You are on page 1of 10

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA TIẾNG ANH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


NGỮ DỤNG HỌC TIẾNG ANH
(Pragmatics)
(Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Ngôn ngữ Anh,
ban hành kèm Quyết định số 1710/QĐ-HVNG)

1. THÔNG TIN CHUNG


1.1. Tên học phần: Ngữ dụng học tiếng Anh
Pragmatics
1.2. Mã học phần: E.012.02
1.3. Số tín chỉ: 02
1.4. Loại học phần : Bắt buộc
1.5. Thời gian dự kiến giảng dạy: Học kỳ VI
1.6. Học phần/điều kiện tiên quyết: Không
1.7. Khoa phụ trách: Khoa tiếng Anh
1.8. Giảng viên phụ trách học phần:
STT Tên giảng Email Điện thoại Đơn vị
viên (học công tác
hàm, học
vị)
1 ThS. Phạm phamthiquyen.dav@gmail.com 0913305395 Học viện
Thị Quyên Ngoại
giao
2 ThS. thuuyen-gvkta@dav.edu.vn 0869175518 Học viện
Nguyễn Ngoại
Thu Uyên giao
1.9. Giảng viên giảng dạy:
STT Tên giảng Email Điện thoại Đơn vị
viên (học công tác
hàm, học
vị)
1
1.10. Trợ giảng, cố vấn học tập (nếu có)

1
1.11. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh
2. THÔNG TIN MÔN HỌC
2.1. Mục tiêu của học phần:
Học phần này nhằm giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu
ngôn ngữ ở trạng thái hoạt động như các loại ngữ nghĩa, chỉ xuất, quy chiếu và suy luận,
tiền giả định, hàm ngôn, v.v. Ngoài ra, sinh viên cũng hiểu được các vấn đề liên quan
đến ngôn ngữ trong tương tác liên nhân như: hành động lời nói, sự kiện lời nói, các lý
thuyết về tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn từ, cấu trúc của hội thoại,
mối liên hệ giữa diễn ngôn và dấu ấn, đặc điểm văn hoá của cộng đồng ngôn ngữ.

2.2. Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần :

Mục tiêu Chuẩn Trình độ


Mô tả chuẩn đầu ra
học phần đầu ra năng lực
Phân loại, được những khái niệm và
các vấn đề cơ bản của Ngữ dụng học
như ngữ cảnh, quy chiếu, hiện tượng
CLO 1.1 trực chỉ, hồi chỉ, tiền giả định, hàm ý 4/6
hội thoại, thể diện, lịch sự, trực tiếp,
gián tiếp, cấu trúc được ưa dùng và
không ưa dùng…

Phân tíchđược lý thuyết hành động lời


nói và thành tố (hành động tạo lời, tại lời
CLO 1.2 và mượn lời), giải thích và đánh giá 4/6
được các loại hành động lời nói, các
chiến lược giao tiếp.
Đánh giá được phát ngôn không chỉ dựa
Kiến thức CLO 1.3
vào từ vựng, ngữ pháp mà còn qua ngữ
cảnh, mục đích, niềm tin, khoảng cách, 5/6
quyền lực,... của người nói.

Thẩm định được giá trị dụng học của


CLO 1.4 5/6
ngôn bản.

2
Vận dụng được hiểu biết về các khái
CLO 2.1 niệm Ngữ dụng học để phân tích các 3/5
diễn ngôn và tạo diễn ngôn.
Nhận diện được các phương tiện,
phương thức nói năng bình thường
CLO 2.2 trong các ngôn bản,các trường hợp cố 4/5
ý nói năng bất thường; 2/5

Kỹ năng
phân tích được sự vi phạm các quy
tắc dụng học của nhân vật, của tác giả
CLO 2.3 4/5
trong ngữ cảnh.4/5

Vận dụng tốt lý thuyết dụng học để


sử dụngngôn ngữ phù hợp với ngữ
CLO 2.4 4/5
cảnh, nâng cao hiệu quả giao tiếp cá
nhân.

Hình thành phong cách sử dụngngôn


ngữ và ứng xử giao tiếp cá nhân lịch
CLO 3.1 3/5
sự, chuyên nghiệp, phù hợp chuẩn
mực công dân toàn cầu.
Mức tự chủ và Tự học qua giao tiếp đa ngôn ngữ, đa
trách nhiệm văn hóa suốt đời, tích lũy, cập nhật
CLO 3.2 kiến thức, kinh nghiệm nhằm nâng 4/5
cao năng lực dụng học đáp ứng
chuyên môn và nhu cầu xã hội.
Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ
năng (1-5), Krathwohl: Đạo đức và trách nhiệm (1-5)

2.3. Ma trận đóng góp của học phần vào việc đạt được CĐR của Chương
trình đào tạo
CĐR CĐR của CTĐT
của học PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO
phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

CLO 1.1 x
CLO 1.2 x
CLO 1.3 x

3
CLO 1.4 x
CLO 2.1 x x
CLO 2.2 x x
CLO 2.3 x x
CLO 2.4 x x
CLO 3.1 x
CLO 3.2 x
Học
phần
(theo 5 4 4 4
thang
Bloom)

3. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Buổi Nội dung Phân bổ thời gian Hoạt động dạy và Đóng góp
Trên lớp Tự học học (Thuyết giảng vào CLO
(L), Thảo luận (D),
Semina (S), …) và
nội dung áp dụng
hình thức
1 Unit 1: Pragmatics and Issues in 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) pragmatics - Lecture: Unit 1 CLO1.3
+ Definition and background content CLO2.1
+ History - Discussion: CLO2.2
+ Component, perspective or + Why use is CLO3.1
function pragmatics? CLO3.2
+ Some issues in pragmatics + Why do we need
pragmatics?
+ The aim of
pragmatics
- Homework: Read
+ Material 1: pages
47-58
+ Material 2: pages
5-7, 109-177 .
2 Unit 2: Speech acts and events 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) + Speech acts - Lecture: Unit 2 CLO1.2
+ Classifications of speech acts content CLO1.3
+ Direct and indirect speech acts - Discussion: CLO2.1
+ Speech act verbs + Recognizing CLO2.2
+ Speech events indirect speech acts CLO3.1

4
- Homework: CLO3.2
Read
+ Reference
material 1: pages
61-70
+ Reference
material 2: pages
149-177 .
3 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) Unit 3: Politeness and politeness - Lecture: Unit 3 CLO1.2
strategies content CLO1.3
- Discussion: CLO2.1
+ Politeness
+ Politeness CLO2.2
+ Positive and negative face
strategies CLO3.1
+ Positive and negative politeness
- Homework: CLO3.2
+ Strategies
Read
+ Material 1: pages
59-68
+ Material 2: pages
3-51.
+ Material 1: pages
9-16.
4 Unit 4: 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) Politeness and interaction - Lecture: Unit 4 CLO1.2
Deixis and distance content CLO1.3
- Discussion: CLO2.1
+ Politeness and interaction + Politeness and CLO2.2
+ Deixis (personal, spatial, interaction CLO3.1
temporal) - Homework: CLO3.2
+ Deixis and grammar Read
+ Material 1: pages
17-24
+ Material 2: pages
89-98.
+ Material 1: pages
25-34
+ Material 2: pages
3-51.
5 Unit 5: Reference and inference 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) Presupposition and entailment - Lecture: Unit 5 CLO1.3
content CLO2.1
+ Referential and attributive uses - Discussion: CLO3.1
+ The role of co-text + Reference and CLO3.2
+ Presupposition inference

5
+ Types of presupposition + Presupposition
+ Ordered entailments and entailment
- Homework:
Read
+ Material 1: pages
35-46
+ Reference
material 2: pages
55-83.
+ Material 1: pages
54-56
+ Material 2: pages
142-148
+ Reference
material 2: pages
93-94, 119-145 .
6 Unit 6: Cooperation and 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) implicature - Lecture: Unit 6 CLO1.3
Direct and Indirect content CLO2.1
+ The cooperative principles - Discussion: CLO2.2
+ Hedges + The cooperative CLO3.1
+ Conversation implicature principles CLO3.2
+ Conventional implicature - Homework:
+ Pre-sequences Read
+ Insertion sequences + Material 1: pages
+ Preference 83-89
+ Material 2: pages
181-188
+ Material 4: pages
1-10, 199-214, 250-
281, 415-436, 503-
517, 538-547, 548-
565, 590-611
7 Unit 7: Discourse and culture 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) Discourse Analysis - Lecture: Unit 7 CLO1.3
content CLO2.1
+ Discourse analysis - Discussion: CLO2.2
+ Coherence + Cross-cultural CLO3.1
+ Background knowledge pragmatics CLO3.2
+ Cultural schemata - Homework:
+ Cross-cultural pragmatics Read
+ Constraining conditions + Material 3: pages
109-139

6
+ Reference
material 3: pages
70-84, 187-214.
+ Material 4: pages
352-371, 372-397,
398-415
8 Unit 8: Critical Discourse 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) Analysis - Lecture: Unit 8 CLO1.3
content CLO2.1
+ Critical discourse analysis in - Discussion: CLO2.2
practice: + Discourse and CLO3.1
+ description racism CLO3.2
+ interpretation + Discourse and
+ explanation media
+ the position of the analyst + Political discourse
+ Political, Social and Institutional - Homework:
Domains Read
+ Material 1: pages
71-83
+ Material 2: pages
192-233
9 Unit 9: Conversation and 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) preference structure - Lecture: Unit 9 CLO1.2
content CLO1.3
+ Conversation analysis - Discussion: CLO2.1
+ Pauses, overlaps, and + Pragmatic acts CLO2.2
backchannels and social CLO3.1
+ Conversational style empowerment CLO3.2
+ Adjacency pairs - Homework:
+ Preference structure Read
+ Material 1: pages
71-78
+ Material 2: pages
237-265
10 Unit 10: Conversational 3 7 L&D CLO1.1
(3 tiết) Analysis - Lecture: Unit 10 CLO1.2
content CLO1.3
+ Conversation analysis - Discussion: CLO2.1
+ Literary pragmatics + Pragmatics across CLO2.2
cultures: what is the CLO3.1
problem? CLO3.2
- Homework:
+ Revision

7
4. HỌC LIỆU
2.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Yule, G. (1996). Pragmatics. Oxford University Press.
2. Mey, J. L. (2001). Pragmatics: An Introduction. (2nd ed.). Blackwell
Publishers.
3. Fairclough, N. (1996). Language and Power. Longman.
4. Schiffrin D., Tannen D., and Hamilton H.E. (Eds). (2001). The Handbook of
Discourse Analysis. Blackwell Publishers.
2.2. Tài liệu tham khảo:
1. Brown, Penelope and Stephen Levinson. (1987). Politeness: Some Universals
in Language Usage. Cambridge University Press.
2. Thomas, J. (1995). Meaning in interaction: An Introduction to Pragmatics.
Longman.
3. Fairclough, N. (1995). Critical discourse analysis: the critical study of
language. Longman.
4. Wodak, R. & Meyer, M. (eds). (2001). Methods of Critical Discourse
Analysis. Sage.
5. Austin, J. L. (1962). How to do things with words. Oxford University Press.
6. Fraser, B. (1990). Perspective of politeness. Journal of Pragmatics, 14(2), 219-
236. https://doi.org/10.1016/0378-2166(90)90081-N
7. Searle, J. R. (1965). What is a Speech Act? In M. Black (ed.), Philosophy in
America Essays (pp. 221-239). Cornell University Press.
8. Searle, J. R. (1969). Speech acts: An essay in the philosophy of language.
Cambridge University Press.
9. Searle, J. R. (1975). Indirect speech acts. In P. Cole & J. Morgan (Eds.), Syntax
and semantics 3: Speech acts (pp. 59-82). Academic Press.
10. Nguyễn, Đ. D. (1998). Ngữ dụng học. NXB Giáo dục.
11. Nguyễn, T. G. (2000). Dụng học Việt ngữ. NXB Đại học Quốc gia.
12. Kiều, T. T. H. (2005). Cách biểu đạt sự không tán đồng và cấu trúc được ưa
dùng: Bình diện phân tích hội thoại. Tạp chí Khoa học, 4, 26-40. Đại học Quốc
gia Hà Nội.
13. Kiều, T. T. H. (2005). Phân tích hội thoại: thương lượng khi bất đồng ý kiến.
Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, 4, 49-58. Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.
14. Kiều, T. T. H. (2006). Cách đáp lại lời khen trong tiếng Anh và tiếng Việt: Bình
diện phân tích hội thoại. Ngôn ngữ, 1, 32-43.

5. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH
VIÊN

8
- Dự lớp đầy đủ, đảm bảo tối thiểu 80% các buổi học trên lớp, ra vào lớp đúng giờ
quy định;
- Hoàn thành các nội dung tự học được giao cho cá nhân và nhóm (nghiên cứu tài
liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp; hoàn thành các bài tập, chuẩn
bị các nội dung thảo luận, thuyết trình, ... );
- Hoàn thành /bài thuyết trình giữa kỳ. Sinh viên vắng mặt/không hoàn thành bài
thuyết trình giữa kỳ nhận điểm 0;
- Các bài kiểm tra phải nộp đúng thời gian quy định, đáp ứng đúng yêu cầu về nội
dung và hình thức;
- Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần (trừ điểm thi kết thúc học phần)
được công bố cho sinh viên muộn nhất 1 tuần sau buổi học cuối cùng.

6. PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Hình thức Nội dung Thời điểm CĐR Tiêu chí Tỷ lệ
đánh giá đánh giá đánh giá học phần đánh giá (%)

- Mức độ chuyên
cần qua các buổi
- Đánh giá quá học, chuẩn bị bài
trình, thái độ học học trước ở nhà,
Đánh giá tập, mức độ chủ tham gia phát biểu
chuyên động trong các hoạt CLO 1.1, trên lớp.
cần, tham động trên lớp CLO 1.2,
Trong quá
gia phát CLO 1.3, - Nắm bắt được các
trình học 15%
biểu và - Đánh giá mức độ CLO 2.1, nội dung bài đọc ở
trên lớp
thuyết thông hiểu của sinh CLO 2.2, nhà và trình bày
trình theo viên về các tài liệu CLO 3.1 theo nhóm trên lớp;
nhóm. được yêu cầu đọc cách thức trình bày
và nghiên cứu trước và cách thức trả lời
thông qua. câu hỏi của giảng
viên và các thành
viên trong lớp

- Mức độ hoàn
CLO 1.1,
thành bài tập cá
Thuyết Nội dung kiến thức CLO 1.2,
Giữa kỳ nhân và nhóm 25%
trình của tuần 1-5 CLO 1.3,
(đúng thời gian,
CLO 2.1
chất lượng bài tập

9
gắn với mức độ đạt
được của kiến thức,
kỹ năng và mức độ
tự chủ và trách
nhiệm của chuẩn
đầu ra học phần)

- Mức độ hoàn
CLO 1.1, thành bài viết, chất
CLO 1.2, lượng gắn với mức
CLO 1.3, độ đạt được của
Viết Nội dung kiến thức
Cuối kỳ CLO 2.1, kiến thức, kỹ năng 60%
(120 phút) của tuần 1-10
CLO 2.2, và mức độ tự chủ
CLO 3.1, và trách nhiệm của
CLO 3.2 chuẩn đầu ra học
phần.

10

You might also like