You are on page 1of 16

2/23/2024

Nội dung chương 3 3.1. Chuyển đổi số trong doanh nghiệp


3.1. Chuyển đổi số trong doanh nghiệp  Khái niệm: Chuyển đổi số (Digital Transformation) là
quá trình chuyển đổi kỹ thuật số toàn diện áp dụng
CHƯƠNG 3. PHẦN MỀM 3.1.1.Khái niệm chuyển đổi số
3.1.2.Vai trò của chuyển đổi số trong DN công nghệ thông tin: Từ việc áp dụng lưu trữ thông
3.1.3.Công nghệ chuyển đổi số tin trên cloud, họp và làm việc trực tuyến cho đến áp
CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG 3.1.4.Tiến trình chuyển đổi số
3.1.5.Quy trình chuyển đổi số
dụng công nghệ thông tin để tạo ra những mô hình kinh
doanh mới (Gartner).
3.1.6.Các giai đoạn chuyển đổi số
 Là sự tích hợp các công nghệ kỹ thuật số vào tất cả
DOANH NGHIỆP 3.1.7.Rào cản chuyển đổi số

3.2. Phần mềm chuyển đổi số trong doanh nghiệp các lĩnh vực của một doanh nghiệp, tận dụng công
3.2.1.Phần mềm hỗ trợ từng giai đoạn CĐS
nghệ để thay đổi căn bản cách thức vận hành, mô hình
3.2.2.Phần mềm hỗ trợ nhóm giải pháp kinh doanh và cung cấp các giá trị mới cho khách hàng
3.2.3.Tiêu chí chọn phần mềm CĐS của doanh nghiệp đó cũng như tăng tốc các hoạt động
kinh doanh.
95 96 97

1
2/23/2024

3.1.1.Khái niệm chuyển đổi số 3.1.2. Vai trò của chuyển đổi số
Chuyển đổi số là việc tích hợp, áp dụng công nghệ số để Chuẩn hóa dữ liệu
nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả quản lý, nâng
cao năng lực, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và tạo Mô hình kinh doanh đổi mới
ra các giá trị mới. Nâng cao khả năng quản lý
 Các hoạt động chuyển đổi số bao gồm từ việc số hóa dữ
Vận hành xuất sắc
liệu quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp, áp dụng công
nghệ số để tự động hóa, tối ưu hóa các quy trình nghiệp Tối ưu hóa nguồn nhân lực
vụ, quy trình quản lý, sản xuất kinh doanh, quy trình báo Tối ưu hóa bán hàng
cáo, phối hợp công việc trong doanh nghiệp cho đến
việc chuyển đổi toàn bộ mô hình kinh doanh, tạo thêm Tăng trải nghiệm khách hàng
giá trị mới cho doanh nghiệp.
98 99 100

2
2/23/2024

3.1.2. Vai trò của chuyển đổi số 3.1.3.Công nghệ chuyển đổi số 3.1.4. Tiến trình chuyển đổi số
 Phát triển mô hình kinh doanh và sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới đáp
ứng nhu cầu thị trường.
 Phân tích dữ liệu lớn. Tin học hóa – Computerization
 Phát triển kênh bán hàng, mở rộng tập khách hàng và phân phối đến các thị
trường tiềm năng. Các công cụ, ứng dụng di động
 Gia tăng trải nghiệm khách hàng, thiết kế, sáng tạo ra các sản phẩm mới Số hóa thông tin – Digitization
phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng.
Các nền tảng có sẵn như điện toán đám mây
 Nâng cao hiệu quả quản trị, sử dụng tài nguyên và khả năng ra quyết định Các trang mạng xã hội, ứng dụng truyền thông, công cụ
 Tối ưu chi phí vận hành, đặc biệt là chi phí nhân sự marketing online. Số hóa quy trình – Digitalization
 Tăng hiệu suất kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp, từ đó tăng năng
lực cạnh tranh và tỷ suất lợi nhuận Internet kết nối vạn vật.
 Đưa ra các phân tích chính xác và kịp thời nhằm rút ngắn thời gian đưa ra Số hóa toàn diện – Digital Transformation
Công nghệ in 3D.
các quyết định kinh doanh.
101 102 103

3
2/23/2024

3.1.4. Tiến trình chuyển đổi số 3.1.5. Quy trình chuyển đổi số 3.1.6.Các giai đoạn chuyển đổi số
Đánh giá, phân tích mức độ sẵn sang CĐS của doanh nghiệp

Xây dựng lộ trình triển khai CĐS

Chuẩn bị nhân sự và công nghệ, hạ tầng, văn hóa

Xác định công nghệ và nền tảng

Xác định các tiêu chí, chỉ tiêu chuyển đổi số

Chuyển đổi theo lộ trình, thực hiện

Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm

104 105 106

4
2/23/2024

3.1.6.Các giai đoạn chuyển đổi số 3.1.7.Rào cản chuyển đổi số 3.1.7.Rào cản chuyển đổi số
 3 cấp độ của chuyển đổi số trong doanh nghiệp tương ứng với 3
giai đoạn CĐS gồm: chiến lược, mô hình kinh doanh, và quản trị. 1. Rào cản về chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ: chi phí 3. Thiếu nhân lực nội bộ để ứng dụng công nghệ số:
đầu tư vào các giải pháp công nghệ số và chi phí triển khai, Thiếu chuyên gia, nhân lực nội bộ am hiểu về công nghệ
duy trì công nghệ tương đối cao so với các chi phí khác mà số khiến việc CĐS chưa hiệu quả.
doanh nghiệp đang phải chịu, trong khi hiệu quả của việc
ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh
4. Thiếu cơ sở hạ tầng công nghệ số: Hạ tầng công
không thể hiện rõ trong thời gian ngắn hạn. nghệ số là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu
2. Khó khăn trong thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh: khi doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số. Nếu chi phí
CĐS cần thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh trong khi đầu tư cao có thể dẫn đến việc thiếu hụt cơ sở hạ tầng
yếu tố này được coi là lâu dài, khó khăn khi thực hiện thay cần thiết để doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số một
đổi, phụ thuộc nhiều vào người đứng đầu doanh nghiệp.
cách hiệu quả và toàn diện.
108 109 110

5
2/23/2024

3.1.7.Rào cản chuyển đổi số 3.1.7.Rào cản chuyển đổi số 3.1.7.Rào cản chuyển đổi số
5. Thiếu thông tin về công nghệ số: Các giải pháp và công nghệ số rất
đa dạng, phong phú và liên tục được cập nhật theo nhu cầu của thị 7. Thiếu cam kết, của nhà quản lý: cần phải có sự cam kết của 9. Sợ rò rỉ dữ liệu cá nhân/ doanh nghiệp: e ngại
trường. Việc không nắm được thông tin về các giải pháp và công nghệ lãnh đạo từ cấp giám đốc điều hành cho đến cán bộ quản lý cấp về vấn đề bảo mật thông tin khi sử dụng các giải
hiện có và mức độ phù hợp với doanh nghiệp có thể khiến họ gặp khó trung. Đây là một trong các yếu tố quan trọng để tránh việc chuyển pháp công nghệ khiến các doanh nghiệp chưa dám
khăn khi bước đầu áp dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh đổi số được triển khai dang dở hoặc chưa được đầu tư đúng mức .
bước ra khỏi giới hạn an toàn để thay đổi.
doanh. 8. Thiếu cam kết, hiểu biết của nhân lực cđs: Để dẫn dắt và triển
6. Khó khăn trong tích hợp các giải pháp công nghệ số: Việc sử dụng khai CĐS thành công, NSD cần phải được đào tạo đầy đủ nhận
các phần mềm quản lý, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số. Việc NSD không chấp
một cách rời rạc và không có quy hoạch khiến doanh nghiệp gặp nhiều nhận rủi ro, ngại thay đổi có thể khiến việc triển khai chuyển đổi
khó khăn trong việc tích hợp các giải pháp công nghệ thành một hệ số trở nên gian nan hơn.
thống xuyên suốt, gây khó khăn cho doanh nghiệp khi thực hiện
chuyển đổi số.
111 112 113

6
2/23/2024

 Quản lý dữ liệu: Khi chuyển đổi số, các doanh nghiệp cần xử lý và lưu trữ  Thiếu sự ủng hộ từ lãnh đạo: Để chuyển đổi số thành công, các doanh nghiệp cần có sự ủng hộ từ 3.2.Phần mềm chuyển đổi số
lãnh đạo và sự cam kết của các bộ phận và nhân viên. Nếu lãnh đạo không đặt mục tiêu rõ ràng hoặc
một lượng dữ liệu lớn. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có kế hoạch không cung cấp nguồn lực đầy đủ, quá trình chuyển đổi số sẽ khó thành công.
chi tiết để quản lý dữ liệu, bảo mật thông tin và đảm bảo tính khả dụng của  Vấn đề bảo mật: Chuyển đổi số có thể tăng cường độ tin cậy và độ an toàn cho doanh nghiệp, nhưng
dữ liệu. nó cũng đem lại những rủi ro về bảo mật thông tin. Các doanh nghiệp phải đảm bảo rằng họ đã áp 3.2.1.Phần mềm hỗ trợ từng giai đoạn CĐS
dụng các biện pháp bảo mật và kiểm soát chặt chẽ để bảo vệ thông tin quan trọng của khách hàng và
 Thay đổi văn hóa tổ chức: Chuyển đổi số không chỉ là việc thay đổi công
nghệ mà còn là thay đổi văn hóa tổ chức. Việc thay đổi này có thể gây ra sự
doanh nghiệp.
 Sự cạnh tranh với các công ty khác: Việc chuyển đổi số không chỉ là sự nâng cao năng lực và hiệu
3.2.2. Phần mềm CĐS đa giải pháp
khó chịu và sự chống đối từ phía nhân viên, đặc biệt là những người không quả của doanh nghiệp, mà còn là sự cạnh tranh với các công ty khác trong cùng lĩnh vực. Nếu không
quen thuộc với công nghệ mới. cẩn thận, các doanh nghiệp có thể đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với các công ty có kinh nghiệm 3.2.3. Phần mềm CĐS từng hoạt động
và có năng lực kỹ thuật cao.
 Điều chỉnh quy trình kinh doanh: Chuyển đổi số có thể đòi hỏi các doanh  Sự thay đổi liên tục: Công nghệ thay đổi nhanh chóng, do đó việc chuyển đổi số là một quá trình liên nghiệp vụ
nghiệp phải thay đổi quy trình kinh doanh và làm việc một cách hiệu quả tục. Các doanh nghiệp cần cập nhật thường xuyên các công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu của khách
hơn. Điều này đòi hỏi sự thay đổi và sự chấp nhận từ các bộ phận và cá hàng và cạnh tranh trên thị trường.
 Thiếu sự chuẩn bị: Chuyển đổi số có thể đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đảm bảo quá trình chuyển
3.2.4.Tiêu chí chọn phần mềm CĐS
nhân liên quan. đổi diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không chuẩn bị đầy đủ trước
 Phản hồi chậm từ khách hàng: Việc chuyển đổi số có thể ảnh hưởng đến khi thực hiện quá trình chuyển đổi số, điều này có thể dẫn đến những trở ngại và rủi ro trong quá trình
chuyển đổi.
quy trình và trải nghiệm khách hàng. Điều này có thể gây ra phản hồi chậm
từ khách hàng hoặc những phản hồi không tích cực về sản phẩm hoặc dịch
vụ mới. 114 115 116

7
2/23/2024

3.2.1.Phần mềm hỗ trợ từng giai đoạn CĐS 1) Phần mềm hỗ trợ chuyển đổi 2) Phần mềm hỗ trợ chuyển
mô hình kinh doanh đổi mô hình quản trị
 Giai đoạn chuẩn bị: xây dựng chiến lược chuyển đổi số Mục tiêu: xây dựng mô hình quản trị, nhân sự. Chuyển
Mục tiêu: chuyển đổi mô hình kinh doanh, nâng cao trải
 Thu thập, phân tích và đánh giá về hiện trạng môi trường,
nghiệm khách hàng, mở rộng thị trường, tập khách đổi mô hình vận hành và môi trường làm việc, tối ưu,
điều kiện của doanh nghiệp. nâng cao năng lực quản trị.
hàng, tăng trưởng doanh thu.
 Phân tích, xác định cơ hội, thách thức khi chuyển đổi số,  Phần mềm: hoạch định nguồn lực doanh
áp dụng các công nghệ, số hóa các đối tượng và các quy  Phần mềm: TMĐT, Quản trị QHKH (CRM), tiếp thị
nghiệp ERP (gồm cả việc kết nối chuỗi cung ứng), phần
trình, các điểm mạnh/yếu điểm yếu để thực hiện. trực tuyến. mềm quản lý nhân sự (HRM/HCM), chấm công, tính
 Thiết lập mục tiêu, lộ trình cụ thể về tập Đồng thời triển khai giải pháp cơ bản, đáp ứng các hoạt lương, quản trị kế hoạch, quản trị công việc, báo cáo.
khách hàng, doanh số, doanh thu, sản phẩm, dịch vụ, kênh động quản trị hoặc theo yêu cầu của nhà nước với các Đồng thời triển khai một số nghiệp vụ về bán hàng, tiếp
bán hàng và chuẩn bị các nguồn lực, mức độ số hóa và nghiệp vụ đơn giản như phần mềm kế toán, khai báo thị, đặc biệt tối ưu tìm kiếm và các hệ thống báo cáo
quy trình vận hành.
bảo hiểm, khai báo thuế trực tuyến, hóa đơn điện tử. quản trị cho hoạt động bán hàng.

117 118 119

8
2/23/2024

3) Phần mềm hỗ trợ mô hình 3) Phần mềm hỗ trợ mô hình quản trị kết nối 3.2.2.Phần mềm hỗ trợ nhóm giải pháp
quản trị kết nối kinh doanh kinh doanh
 Mục tiêu: Tập trung vào việc kết nối các hệ thống kinh Đồng thời, đầu tư, triển khai hệ thống CNTT  Phần mềm chuyển đổi số đa giải pháp
doanh và vận hành, tập trung dữ liệu, triển khai các hoạt chuyên sâu giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng,
động phân tích, nâng cấp phần mềm đã triển khai Phần mềm chuyển đổi số từng hoạt động
an toàn, an ninh bảo mật và văn hóa doanh nghiệp
chuyển đổi mô hình kinh doanh và quản trị; và tối ưu
như các PM Loyalty (quản lý khách hàng thân
nghiệp vụ
hoạt động kinh doanh, vận hành nội bộ;
 Phần mềm: CRM nâng cấp chức năng tự động hóa,
thiết),
marketing, Website TMĐT, triển khai mô hình kinh doanh Phần mềm chuyên sâu ứng dụng công nghệ cao
kết hợp trực tuyến và các kênh vật lý (O2O- “online to như IoT, chuỗi khối, thực tế ảo, thực tế ảo tăng
offline”), hệ thống tổng đài /trung tâm liên lạc khách cường, hệ thống mạng xã hội nội bộ, ứng dụng di
hàng. động cho nhân viên.
120 121 122

9
2/23/2024

a.Phần mềm CĐS đa giải pháp b.Phần mềm CĐS theo hoạt động nghiệp vụ 3.2.3.Phần mềm thương mại điện tử
Liên kết đồng bộ và hỗ trợ mọi quy trình hoạt động
Phần mềm quản trị doanh nghiệp 3.2.3.1.Mô hình hệ thống thương mại điện tử
trong doanh nghiệp
Có đầy đủ các tác vụ từ quản lý thị trường, cung Phần mềm quản lý bán hàng 3.2.3.2. Phần mềm thương mại điện tử
ứng sản xuất, phân phối sản phẩm, cho đến thanh
toán, trải nghiệm khách hàng, quản lý nhân sự, Phần mềm quản lý nhân sự
vận hành nội bộ.
Hệ sinh thái công nghệ hay còn gọi là Ecosystem Phần mềm kế toán
như Grap, VinID, Tiki.
Phần mềm thương mại điện tử
123 124 125

10
2/23/2024

3.2.3.1. Mô hình thương mại điện tử 3.2.3.1. Mô hình thương mại điện tử 3.2.3.1. Mô hình thương mại điện tử
 Khái niệm Doanh nghiệp (B) Người tiêu dùng (C) Chính phủ (G)
 Những dịch vụ sau đây có thể triển khai thành công trên
 Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản
xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng: Doanh nghiệp (B) B2B B2C B2G
mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận  Kế toán, Quảng cáo, Giáo dục đào tạo mang tính thương mại Xuất nhập khẩu Bán lẻ qua mạng, Mua sắm công cộng
cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet". mua bán nguyên Amazon.com trực tuyến
 Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
 Các phần mềm và dịch vụ máy tính, Môi giới hải quan
liệu Dell.com
Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương  Các dịch vụ tài chính, y tế, chăm sóc sức khoẻ từ xa, Bảo hiểm Alibaba.com
mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu Nghiên cứu thị trường, Tìm kiếm lao động, Thông tin và
thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet." Các kỹ thuật thông tin liên lạc
 Người tiêu dùng (C) C2B C2C C2G
có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ thương mại điện truyền thông Đặt hàng theo Đấu giá trên Chính phủ điện tử
tử.  Các dịch vụ lữ hành, Dịch thuật, Thiết kế và bảo trì trang web nhóm Ebay.com
 Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán,
Priceline.com
 Tư vấn quản lý, Giáo dục, Dịch vụ in ấn và đồ hoạ
trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư Chính phủ (G) G2B G2C G2G
nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính  Các dịch vụ đấu giá, Các dịch vụ viết thuê Cung cấp dịch Thuế thu nhập cá Giao dịch giữa các
trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến). Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng thông qua vụ công trực nhân cơ quan, chính phủ
mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng tuyến: Hải quan điện điện tử, hải quan điện
có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp thủ công."
126 127 tử, đăng ký kinh tử 129
doanh

11
2/23/2024

Lợi ích của Thương mại điện tử Lợi ích của Thương mại điện tử Lợi ích của Thương mại điện tử
Lợi ích với người tiêu dùng Lợi ích với xã hội
Lợi ích với tổ chức
 Không giới hạn về không gian và thời gian  Hoạt động trực tuyến  giảm thiểu việc đi lại, ô
 Mở rộng thị trường nhiễm,…
 Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ
 Giảm chi phí sản xuất  Nâng cao mức sống: Nhiều nhà cung cấp  Giảm giá
 Giá thấp hơn
 Tăng mua sắm  nâng cao mức sống
 Giảm chi phí thông tin liên lạc  Nhận hàng nhanh hơn với các sản phẩm số hóa
 Lợi ích cho các nước nghèo: Tiếp cận với sản phẩm,
 Giảm chi phí mua sắm được
dịch vụ mới. Học tập, tiếp thu công nghệ mới từ các
 Thông tin phong phú, thuận tiện, chất lượng
 Thông tin cập nhật nước phát triển
 Đấu giá
 Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn
 Miễn giảm thuế

130 131 132

12
2/23/2024

Hạn chế của TMĐT Hạn chế của TMĐT 3.2.3.3. Phần mềm thương mại điện tử
 Hạn chế về kỹ thuật Hạn chế về thương mại Khái niệm
 Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy  An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT
 Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của  Thiếu lòng tin giữa KH và người bán hàng trong TMĐT do không được  Phần mềm TMĐT được thiết kế để tạo ra
gặp trực tiếp
người dùng, nhất là trong Thương mại điện tử
 Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ các cửa hàng trực tuyến hoạt động một cách
 Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát
triển


Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để TMĐT phát triển
Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn
nhanh chóng và hiệu quả nhất. Các ứng
 Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng thiện dụng này sẽ cung cấp bộ công cụ cần thiết
dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống  Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian
 Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an  Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc để thiết lập doanh nghiệp và mọi khía cạnh
trực tiếp, giao dịch điện tử cần thời gian
toàn) đòi hỏi thêm chi phí đầu tư
 Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô (hoà vốn hoạt động để thực hiện một cửa hàng trực
 Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao
 Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi 
và có lãi)
Số lượng gian lận ngày càng tăng tuyến thành công.
hệ thống kho hàng tự động lớn  Thu hút vốn đầu tư khó khăn

133 134 135

13
2/23/2024

Chức năng phần mềm TMĐT Một số phần mềm TMĐT Phần mềm TMĐT cho doanh nghiệp
 Một giải pháp thương mại điện tử ít nhất phải có các chức năng  Phần mềm thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp lớn
sau: cung cấp các công cụ liên kết và hỗ trợ cho các hoạt động
 Catalog trưng bày sản phẩm Một số phần mềm thương mại điện tử
mua sắm, sản xuất và bán hàng của doanh nghiệp. Phần lớn
 Giỏ mua hàng miễn phí và mã nguồn mở các công ty thương mại B2B đặt hàng tại các đối tác cung cấp
 Xử lý giao dịch đặt hàng, hợp đồng, thanh toán...
 Các trang web thương mại điện tử lớn, phức tạp hơn cũng sử dụng Chi tiết với các quy trình đã được thống nhất giữa các bên.
những phần mềm có các chức năng trên và có thêm những công  Để bán sản phẩm, phần mềm thương mại điện tử cung cấp
cụ bổ trợ thương mại điện tử khác: Drupal, Wordpress, Joomla,... các chuẩn cho giao dịch thương mại điện tử như xử lý và
 Phần mềm trung gian (middleware) nối kết hệ thống thương mại điện
tử với các hệ thống thông tin của công ty (quản lý hàng tồn kho, xử lý hoàn thiện giao dịch đảm bảo an toàn, chính xác hơn.
đơn hàng, kế toán)
 Tích hợp phần mềm ERP  Ví dụ, phần mềm có thể tương tác với hệ thống quản lý hàng
 Phần mềm SCM tồn kho của công ty và tiến hành những điều chỉnh phù
 Phần mềm CRM hợp, tạo đơn mua hàng với những mặt hàng có lượng tồn kho
 Phần mềm quản trị nội dung giảm xuống mức thấp và nhập dữ liệu kế toán trong hệ thống
 Phần mềm quản trị tri thức ERP hoặc hệ thống lưu trữ.
136 137 138

14
2/23/2024

Phần mềm TMĐT cho doanh nghiệp Phần mềm TMĐT cho doanh nghiệp 3.2.4.Tiêu chí chọn phần mềm CĐS
 Trong trường hợp giao dịch B2C, khách hàng sử dụng trình
duyệt web của mình để tìm kiếm catalog sản phẩm. Một số sản phẩm dành cho doanh nghiệp lớn với  Mục đích sử dụng cho phòng ban chức năng nào.
 Các công ty lưu trữ dữ liệu về khách hàng, quá trình khách cường độ giao dịch cao, quy mô lớn như IBM
hàng truy cập web sẽ được lưu vào cơ sở dữ liệu lớn, sử dụng Tính năng của phần mềm hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ,
những công cụ chuyên dụng để phân tích những dữ liệu này
WebSphere Commerce Business Edition, Oracle
nhằm cải thiện mối quan hệ với khách hàng E-Business Suite và Broadvision One- To-One giải quyết vấn đề nào của doanh nghiệp
 Để quản lý tốt tất cả các hoạt động này, các website thương mại Commerce
điện tử lớn sử dụng module phần mềm quản lý quan hệ khách Chi phí triển khai
hàng (CRM).
 Bên cạnh đó, các công ty cũng sử dụng công cụ để tích hợp hệ
Khả năng tương thích với các phần mềm khác trong
thống sản xuất của mình với hệ thống thông tin của nhà cung doanh nghiệp
cấp, khi đó website thương mại điện tử có thêm module phần
mềm quản trị dây chuyền cung ứng (SCM).
Chính sách hỗ trợ của nhà cung cấp
139 140 141

15
2/23/2024

3.2.4.Tiêu chí chọn phần mềm CĐS Câu hỏi ôn tập chương 3 Bài tập chương 3
 Doanh nghiệp cần có chiến lược về công nghệ, kiến trúc tổng 1. Trình bày khái niệm, vai trò CĐS trong doanh nghiệp. Những công
thể và tầm nhìn để tránh việc đầu tư không hiệu quả, mất chi nghệ nào được ứng dụng trong quá trình chuyển đổi số của doanh 1. Khách hàng (Doanh nghiệp) có nhu cầu triển khai
phí tài chính và cơ hội. nghiệp?
phần mềm chuyển đổi số, anh chị hãy phân tích
 Không có giải pháp phù hợp cho mọi tình huống kinh doanh; 2. Trình bày khái niệm, tiến trình CĐS. Phân tích vai trò của phần
giải pháp tốt nhất có thể không phải là giải pháp phù hợp nhất. mềm CĐS được triển khai trong mỗi tiến trình CĐS của doanh những hoạt động, giai đoạn cần chuyển đổi số trong
Việc triển khai có hiệu quả quan trọng hơn là chọn lựa những nghiệp. doanh nghiệp và so sánh những phần mềm CĐS
giải pháp tốt, hiện đại nhất trên thị trường. 3. Trình bày khái niệm các giai đoạn CĐS. Phân tích vai trò của phần
mềm CĐS được triển khai trong từng giai đoạn CĐS của doanh
phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
 Giải pháp đơn giản có thể phát huy được hiệu quả cao nếu biết
cách khai thác. Vì vậy nên vận dụng linh hoạt và khai thác tối đa nghiệp. 2. Với tư cách là Nhà cung cấp (tư vấn triển khai)
4. Liệt kê những phần mềm hỗ trợ từng giai đoạn chuyển đổi số
các chức năng của những công cụ đơn giản trước khi đầu tư
trong doanh nghiệp
phần mềm chuyển đổi số, anh chị hãy giới thiệu giải
các hệ thống phức tạp, đồ sộ.
5. Liệt kê những phần mềm hỗ trợ nhóm giải pháp trong doanh pháp nghiệp vụ cho các phân hệ triển khai trong
 Tham khảo các chuyên gia tư vấn để có được lộ trình và giải
pháp phù hợp nhất, tiết kiệm thời gian và chi phí đầu tư. nghiệp phần mềm.
142 6. Phân tích những tiêu chí chọn phần mềm chuyển đổi số. 143 144

16

You might also like