You are on page 1of 13

CÂU HỎI VẤN ĐÁP DOM201:

Lý thuyết
1. Trình bày 6 hình thức Mobile Marketing.
 Tin nhắn viễn thông : Bao gồm SMS và MMS.
 SMS (Short Message Services) : là một giao thức viễn thông cho phép gửi các thông
điệp dạng văn bản ngắn qua mạng không dây.
 MMS (Multimedia Messaging Service) : là một tiêu chuẩn dành cho các hệ thống
nhắn tin trên điện thoại cho phép truyền đi những tin nhắn trong đó có chứa các phần
tử đa phương tiện (hình ảnh, âm thanh, phim ảnh, văn bản định dạng) mà không chỉ
có ký tự như SMS.

 Giao tiếp trường gần : Bao gồm NFC và mã QR code.


 NFC ( Near-Field Communications) - kết nối không dây trong phạm vi tầm ngắn ( đặt
gần hoặc tiếp xúc dưới 4cm). Ứng dụng của NFC : Kết nối, thanh toán điện tử, mã
khóa – chìa khóa, nhận diện cá nhân.
 Mã QR (Quick Response) là loại mã vạch 2D bao gồm các điểm đen trên nền trắng.

 Ứng dụng di động :


 Là phần mềm ứng dụng (mobile app hoặc app) được thiết kế để chạy trên điện
thoại thông minh, máy tính bảng và các thiết bị di động khác.
 Các ứng dụng có thể có sẵn hệ điều hành điện thoại thông minh hoặc có trên các
nền tảng phân phối ứng dụng (cửa hàng ứng dụng) hay kho tải ứng dụng
 6 Lợi ích của ứng dụng di động :
- Công cụ tiếp thị, gia tăng doanh số.
- Tăng sự hiện diện của thương hiệu.
- Tăng lòng trung thành của khách hang.
- Cải thiện khả năng tiếp cận.
- Cải thiện dịch vụ khách hang.
- Thu thập thông tin chi tiết của khách hàng.

 Internet trên di động.


 Mobile internet là dịch vụ cho phép người dùng truy cập internet trực tiếp từ điện
thoại di động bằng cách sử dụng sóng VinaPhone hoặc số điện thoại di động của nhà
mạng Viettel.
 Và người dung có thể vào web, tìm kiếm trên gg, sử dụng mxh, gửi/nhận email.

 Mạng quảng cáo di động.


 Wifi Marketing là hình thức quảng cáo thông qua wifi.
 Người dùng cần có wifi thì mới có thể chia sẻ hình ảnh, video, dịch vụ, thông điệp
quảng cáo đến người truy cập wifi.
 Dựa trên vị trí di động.
 Xác định vị trí của bạn thông qua thiết bị di động, chỉ đường.
 Vd : Google map.

2. Phân biệt tin nhắn SMS, MMS, OTT

- Là một giao thức viễn thông cho phép 3 điểm khác biệt
SMS gửi các thông điệp dạng văn bản ngắn giữa SMS và MMS:
qua mạng không dây.
+ Giới hạn kí tự.
- Là một tiêu chuẩn dành cho các hệ thống
+ Định dạng nội
nhắn tin trên điện thoại cho phép truyền
dung
đi những tin nhắn trong đó có chứa các
MMS phần tử đa phương tiện (hình ảnh, âm + Định giá tin nhắn.
thanh, phim ảnh, văn bản định dạng) mà
không chỉ có ký tự như SMS.

OTT( Over - Tin nhắn OTT là hình thức gửi tin nhắn với nội dung đa
-the-top) phương tiện (như hình ảnh, tin nhắn, gọi điện) qua môi trường
Internet bằng các ứng dụng trên các thiết bị di động. Không ai
có thể can thiệp được vào hoạt động này

3. Trình bày về SMS Brandname - Tin nhắn thương hiệu


- Là một công cụ quảng cáo hướng đến khách hàng thông qua tin
nhắn SMS với Tên – Thương - Hiệu nằm trong phần người gửi,
là tin nhắn 1 chiều.
- " SMS Brandname được tin tưởng vì có ưu điểm tạo lòng tin
Khái niệm cho người nhận, không lo hiểu lầm với các loại tin nhắn rác,
spam nhờ việc tên thương hiệu phải thông qua sự kiểm chứng
và đăng ký của nhà mạng.”
- Có 2 loại hình gửi SMS marketing cơ bản: Quảng cáo & Chăm
sóc khách hang
- Tên miền có đuôi dạng .vn, .com, .com.vn và phải có dấu xác
nhận từ Bộ Công Thương.
Hình thức
- Độ dài : Tối đa 11 ký tự, không dấu, bao gồm khoảng trắng.
gửi tin nhắn
- Nội dung SMS : 160 ký tự, không dấu, bao gồm khoảng trắng.
Nội dung cá nhân hóa.

Cú Pháp Nhà Mạng với hình thức QC & CSKH :

SMS Brandname - Quảng Cáo SMS Brandname - CSKH


 Chương trình khuyến mãi, giảm giá,  Thông tin nội bộ
tặng quà.  Thông báo địa điểm, thời gian
 Các chính sách ưu đãi khi sử dụng  Thông tin từ các ngân hàng
sản phẩm.  Thông tin từ các công ty chứng
 Thông tin chương trình bình chọn, khoán
bốc thăm trúng thưởng.  Thông tin từ các công ty điện lực,
 Thông tin rao bán về sản phẩm, dịch nước sạch
vụ.  Thông tin trường học:
 Thông tin quảng cáo, tiếp thị khác  Gửi lời cảm ơn, tri ân đến khách
hàng
 Các nội dung dịch vụ khác không
phải là quảng cáo.

Lưu ý về nội dung tin nhắn

 Nội dung gửi không dấu, không viết tắt các nội dung không phổ biến.

 Không gửi các nội dung mang tính chất nhạy cảm thuộc các lĩnh vực pháp
luật cấm.

 Nội dung gửi có hotline hoặc website, để tránh lỗi hiển thị giữa đường dẫn và
chữ phải cách một khoảng trắng sau đường dẫn hoặc hotline.

 Nội dung quảng cáo khi kết thúc câu luôn luôn phải có dấu chấm câu để phân
biệt với cú pháp từ chối.

 Nên kiểm soát số ký tự trong nội dung để tránh sai sót chi phí.

 Tránh sử dụng các ký tự đặc biệt trong nội dung tin nhắn.

Quy định đối với nội dung

Tin nhắn Quảng cáo Tin nhắn CSKH


 Tin nhắn đầu tiên 122 kí tự, 160 kí  Tin nhắn tối đa 160 kí tự
tự tin nhắn tiếp theo.
 Khách hàng nhận tin 8-11h30 và  Gửi bất cứ lúc nào
13h30-18h
 Nội dung tin nhắn sẽ được nhà  Nội dung không phải chờ duyệt
mạng kiểm duyệt (2-3 tiếng)
 Nhà mạng sẽ kiểm tra nội dung tin  Cung cấp tài khoản để tùy chỉnh và
nhắn, thời gian gửi, danh sách khách chủ động gửi tin nhắn
hàng (gửi không quá 3
tin/người/ngày)

Lợi ích SMS

6 Bước triển khai SMS Marketing

4. Trình bày về các công nghệ giao tiếp trường gần, ứng dụng, ví dụ minh họa
Các công nghệ giao tiếp trường gần : NFC và QR code.
 Là công nghệ giao tiếp trường gần, sử dụng cảm ứng từ trường để
thực hiện kết nối giữa các thiết bị khi có sự tiếp xúc trực tiếp hay
NFC để gần nhau, khoảng cách truyền dữ liệu ngắn (4 cm) nên công
nghệ NFC được xem là an toàn. Thiết bị được trang bị NFC
thường là điện thoại di động.
 Là loại mã vạch 2D bao gồm các điểm đen trên nền trắng.
QR code  Mã có thể đọc bằng điện thoại với sự hỗ trợ của camera hay máy
đọc mã vạch.

Ứng dụng và ví dụ
NFC  Nhận dạng cá nhân
 Mua vé
 Thẻ chấm công
 Giảm giá, khuyến mại.
 Thanh toán
 Làm chìa khóa vật lý.
 Sử dụng phương tiện công cộng.
 Đăng nhập máy tính.
 Xác thực và bảo vệ.
 Chạm để xem thông tin.
 Chia sẻ hình ảnh cho người khác.
 Quét mã xem thông tin sản phẩm.
 Thanh toán chuyển khoản.
QR code  Đăng nhập và một app ( fb, tiktok).
 Tham gia cộng đồng (group zalo,...).
 Chia sẻ tài khoản cá nhân.

5. Phân biệt VR, AR và MR, lấy ví dụ


 “Thực tế ảo (Virtual Reality - VR) là tập hợp
các hình ảnh và âm thanh được sản xuất bởi VD
VR
máy tính, qua đó tạo thành một môi trường Đeo kính 3D
hoặc bối cảnh mà người ta có thể tham gia.”
VD
 “Thực tế tăng cường (Augmented Reality - AR)
Trò chơi ảo Pokemon
là tập hợp các hình ảnh được sản xuất bởi máy
AR Go
tính và được dùng song song với cảnh quan từ
Fiter trên app chụp hình.
thế giới thực.”
VD
Trải nghiệm sản phẩm
 “Thực tế hỗn hợp (Mixed Reality - MR) là một
mẫu trong môi trường
công nghệ mới nổi, kết hợp giữa thực tế ảo
MR thực tế ảo
(Virtual Reality - VR) và thực tế tăng cường
Trải nghiệm thử đồ ảo
(Augmented Reality - AR).”
với AR dựa trên dữ liệu
thực tế.

6. Nêu cách tối ưu UX/UI trên Mobile. Quy tắc ngón tay cái là gì?
6.1. Các tiêu chí để tối ưu UX/UI :
 Sử dụng các khoảng trắng (white space) : Khoảng trắng được chia làm 2 loại.
- Khoảng trắng chủ động: khoảng trống không gian được cố tình tạo ra trong mô hình
thiết kế nhằm làm rộng mở website và nhấn mạnh một yếu tố nào đó.
- Khoảng trắng bị động: Khoảng trống xung quanh giữa các dòng, chữ do quá trình
dàn trang không thể hiện ý đồ thiết kế.
 Tối ưu tốc độ tải trang
 Sử dụng CTA thu hút
 Tạo Hyperlink nổi bật
- In đậm, đổi màu hoặc gạch chân cho nổi bật hyperlink.
- Tự động underline (gạch chân) cho dòng hyperlink.
 Sắp xếp bố cục nội dung hợp lý
 Sử dụng hình ảnh và tiêu đề
 Sự đồng bộ trên các trang
- Kích cỡ tiêu đề, kiểu chữ
- Màu sắc
- Loại nút CTA
- Khoảng cách giữa các phần, các chữ
- Pallet màu, ….
 Trang báo lỗi và chuyển hướng.
 Mục đích tối ưu UX/UI :
 Thu hút và giữ chân khách hang.
 Tạo sự rõ ràng, mạch lạc.
 Tăng tỷ lệ chuyển đổi.
 Tăng doanh thu.
 Tiết kiệm thời gian và chi phí.
 Mở rộng phạm vi tiếp cận.
6.2. Bố cục điều hướng – Quy tắc ngón tay cái:
 Cân nhắc về khoảng cách, độ rộng của nút và điều hướng nội dung. Cũng giống như
với các ứng dụng, người dùng chạm, lướt nội dung bằng ngón tay cái, lưu ý khoảng
cách di chuyển của ngón tay để điều hướng cho phù hợp nhất
7. Trình bày điểm giống và khác nhau giữa SEO Mobile và SEO PC. Plug-in
AMP là gì?
 Điểm giống và khác nhau giữa SEO Mobile và SEO PC :

 Plug – in AMP :
 AMP là phiên bản mobile web hỗ trợ tăng tốc độ load trang trên di động các trang
AMP đã được xác thực được lưu trong bộ nhớ cache AMP của Google và điều này
cho phép tải trang nhanh hơn đem đến trải nghiệm tuyệt vời cho người dùng.
 Các trang có phiên bản Amp hợp lệ sẽ được phân phát trong kết quả trên thiết bị di
động. Được hiển thị dưới dạng băng chuyền phía trên phần còn lại của kết quả cho
chủ đề cụ thể.
8. Nêu những cách giúp tăng tốc độ tải trang trên Mobile
 Tối ưu ảnh : dung lượng nhỏ hơn 100kb, kịch thước theo tỷ lệ ảnh phù hợp: 2x1, 3x2,
1x1.
 Gỡ plup – in ko cần thiết.
 Mua hosting lớn.
 Cài đặt phiên bản AMP (Accelerated Mobile Pages).
 Các công cụ sử dụng kiểm tra tốc độ tải trang trên Mobile:
- https://pagespeed.web.dev/.
- https://www.webpagetest.org/.
- https://gtmetrix.com/.
9. Wireframe, User Case và User Flow là gì? Nêu quy trình xây dựng 1 app
mobile
 Wireframe : Là xây dựng bộ khung cơ bản của ứng dụng, thể hiện tính năng chính,
chế độ xem và mối quan hệ giữa các tính năng .Các quyết định về nội dung và vị trí
đặt trên ứng dụng được đưa ra trong giai đoạn này
 User Case (Trường hợp sử dụng) : Là “Một kỹ thuật được dùng trong kỹ thuật phần
mềm và hệ thống để nắm bắt yêu cầu chức năng hệ thống. Use Case mô tả sự tương
tác đặc trưng giữa người dùng bên ngoài (Actor) và hệ thống.”
 User Flow : Là một hình thức giúp cho công ty, doanh nghiệp có thể chủ động hơn
trong dịch vụ khách hàng. Giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi khách hàng cho các website
thương mại điện tử bởi nó có thể giúp cho khách hàng không phải loay hoay khi tiếp
cận sản phẩm hay dịch vụ của bạn và nảy sinh ra những vấn đề gây ảnh hưởng đến
quá trình chuyển đổi.
 Quy trình xây dựng 1 app mobile :( Bao gồm 7 bước )
 Xây dựng luồng hoạt động, tính năng trên ứng
Workflow -
dụng di động để đảm bảo cung cấp trải
Appflow (Quy trình
Bước 1 nghiệm và thông tin, giá trị tốt nhất cho người
làm việc - Luồng
dùng sử dụng.
ứng dụng)
 Nối Prototype.
 Mô phỏng thiết kế giao diện và trải nghiệm
Mockup Mobile
người dùng trên ứng dụng, đảm bảo đáp ứng
Bước 2 Apps (Mô hình ứng
các nguyên tắc về UI/UX và nhận diện thương
dụng di động)
hiệu.
Mobile Application  Các ngôn ngữ lập trình (Programming) và
Programming (Lập đánh dấu (Markup) được sử dụng cho giai
Bước 3
trình ứng dụng di đoạn phát triển này bao gồm Java, Swift, C#
động) và HTML5.
 Các tính năng cần được kiểm thử:
- Tính năng.
Mobile App Testing
- Giao diện.
Bước 4 (Thử nghiệm ứng
- Trải nghiệm.
dụng di động)
- Hiệu suất.
- Bảo mật.
 Xuất bản là quy trình cung cấp ứng dụng đến
người dùng, gồm 2 bước:
Publishing (Xuất
Bước 5  Xây dựng phiên bản phát hành của ứng dụng.
bản)
 Phân phối phiên bản phát hành đến người
dùng
 Tiếp thị cho ứng dụng là việc xây dựng nhận
Push Install –
thức, thu hút người dùng mới và giữ chân
Bước 6 Marketing (Cài đặt
người dùng cho ứng dụng thông qua quảng
đẩy - Tiếp thị)
cáo, vị trí hiển thị và khuyến mại.
 Lý do căn bản và quan trọng nhất cho các bản
Update Version cập nhật là nhằm cải thiện trải nghiệm người
Bước 7
(Bản nâng cấp) dùng. Tuy nhiên, cũng có nhiều lợi ích khác
của việc cập nhật ứng dụng.

10.4 loại ứng dụng di động là gì? Nêu những cách tăng lượt tải app
 4 loại ứng dụng di động :
 Được thiết kế bằng mã và ngôn ngữ lập trình dành riêng
Native App - Ứng cho một hệ điều hành cụ thể (Android hoặc iOS). Do
Dụng Di Động Gốc đó, ứng dụng được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu
của nền tảng cụ đó.
 Là một trang web được thiết kế trông giống như một
Web App - Ứng Dụng
ứng dụng dành cho thiết bị di động chỉ có thể được truy
Web
cập thông qua trình duyệt web.
 Là ứng dụng có thể được tải xuống và cài đặt trên nhiều
Hybrid App - Ứng nền tảng di động như Android và iOS. Nó được xây
Dụng Lai dựng theo cách cho phép các nhà phát triển sử dụng
cùng một mã cho tất cả các hệ điều hành.
 Ứng dụng đa nền tảng (Cross-platform App) cũng
Multi-Platform App -
tương đồng với ứng dụng lai về khả năng chia sẻ mã.
Ứng Dụng Đa Nền
Nó cho phép các nhà phát triển viết mã cho ứng dụng
Tảng
một lần và sử dụng lại nó trên các nền tảng khác nhau
 Những cách tăng lượt tải app : (Có 4 cách thức thúc đẩy cài đặt ứng dụng)
 Paid Ads - Mobile Ads Networks.
 Aso - App Store Optimization - Tối Ưu Tìm Kiếm Trên Kho Tải Ứng Dụng.
 Influencer Marketing - Tiếp Thị Người Ảnh Hưởng.
 Incentivized Ads - Quảng Cáo Khuyến Khích.
11.Phân biệt SEO và ASO
SEO ASO
Công cụ tìm kiếm
Google | Bing | Yahoo Apple App Store | Google Play
On – fage
Thẻ tiêu đề | Heading | Keyword Tiêu đề app | Mô tả | Keyboard (iOS)
| Tốc độ trang | Tỉ lệ thoát | Chỉ số dùng | Tỉ lệ gỡ cài đặt
Off – fage
Link | Anchor text | Chỉ số social Backlink | Rating & review | Chỉ số tải
Mục tiêu
Lượng truy cập (Traffic) Lượt tải (Download)

12.Nêu những cách marketing thông qua app mobile


 3 cách tiếp thị thông qua app mobile:
 “Quảng cáo thúc đẩy cài đặt ứng dụng (App Install Ad) được tạo
Quảng cáo trả phí
ra để thúc đẩy lượt cài đặt ứng dụng của bạn từ các nguồn bên
thúc đẩy cài đặt
ngoài kho ứng dụng. Loại quảng cáo này thường xuất hiện ở
ứng dụng
những nơi như trang feed của mạng xã hội, nơi người dùng được
điều hướng đến trang của ứng dụng trên kho tải.”
Tối ưu hóa trên  “Tối ưu hóa trên kho tải ứng dụng (App Store Optimization -
kho tải ứng dụng ASO) là quá trình tối ưu và cải thiện khả năng hiển thị của ứng
dụng trên kho tải. Nó giống SEO, nhưng dành cho ứng dụng.”
 “Quảng cáo khuyến khích (Incentivized Ad), thường được gọi là
quảng cáo tặng thưởng (Rewarded Ad), là thuật ngữ chỉ các định
Cài đặt khuyến dạng quảng cáo hứa hẹn trao một lợi ích gì đó cho người dùng
khích & tiếp thị nếu họ tương tác với quảng cáo.”
liên kết  “Tiếp thị liên kết (Affiliate Marketing) là quá trình mà nhà xuất
bản (Publisher) kiếm được hoa hồng bằng cách quảng cáo cho
sản phẩm/dịch vụ của nhà bán lẻ (Retailer) hoặc nhà quảng cáo
(Advertiser) thông qua một đường dẫn liên kết.”

13.6 nhóm chỉ số đo lường chiến dịch Mobile App


Nhóm chỉ số cung cấp các thông tin tổng quát về hiệu suất của app
 Số lượt tải app (Mobile App Downloads)
 Tổng số lượt cài đặt (Total Installs)
 Tổng số lượt gỡ cài đặt (Total Uninstalls)
Nhóm chỉ số tổng
 Số lượt đăng ký app (Registrations)
quan của app
 Số lượt đăng ký trả phí (Subscriptions)
 Số lần app bị văng (App Crashes)
 Số lượt cập nhật app (App Upgrades)
 Tỉ lệ tăng trưởng người dùng mới (User Growth Rate)
Nhóm chỉ số Nhóm chỉ số cung cấp các thông tin về cách người dùng kết nối
tương tác người với app
dùng  Số lượng người dùng tích cực hàng ngày (Daily Active Users -
DAU)
 Số lượng người dùng tích cực hàng tháng (Monthly Active
Users - MAU)
 Số phiên mở app (Session)
 Thời lượng mỗi phiên mở app (Session Length)
 Thời gian giữa 2 phiên mở app (Session Interval)
 Số tương tác thực hiện trong mỗi phiên mở app (Session
Depth)
 Tỉ lệ người dùng mở app trở lại trong một khoảng thời gian
(Retention Rate)
 Số màn hình được chuyển trong mỗi phiên (Average Screens
per Visit)
 Tỉ lệ người dùng gỡ cài đặt app (App Churn Rate)
Nhóm chỉ số cung cấp các thông tin về trải nghiệm người dùng
trong app
Nhóm chỉ số trải
 Thời gian tải app (Load Time)
nghiệm người
 Thiết bị truy cập (Devices)
dùng
 Độ phân giải màn hình (Screen Dimensions/Resolutions)
 Số người đã cấp quyền truy cập cho app (Permissions Granted)
Nhóm chỉ số cung cấp các thông tin về khả năng tài chính của app
 Giá trị vòng đời người dùng (Lifetime Value)
 Doanh thu trung bình trên người dùng (Average Revenue per
User)
 Thời gian cần thiết để có đơn hàng đầu tiên (Time to First
Nhóm chỉ số Purchase)
doanh thu của app  Số đơn hàng (Purchases)
 Chi phí cho mỗi chuyển đối (Cost per Acquisition)
 Tỉ lệ chuyển đổi trả phí (Paid Conversion Rate)
 Tỉ lệ chuyển đổi tự nhiên (Organic Conversion Rate)
 Tỉ lệ hoàn vốn (Return on Investment)
 Chi phí cho mỗi lượt cài đặt (Cost per Install)
Nhóm chỉ số cung cấp các thông tin về tình hình triển khai
Marketing
Nhóm chỉ số  Nguồn cài đặt (Install Source)
chiến dịch  Độ lan truyền của app (Virality/K-factor)
Marketing  Các chỉ số địa lý (Geo Metrics)
 Các chỉ số nhân khẩu (Demographics)
 Các chỉ số về hành vi (Behavioural Metrics)
Nhóm chỉ số cung cấp các thông tin về độ hiển thị của app trên app
store
 Thứ hạng từ khóa (Keyword Rankings)
Nhóm chỉ số tối
 Thứ hạng của app (App Store Ranking)
ưu hóa kho ứng
 Đánh giá ứng dụng (App Ratings)
dụng
 Bình luận ứng dụng (App Reviews)
 Số lượt hiển thị trên app store trước khi được người dùng cài
đặt (Views to Installs)
Tuy cũng chia thành 6 nhóm chỉ số, cách của Appsflyer (2021) lại khác một chút, đặc
biệt có thêm nhóm chỉ số về gian lận:
 Tỉ lệ lượt cài đặt ảo (App Install Fraud Rate)
 Tỉ lệ hành vi ảo trong app (In-app Fraud Rate)
Nhóm chỉ số  Lượt nhấp ảo (Click Fraud)
kiểm soát gian lận  Lượt hiển thị ảo (Impression Fraud)
 Lượt cài đặt ảo (Install Fraud)
 Người dùng ảo (Fake Users)

14.Nêu những cách kiếm tiền từ di động ( Có 2 cách kiếm tiền phổ biến) :
 Tham gia chương trình Affiliate :
 Là một một chương trình thỏa thuận giữa một nhà bán lẻ trực tuyến và một nhà phát
triển ứng dụng ( app/website). Nhà bán lẻ trực tuyến sẽ trả tiền hoa hồng cho các đơn
hàng/lưu lượng truy cập được giới thiệu từ nhà phát triển ứng dụng.
 VD :

 Tham gia ad network :


 Là mạng lưới quảng cáo trung gian kết nối giữa người mua quảng cáo và người bán
quảng cáo.
 Nhà phát triển ứng dụng sẽ được trả tiền bằng cách hiển thị quảng cáo của Ad
network trên ứng dụng của mình.

Chú thích :
 Là giá mà nhà quảng cáo trả cho nhà xuất bản cho
mỗi 1.000 (mille) lần quảng cáo được hiển thị.
 Ưu điểm : Chỉ cần hiển thị quảng cáo và nhận tiền
Cost per Mile (CPC)
 Nhược điểm : Biên độ lợi nhuận rất nhỏ, nếu ứng
dụng nhắm đúng khách hàng mục tiêu thì doanh
thu click chuột lớn hơn rất nhiều.
 Nhà quảng cáo chỉ trả tiền cho nhà phát triển ứng
dụng khi một quảng cáo được click vào
Cost per Click (CPC)  Ưu điểm : Có thể yêu cầu mức giá cao hơn cho
từng chiến dịch
 Nhược điểm : tỷ lệ nhấp chuột đôi khi thấp
 Nhà phát triển ứng dụng dụng sẽ nhận được tiền
khi quảng cáo được click và dẫn đến một hành
động cụ thể được xác định trước ( đăng ký, mua
hàng…
Cost per Action (CPA)  Ưu điểm : Mang lại doanh thu lớn nhanh chóng
nếu ứng dụng nhắm đúng khách hàng mục tiêu
 Nhược điểm : rủi ro cao hơn khi quảng cáo hiển
thị, người dùng click chuột nhưng không hành
hành động theo mong muốn
Cost per Install (CPI)  Nhà phát triển nhận được tiền khi có lượt tải ứng
dụng
 Ưu điểm : tỷ suất lợi nhuận cao
 Nhược điểm : đòi hỏi nhiều kỹ năng và các chiến
dịch cần được theo dõi chặt chẽ và liên tục tối ưu
hóa.

Demo
1. Demo triển khai tin nhắn SMS bằng công cụ SMS Pro
2. Demo triển khai Email cho Mobile bằng Getresponse
3. Demo bài viết chuẩn SEO trên Mobile
4. Demo bài viết Facebook tối ưu cho Mobile
5. Demo Google Search Console, Google Analytic
6. Demo Google ADs (Quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo hiển thị GDN)
7. Demo Screaming Frog, Seoquake
8. Demo Facebook ADs cho Mobile
9. Demo Prototype Figma, User Flow
10. Demo tối ưu Shopee/Tiktok/TiktokShop cho mobile

You might also like