You are on page 1of 2

TRÀNG GIANG

2. LUẬN ĐIỂM PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG


- Luận điểm 1: Bức tranh thiên nhiên mênh mang, bất tận
- Luận điểm 2: Không gian và thời gian qua bài thơ
- Luận điểm 3: Nỗi buồn da diết của nhà thơ
3. SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG
Làm văn dựa trên sơ đồ tư duy Tràng giang là một trong những cách khoa
học và hiệu quả mà không bỏ sót ý. Các em có thể tham khảo sơ đồ ngắn
gọn dưới đây hoặc xây dựng sơ đồ chi tiết hơn theo ý hiểu của mình để triển
khai bài văn được tốt hơn.

Sơ đồ tư duy phân tích Tràng giang ngắn gọn


DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG
1. MỞ BÀI
- Giới thiệu về bài thơ Tràng giang và Huy Cận
Ví dụ mẫu:
- Mở bài gián tiếp Tràng giang
Có lẽ thiên nhiên đẹp và bao la đại ngàn luôn làm khuấy động nỗi lòng và tâm
thức con người, nó khuấy sâu thẳm vào lòng người khiến nỗi sầu càng sầu
hơn, vì vậy việc dùng vẻ đẹp bao la của thiên nhiên để bày tỏ tâm trạng đã
được rất nhiều thi sỹ sử dụng trong thơ trung đại. Nhưng Huy Cận đã tiếp thu
phong vị đó vào tác phẩm “Tràng Giang” của mình, phổ thêm những nét mới
lạ của thơ hiện đại; qua đó, Huy Cận đã tạo nên cho người đọc những ấn
tượng về không gian của tác phẩm
- Mở bài trực tiếp phân tích Tràng giang
Huy Cận có những tác phẩm thơ nổi tiếng, mỗi bài thơ mang một phong cách
rất riêng. Thơ của Huy Cận mang phong cách thơ hàm súc, triết lí và phục vụ
cho cách mạng của nước ta. Một trong những tác phẩm thơ nổi tiếng
là Tràng giang, bài thơ nằm trong tập thơ Lửa thiêng. Bài thơ thể hiện cảnh
thu 1939, bài thơ được sáng tác khi tác giả nhìn bên bờ sông Hồng dưới
dòng nước mênh mông sóng nước. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thơ để biết
rõ về phong cách thơ của Huy Cận.

KHÓA HỌC ĐẦU TƯ

Tải ngay bộ tài liệu đầu tư chứng khoán được yêu thích nhất
2024
khóa học đầu tư 24/7
TÌM HIỂU THÊM

Tham khảo thêm: Tuyển tập mở bài Tràng giang hay và sáng tạo
2. THÂN BÀI PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG
a) Luận điểm 1: Bức tranh thiên nhiên mênh mang, bất tận (Khổ 1)
- Những vòng nước xô đuổi nhau đến tận chân trời
- Qua khổ thơ còn thể hiện nổi buồn miên man của tác giả
- Sự trôi nổi, phó mặc của tác giả trên dòng sông hữu tình
- Tâm trạng chia li, tán tác
b) Luận điểm 2: Không gian và thời gian qua bài thơ (Khổ 2)
- Không gian hoang vắng, đìu hiu
- Không gian vắng lặng, tĩnh mịch
- Không gian được đẩy vô tận
- Cảnh vật khiến con người trở nên nhỏ bé
c) Luận điểm 3: Nỗi buồn da diết của nhà thơ
- Không có sự giao hòa, liên quan giữa con người với con người
- Cái tôi cô đơn, trống vắng, khát khao sự hòa hợp, đồng điệu giữa con người
- Bức tranh thiên nhiên hiện lên một sự kì vĩ và tráng lệ
- Nỗi buồn quê hương, đất nước, nỗi buồn da diết của tác giả
3. KẾT BÀI
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật:

You might also like