Cung lao động co giãn nhiều


% thay đổi h > % thay đổi w
 Số giờ làm việc chịu sự ảnh hưởng mạnh của
tiền lương

 I ESLI < 1 : Cung lao động co giãn ít


% thay đổi h < % thay đổi w
 Một sự thay đổi lớn trong tỷ lệ tiền lương chỉ
mang lại 1 sự thay đổi nhỏ về số giờ làm việc

24
5. Độ co giãn của cung lao động (ESL)
Company name

VD 1: có đường cung LĐ như sau:


W = -60 + 4E
Hãy tính độ co giãn của cung lao động tại
điểm có tiền lương = 20

25
6. Cung Lao động theo thời gian
Company name

6.1. Cung lao động trong đời


Vì những quyết định tiêu dùng và nhàn rỗi xảy
ra trong suốt quãng đời làm việc, NLĐ có thể
“bán” một số giờ nhàn rỗi hôm nay để tiêu dùng
nhiều hơn cho ngày mai.
Lý lẽ này cho thấy thường chúng ta sẽ đạt được
tối ưu khi tập trung lao động trong những năm có
mức lương cao, và tập trung nhàn rỗi trong những
năm mức lương thấp.

26
6. Cung Lao động theo thời gian
Company name

6.1. Cung lao động trong đời


Giả sử NLĐ chỉ làm việc 2 năm trong suốt cuộc
đời của mình với số giờ làm việc lần lượt là h1 & h2,
mức lương họ nhận được là w1 & w2 và đạt được độ
thoả dụng là U1 & U2
+ Nếu tiền lương theo thời gian là không đổi w1 = w2
 Lựa chọn của NLĐ sẽ cân bằng tại điểm có số giờ
làm việc là h và đạt được độ thoả dụng U

27
6. Cung Lao động theo thời gian
Company name

6.1. Cung lao động trong đời


+ Nếu w2 > w1  NLĐ sẽ thay đổi trong quyết định
về số giờ làm việc. Vì tiền lương của năm thứ 2 cao
hơn nên NLĐ quyết định làm việc nhiều hơn để có
thu nhập cao hơn (h2 > h1).
 Cung LĐ trong đời 1 người LĐ bị ảnh hưởng
bởi tiền lương trong mỗi thời kỳ. NLĐ có xu hướng
làm việc nhiều hơn trong những năm có mức tiền
lương cao và nghỉ ngơi nhiều hơn trong những năm
có mức tiền lương thấp.
28
6.1. Cung lao động trong đời
Company name

Tiền lương trong cả cuộc đời


W

Mức
lương

Tuổi
29
6. Cung Lao động theo thời gian
Company name

6.2. Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh


VD: 1 gia đình truyền thống có người chồng đi làm
kiếm tiền về nuôi gia đình còn người vợ dành toàn
bộ thời gian ở nhà để chăm sóc gia đình.

Điều gì xảy ra khi suy thoái kinh tế khiến cho


người chồng bị thất nghiệp?

30
6. Cung Lao động theo thời gian
Company name

6.2. Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh


- Nếu anh ta chỉ tìm được công viêc có mức lương
thấp, trong khi chị vợ có thể dễ tìm được cv có mức
lương cao hơn thì anh ta sẽ ở nhà làm việc nhà còn
chị vợ sẽ tham gia TTLĐ Chị vợ trở thành lực lượng
“LĐ bổ sung”

+ “LLLĐ bổ sung” có xu hướng ngược chiều với


chu kỳ kinh doanh. Nó tăng trong thời kỳ suy thoái
và giảm trong thời kỳ tăng trưởng.
31
6. Cung Lao động theo thời gian
Company name

6.2. Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh


- Lực lượng “LĐ không được khuyến khích”: Là
những người muốn tìm việc làm nhưng trong thời
kỳ suy thoái số việc làm hạn chế cộng thêm mức
lương thấp nên họ rất khó tìm được việc làm
khiến họ mất hy vọng và có khuynh hướng ở lại
bên ngoài TTLĐ.
+ “LLLĐ không được khuyến khích” có xu hướng
thuận chiều với chu kỳ kinh doanh. Nó giảm trong
thời kỳ suy thoái và tăng trong thời kỳ tăng
trưởng. 32
6. Cung Lao động theo thời gian
Company name

6.2. Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh


 Kết luận: trong thời kỳ suy thoái

- Nếu LLLĐ bổ sung > LLLĐ không được


khuyến khích. Tỷ lệ tham gia lực lượng LĐ
trong thời kỳ đó sẽ tăng.
- Nếu LLLĐ bổ sung < LLLĐ không được
khuyến khích. Tỷ lệ tham gia lực lượng LĐ
trong thời kỳ đó sẽ giảm.
33
6. Cung Lao động theo thời gian
Company name

6.2. Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh


Tác động của hiệu ứng “LĐ không được khuyến
khích” tạo ra Thất nghiệp trá hình là những
người muốn đi làm nhưng tin rằng để tìm được 1
công việc phù hợp là vô vọng nên họ chán nản và
không còn tích cực tìm kiếm việc làm nữa, do
đó họ không được kể là những người thất
nghiệp.

34
6. Cung Lao động theo thời gian
Company name

6.3. Tác động của hưu trí và sinh đẻ đến cung LĐ


 Tác động của hưu trí đến cung LĐ

Giả định:

- Tuổi nghỉ hưu không theo quy định của Nhà nước
mà do NLĐ tự lựa chọn nhằm mang lại cho họ lợi ích
cao nhất.
- Những người lao động không tham gia thị trường
lao động sau khi họ nghỉ hưu.
35
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
Company name

Một người lao động


quyết định tuổi nghỉ hưu
như thế nào?

36
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
Company name

 Động cơ về hưu của NLĐ gồm 3 nhân tố:

- Giá trị hiện tại của khoản thu nhập có thể có được
trong suốt thời gian nhận lương hưu (từ khi nghỉ hưu
đến cuối cuộc đời)

- Sự thay đổi của khoản thu nhập này nếu thời gian
nghỉ hưu được lùi lại.

- Sở thích đối với thời gian ở nhà và hàng hoá có thể


mua được bằng tiền.
37
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
Company name

 Giá trị hiện tại (PV) của 1 dòng thu nhập (Y)
qua các năm được tính như sau:

Y1 Y2 Yt
PV0  Y0    ... 
(1  r ) (1  r ) 2
(1  r )t

Trong đó:

+ r: lãi suất.

+ yi : Khoản thu nhập nhận được ở năm thứ i.

+ t: Số năm được hưởng khoản thu nhập y


38
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
Company name

 Ví dụ: NLĐ Có 3 phương án để lựa chọn

1. Người lao động quyết định nghỉ hưu trong 20


năm (từ năm 60t đến năm 80t).

2. Người lao động quyết định ở lại lực lượng lao


độngcho đến khi ông ta 80 tuổi.

3. Người lao động quyết định nghỉ hưu trong


khoảng tuổi từ 60 đến 80 tuổi (giả sử 70t).

 Ông ta sẽ lựa chọn phương án nào?


39
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
 Ở phương án 1:
Company name

- Tiền lương hưu ông ta được nhận trong mỗi


năm từ năm 60 – 80t là B60; B61; …; B79
- Số năm ông ta được hưởng lương hưu là 20
năm (t = 20).
- Nếu ta đưa tất cả các khoản lương hưu ông ta
nhận được trong 20 năm về giá trị hiện tại của năm
ông ta 60t (t sẽ từ 0 – 19, t=0 tại năm ông ta 60t).
B61 B62 B79
PV60  B60    ...... 
(1  r) (1  r) 2
(1  r)19
40
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
 Ở phương án 2:
Company name

- Tiền lương ông ta được nhận trong mỗi năm


khi quyết định tham gia LLLĐ cho đến cuối đời
(80t) là W60; W61; …; W79
- Số năm ông ta được nhận lương khi kéo dài
tuổi nghỉ hưu là 20 năm (t = 20).
- Nếu ta đưa tất cả các khoản lương ông ta nhận
được trong 20 năm về giá trị hiện tại của năm ông
ta 60t.
W61 W62 W79
PV60  W60    ...... 
(1  r) (1  r) 2
(1  r)19
41
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
 Ở phương án 3:
Company name

- Tiền lương ông ta được nhận trong mỗi năm


khi quyết định tham gia LLLĐ (cho đến 70t) là
W60; W61; …; W69
- Tiền lương hưu ông ta được nhận trong mỗi
năm khi quyết định nghỉ hưu ở tuổi 70t là B70; B71;
…; B79
- Đưa về giá trị hiện tại ở năm ông ta 60t
W61 W62 W69 B70 B79
PV60  W60    ...    ... 
(1  r) (1  r) 2
(1  r) (1  r)
9 10
(1  r)19
42
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
 Ông ta sẽ lựa chọn phương án nào?
Company name

- Nếu 1 người chỉ thích có nhiều của cải, Ông ta


sẽ lựa chọn phương án nào có PV cao nhất.
+ Giả sử trong mỗi năm ông ta đều nhận được
tiền lương cao hơn trợ cấp hưu trí (Wi>Bi)  Ông
ta sẽ chọn p/a 2
+ Giả sử trong mỗi năm ông ta đều nhận được
tiền lương thấp hơn trợ cấp hưu trí (Bi>Wi)  Ông
ta sẽ chọn p/a 1

43
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
Company name

 Ông ta sẽ lựa chọn phương án nào?

- Nếu 1 người chỉ có sở thích với thời gian ở nhà


để tiêu dùng những hàng hoá mua được ông ta sẽ
chọn phương án nào có thời gian nghỉ ngơi nhiều
nhất (p/a 1).

- Nếu 1 người thích cả 2 họ sẽ lựa chọn điểm tối


ưu, tại đó mức hữu dụng họ đạt được là cao nhất
với quỹ thời gian có hạn của họ (giao điểm giữa
đường bàng quan và đường ngân sách tại điểm P)

44
Tác động của hưu trí đến cung LĐ
Company name
Điểm E cho kết hợp nhàn rỗi – tiêu dùng của
Tiêu dùng
một người khi ông ta nghỉ hưu lúc 60 tuổi.
F Điểm F kết hợp nhàn rỗi – tiêu dùng khi ông
PV80  ta không bao giờ nghỉ hưu. Một người lao
động tối đa hóa thỏa dụng quyết định điểm P
và nghỉ hưu trong 10 năm.
P

U1
U0
PV60 E

0 10 20 Năm nghỉ
45 hưu
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name

Mỗi gia đình nên có


bao nhiêu con?

46
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name

- Giả sử một gia đình quan tâm cả về số con họ có


và số hàng hóa họ tiêu dùng.
+ Gọi X và PX là số con trong gia đình và giá của
mỗi đứa con.
+ Y và PY là số lượng và giá những hàng hoá được
tiêu dùng.
 Hàm thỏa dụng của gia đình được biểu diễn như
sau:
U = f(X, Y)

47
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name
- Giả sử thu nhập của gia đình là I, đường ngân
sách được xác định:

I = X*PX + Y*PY (1)


Hoặc: Y = -PX/PY*X + I/PY (2)
- Đường ngân sách đi qua 2 điểm:
+ Số lượng tối đa hàng hoá X được hộ gia đình tiêu
dùng = I/PX với lượng tiêu dùng hàng hoá Y = 0.

+ Số lượng tối đa hàng hoá Y được hộ gia đình tiêu


dùng = I/PY với lượng tiêu dùng hàng hoá X = 0. 48
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name

Độ thỏa dụng của môt gia đình tùy thuộc


Hàng hóa vào số con và mức tiêu dùng hàng hóa. Các
gia đình tối đa hóa độ thỏa dụng bằng cách
lựa chọn tại điểm F (đường bàng quang
I/PY tiếp xúc với đường ngân sách).

F
Đường bàng quang

Số con
X* 49 I/PX
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name

∆Y MUX
Nhớ lại, đọ dó c củ a đường bà ng quan: =-
∆X MUY
PX
Đọ dó c củ a đường ngân sá ch: -
PY

Do đó , hữu dụ ng đạ t tó i đa tạ i điẻ m có :


độ dốc của đường bàng quan = độ dốc của đường ngân sách

PX MUX MUY MUX


- =- =
PY MUY PY PX

50
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name

 Giả sử thu nhập của gia đình tăng, trong khi giá
PX & PY không đổi  đường ngân sách dịch chuyển
ra ngoài (từ I0 sang I1).
- Lựa chọn tối ưu của các hộ gia đình thay đổi từ
điểm P sang điểm R:
+ Lúc này các gia đình tiêu dùng nhiều hơn cả 2 loại
hàng hoá. Họ có nhiều con hơn và tiêu dùng các
hàng hoá khác cũng nhiều hơn.
 Độ thoả dụng của các hộ gia đình tăng (từ U0
sang U1).
51
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name
Hàng hóa
I1

I0
R
U1
P
U0

0 3 4 Số con
(a) Thu nhập tăng
52
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name

 Khi giá của con cái tăng (PX↑) trong khi thu nhập
& PY không đổi  đường ngân sách xoay quanh
điểm tiêu dùng tối đa hàng hoá Y và vào trong gần
gốc toạ độ hơn (từ I0 sang I1).
- Lựa chọn tối ưu của các hộ gia đình thay đổi từ
điểm P sang điểm R.
 Giá của con cái đắt hơn thì các gia đình sẽ sinh ít
con hơn.

53
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name

I/PY
I0

I1
P
R 
D 
U1

U0
D
0 1 3 Số con
(b) Giá của con cái tăng
54
Tác động của sinh đẻ đến cung LĐ
Company name

 Kết luận:
- Khi thu nhập tăng lên các gia đình sinh nhiều con
hơn  Cung lao động trên thị trường sẽ giảm.
- Khi giá của con cái tăng, các gia đình sinh ít con
hơn  Cung lao động trên thị trường sẽ tăng.

55
VÍ DỤ 1:
Company name

- Một hộ gia đình có thu nhập = 250.000$ để chi


tiêu cho 2 loại hàng hoá: sinh con (X) và tiêu dùng
hàng hoá (Y) với giả định PX=10.000$ và PY = 500.

- Độ thoả dụng 2 hàng hoá này mang lại cho hộ gia


đình được cho bởi hàm thoả dụng sau:

U = 10X0,4 *Y0,6
Gia đình này sẽ sinh bao nhiêu đứa con và tiêu
dùng bao nhiêu hàng hoá để đạt độ thoả dụng cao
nhất?
56
Company
LOGO

You might also like