You are on page 1of 8

Trường Tiểu học Pờ Ê Tuần 8 Lớp 5A

Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2022


Tiết 1:
Toán (TC)
Ôn tập về số thập phân
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học:
+ Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ Biết chuyển hôn số thành số thập phân.
* HS CHT làm bài 1; HS HT làm bài 1, 2; HSNK thực hiện tất cả các yêu cầu.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề:
Hoàn thành các nhiệm vụ học tập, hoàn thành bài tập giải toán về số thập phân.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, tích cực tham gia các hoạt động
học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi - Cho HS phân tích cấu tạo của - Thi đua nêu.
động (3’) các số sau: 7,98; 4,65; 12,32.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài. - Nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Thực - Giới thiệu các bài tập và giao - Lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
hành, luyện nhiệm vụ cho các nhóm. + HS CHT làm bài 1.
tập (30’) + HS HT làm bài 1, 2.
+ HSNK thực hiện tất cả yêu cầu.
- Cho HS thực hiện nhiệm vụ. - Làm bài cá nhân.
Bài 1: Chuyển các phân số thành
số thập phân:
;;;; = 3,7 = 0,07
= 0,19 = 0,234
= 3,046
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành
số thập phân:
4; 23; 8; 4= 4,54 8= 8,075
23= 23,5 = 0,41

Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy 1 Năm học 2022 – 2023
Trường Tiểu học Pờ Ê Tuần 8 Lớp 5A
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
5,8m = ... dm 5,8m = 58dm
8,46m = ... cm 8,46m = 846cm
9,1m = ... cm 9,1m = 910cm
4,02m = ... cm 4,02m = 402cm
- Tổ chức cho HS trình bày bài. - Các nhóm trình bày bài.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
3. Vận - Cho HS viết số thập phân 2,67 - Làm bài – Chia sẻ.
dụng, trải thành hỗn số chứa số thập phân. 2,67 = 2
nghiệm (3’) - Nhận xét, đánh giá.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.

Điều chỉnh – Bổ sung: ..............................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................................

***********************************
Tiết 2:
Tiếng Việt (TC)
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
+ Hiểu được nghĩa gốc, và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
* HS CHT làm bài 1; HS HT làm bài 1, 2; HSNK thực hiện tất cả các yêu cầu.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức trong học tập và tích cực tham gia các hoạt
động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tham gia làm việc, chia sẻ với bạn trong quá
trình thực hiện yêu cầu của các bài tập.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, tích cực tham gia các hoạt động
học.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu bài tập.
- Bảng phụ.

Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy 2 Năm học 2022 – 2023
Trường Tiểu học Pờ Ê Tuần 8 Lớp 5A
III. Các hoạt động dạy – học:
ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi - Tổ chức trò chơi “Nói nhanh, nói - Tham gia chơi.
động (3’) đúng”: Nêu các từ nhiều nghĩa.
- Tổng kết trò chơi. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài. - Lắng nghe, ghi bài.
2. Thực - Giới thiệu các bài tập và giao - Lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
hành, luyện nhiệm vụ cho các nhóm. + HS CHT làm bài 1.
tập (30’) + HS HT làm bài 1, 2.
+ HSNK thực hiện tất cả yêu
cầu.
- Cho HS thực hiện nhiệm vụ. - Làm bài cá nhân.
Bài 1: Từ ngọt nào mang nghĩa gốc,
từ ngọt nào mang nghĩa chuyển?
a. Đàn ngọt, hát hay. a. Từ ngọt mang nghĩa chuyển;
b. Trời đang rét ngọt. b. Từ ngọt mang nghĩa chuyển;
c. Ai ơi chua ngọt đã từng / Gừng c. Từ ngọt mang nghĩa gốc;
cay muối mặn xin đừng quên nhau.
d. Cắt cho ngọt tay liềm. d. Từ ngọt mang nghĩa chuyển.
Bài 2: Xếp các từ sau thành 4 nhóm - chầm bập, vỗ về, dỗ dành.
từ đồng nghĩa: chầm bập, vỗ về, - chứa chan, ngập tràn, đầy ắp.
chứa chan, ngập tràn, nồng nàn, thiết - nồng nàn, thiết tha, da diết.
tha, mộc mạc, đơn sơ, đầy ắp, dỗ - giản dị, mộc mạc, đơn sơ.
dành, giản dị, da diết.
Bài 3: Xác định nghĩa của các từ
được in nghiêng, phân chia thành
nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
a. miệng cười tươi, miệng rộng thì a. - Nghĩa gốc:
sang, há miệng chờ sung, trả nợ + miệng cười tươi, miệng rộng
miệng, miệng bát, miệng túi, nhà 5 thì sang: bộ phận của người,
miệng ăn. động vật.
+ há miệng chờ sung: ám chỉ kẻ
lười biếng.
+ trả nợ miệng: nợ về việc ăn
uống.
- Nghĩa chuyển:
+ miệng bát, miệng túi là phần
trên cùng, bên ngoài của vật.
+ nhà 5 miệng ăn: nhà có 5
người.

Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy 3 Năm học 2022 – 2023
Trường Tiểu học Pờ Ê Tuần 8 Lớp 5A
b. xương sườn, sườn núi, hích vào b. - Nghĩa gốc: xương sườn,
sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, hở hích vào sườn: các xương bao
sườn, đánh vào sườn địch. quanh lồng ngực.
- Nghĩa chuyển: sườn nhà, sườn
xe đạp: bộ phận chính làm
nòng, làm khung.
+ hở sườn, sườn địch: chỗ trọng
yếu, quan trọng.
- Tổ chức cho HS trình bày bài. - Các nhóm trình bày bài.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
3. Vận dụng, - Yêu cầu HS đặt câu để phân biệt - Đặt câu – Chia sẻ.
trải nghiệm các nghĩa của từ đi.
(3’) - Nhận xét. - Lắng nghe.

Điều chỉnh – Bổ sung: ..............................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................................

***********************************

Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022

Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy 4 Năm học 2022 – 2023
Trường Tiểu học Pờ Ê Tuần 8 Lớp 5A
Tiết 1:
Tiếng Việt (TC)
Luyện viết: Trước cổng trời
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Viết đúng chính tả đoạn “Những vạt nương ... sương giá” bài Trước cổng trời, trình
bày đúng hình thức thơ 5 chữ.
+ Làm được bài tập phân biệt c/k.
- Năng lực văn học: Hiểu được nội dung đoạn viết.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức trong học tập và tích cực tham gia các hoạt
động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tham gia làm việc, chia sẻ với bạn trong quá
trình thực hiện yêu cầu.
3. Phẩm chất:
- Viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi - Cho HS tìm và viết các từ có phụ - Tìm và viết: cân, kéo.
động (3’) âm đầu c/k.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá.
2. Thực a. Trao đổi về nội dung:
hành nghe - Gọi HS đọc bài chính tả. - 1 – 2 HS đọc, lớp theo dõi.
– viết ? Điều gì đã khiến cảnh rừng - Cảnh rừng sương gió như ấm lên
chính tả sương gió ấy như ấm lên? bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất
(20’) bật, rộn ràng với công việc: gặt lúa,
trồng rau, tìm măng, hái nấm …
- Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Cho HS tìm và viết từ khó, dễ - Tìm và viết bảng con: vạt nương,
lẫn khi viết. triền, rừng hoang, người Giáy, người
Giao, thấp thoáng, sương giá.
- Theo dõi và chỉnh lỗi cho HS. - Đọc các từ trên bảng.
c. Nghe - viết chính tả:
- Cho HS nhắc lại cách trình bày - Nhắc lại cách trình bày và tư thế
và tư thế ngồi viết bài. ngồi viết bài.

Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy 5 Năm học 2022 – 2023
Trường Tiểu học Pờ Ê Tuần 8 Lớp 5A
- Đọc cho HS viết bài. - Nghe – viết.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút
và tốc độ viết của HS CHT.
d. Chấm và nhận xét bài:
- Cho HS tự soát lại bài của mình. - Xem lại bài, dùng bút chì gạch
chân lỗi viết sai. Sửa xuống cuối vở.
- Đánh giá nhanh 5 – 7 bài. - Trao đổi bài (cặp đôi) soát hộ nhau.
- Nhận xét về bài viết của HS. - Lắng nghe.
3. Luyện Điền vào chỗ chấm c/k:
tập (10’) ..ì ...ọ ...iểu ...ách kì cọ kiểu cách
...éo ...o quanh ...o kéo co quanh co
...ì quan ...èm ...ặp kì quan kèm cặp
...ập ...ênh ...im ...ương cập kênh kim cương
quy ...ách ...ảm ...úm quy cách cảm cúm
...ính ...ận ...ảnh quan kính cận cảnh quan
4. Vận - Cho HS thi tìm và viết các từ láy - Thi đua tìm.
dụng, trải phụ âm đầu c/k. Cần cù, kiêu kì.
nghiệm - Nhận xét. - Lắng nghe.
(3’) - Về nhà luyện viết lại bài. - Lắng nghe và thực hiện.

Điều chỉnh – Bổ sung: ..............................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................................

***********************************
Tiết 2:
Toán (TC)
Ôn tập về số thập phân bằng nhau
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học:
+ Biết khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay
đổi.
+ Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên
phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
* HS CHT làm bài 1; HS HT làm bài 1, 2; HSNK thực hiện tất cả các yêu cầu.
2. Năng lực chung:

Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy 6 Năm học 2022 – 2023
Trường Tiểu học Pờ Ê Tuần 8 Lớp 5A
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề:
Hoàn thành các nhiệm vụ học tập, hoàn thành bài tập về số thập phân bằng nhau.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, tích cực tham gia các hoạt động
học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi - Cho HS phân tích cấu tạo của các - Thi đua nêu.
động (3’) số sau: 7,98; 4,65; 12,32.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài. - Nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Thực - Giới thiệu các bài tập và giao - Lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
hành, nhiệm vụ cho các nhóm. + HS CHT làm bài 1.
luyện tập + HS HT làm bài 1, 2.
(30’) + HSNK thực hiện tất cả yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Cho HS thực hiện nhiệm vụ.
Bài 1: Nối hai số thập phân bằng
nhau:
2,4 6,72 0,8
2,4 6,72 0,8

0,8
0 6,7200 2,40
0,80 6,7200 2,40

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:


Phần thập Phần thập Phần thập Phần Phần Phần
phân có 1 phân có 2 phân có 3 thập thập thập
chữ số chữ số chữ số phân có phân có phân có
8,9 1 chữ số 2 chữ số 3 chữ số
5,2 8,9 8,90 8,900
0,7 5,2 5,20 5,200
0,8 0,7 0,70 0,700
9,5 0,8 0,80 0,800
9,5 9,50 9,500

Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy 7 Năm học 2022 – 2023
Trường Tiểu học Pờ Ê Tuần 8 Lớp 5A
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
2,127 = 2,1270... 2,127= 2,12700
50,0300 = 50,0... 50,0300 = 50,03
8,1...1 = 8,1010 8,101 = 8,1010
59,3 = 59,3...0 59,3 = 59,300
- Tổ chức cho HS trình bày bài. - Các nhóm trình bày bài.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
3. Vận - Cho HS so sánh: - Làm bài – Chia sẻ.
dụng, trải 1,2 ... 1,2000 1,2 = 1,2000
nghiệm - Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá.
(3’)

Điều chỉnh – Bổ sung: ..............................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................................

***********************************

Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy 8 Năm học 2022 – 2023

You might also like