You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ


----------

BÀI THẢO LUẬN


TOÁN ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
Tiến hành khảo sát, điều tra mẫu về các bạn sinh viên trường Đại
học Thương mại để giải quyết các vấn đề sau:
1. Ước lượng thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội của các
bạn sinh viên
2. Ước lượng chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh
thương mại điện tử của sinh viên
3. Liệu rằng thời gian sử dụng mạng xã hội hằng ngày của các
bạn sinh viên là đến 4 giờ hay không?
4. Liệu rằng thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày
của sinh viên nam và sinh viên nữ có như nhau hay không?

Nhóm thực hiện : Nhóm 7


Giảng viên : Ths. Mai Hải An
Học phần : 231_AMAT1011_02

Hà Nội, tháng 1011 năm 2023


Hà Nội, tháng 11 năm 2023

2
ST
Họ và Tên Mã Sinh Viên Công việc Nhận xét
T
- Làm bài tập vấn đề 1,
61 Nguyễn Thị Linh 22D300089 vấn đề 2
- Khảo sát 15 người
- Powerpoint
62 Nguyễn Thị Hải Linh 22D300090
- Khảo sát 15 người
- Giám sát tiến độ hoàn
thành công việc của các
63 Trần Phương Linh 22D300091
thành viên
- Khảo sát 15 người
- Thuyết trình
64 Vũ Thùy Linh 22D300092
- Khảo sát 15 người
- Thuyết trình
65 Nguyễn Thị Thanh Mai 22D300093
- Khảo sát 15 người
- Lời mở đầu, kết luận
66 Hoàng Công Minh 22D300095
- Khảo sát 15 người
- Thư ký
- Làm bài tập vấn đề 3,
67 Luyện Trà My 22D300096
vấn đề 4
- Khảo sát 15 người
- Nhóm trưởng
68 Nguyễn Minh Nghiêu 20D100316
- Khảo sát 15 người
- Làm biểu mẫu, tổng
69 Nguyễn Bích Ngọc 22D300102 hợp kết quả biểu mẫu
- Khảo sát 15 người
- Cơ sở lý thuyết
70 Phan Thị Ngọc 22D300104 - Tổng hợp word
- Khảo sát 15 người
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC

1
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4
I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................................5
1. Ước lượng bằng khoảng tin cậy............................................................................5
1.1. Khái niệm.........................................................................................................5
1.2. Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN...............................................................5
1.3. Ước lượng tỷ lệ.................................................................................................8
2. Kiểm định giả thuyết thống kê............................................................................10
2.1. Khái niệm về kiểm định giả thuyết thống kê...............................................10
2.2. Kiểm định giả thuyết về các tham số của đại lượng ngẫu nhiên................12
3. So sánh kì vọng toán của hai ĐLNN...................................................................14
II: BÀI TẬP............................................................................................................16
1. Vấn đề 1: Ước lượng thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày của
các bạn sinh viên.........................................................................................................17
2. Vấn đề 2: Ước lượng chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh
thương mại điện tử của sinh viên...............................................................................18
3. Vấn đề 3: Liệu rằng thời gian sử dụng mạng xã hội hằng ngày của các bạn
sinh viên là đến 4 giờ hay không ?.............................................................................19
4. Vấn đề 4: Liệu rằng thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày của
sinh viên nam và sinh viên nữ có giống nhau hay không?.......................................20
KẾT LUẬN............................................................................................................22

2
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ 4.0, khoa học và công nghệ ngày càng
phát triển như vũ bão, cụ thể là sự phát triển của công nghệ thông tin, đã ảnh hưởng lớn
đến hoạt động và sinh hoạt của con người. Internet ảnh hưởng đến toàn bộ các mặt của
đời sống, kinh tế, xã hội và chính trị. Internet kết nối mọi người ở khắp nơi trên thế giới,
vượt qua mọi khoảng cách về địa lý, không gian và thời gian, tạo điều kiện để mọi người
giao lưu, gặp gỡ. Chỉ cần có một chiếc điện thoại hay máy tính kết nối Internet, mọi
người đều có thể tìm kiếm thông tin, giải trí, trao đổi thông tin, trò chuyện... một cách dễ
dàng và nhanh chóng. Hiện nay, từ người lớn cho đến trẻ nhỏ không ai là không biết đến
Internet, hầu hết mọi người ai cũng đang sử dụng Internet. Các mạng xã hội như:
Youtube, Zalo, Facebook, Tiktok, Instagram... đã trở nên rất quen thuộc với tất cả mọi
người.
Theo Bachkhoawiki, mạng xã hội được hiểu là một trang web hay một nền tảng trực
tuyến giúp kết nối dễ dàng tất cả mọi người từ bất cứ nơi đâu, với nhiều dạng hình thức
và tính năng khác nhau. Mạng xã hội hay còn được gọi là mạng xã hội ảo (Social
Network). Mạng xã hội trở thành công cụ kết nối phổ biến được rất nhiều người sử dụng,
trong đó chủ yếu là thanh thiếu niên. Là những người trẻ, họ dễ dàng tiếp thu những cái
mới, việc thường xuyên sử dụng mạng xã hội làm cho họ có thể thay đổi hoạt động sinh
hoạt, giao tiếp, các mối quan hệ và thế giới quan. Tuy nhiên, việc lạm dụng mạng xã hội
quá mức sẽ mang đến nhiều hệ luỵ xấu cho các bạn sinh viên và ảnh hưởng đến việc học
tập, rèn luyện.
Nhận thấy việc định hướng cho các bạn sinh viên có những nhận thức đúng đắn và
cách sử dụng mạng xã hội hiệu quả là một việc cần thiết và đang rất được quan tâm. Vì
vậy, nhóm 7 chúng em sẽ nghiên cứu về vấn đề như sau:
1. Ước lượng thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hàng ngày của các bạn sinh
viên.
2. Ước lượng chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh TMĐT của sinh viên
3. Liệu rằng thời gian sử dụng mạng xã hội hàng ngày của các bạn sinh viên là đến
4h hay không?
4. Liệu rằng thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hàng ngày của sinh viên nam
và sinh viên nữ có như nhau hay không?
Với mục đích:
 Ước lượng thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên bằng việc sử
dụng bảng khảo sát để điều tra tổng thể.
 Biết được lượng thời gian mà các bạn sinh viên sử dụng cho mạng xã hội, từ đó
đưa ra ngưỡng thời gian sử dụng mạng xã hội hợp lý để các bạn sinh viên có thể
3
nâng cao được khả năng học tập cũng như các kĩ năng có thể học được từ mạng xã
hội.

4
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập bộ môn Toán đại cương của thầy Mai Hải An, dưới ngôi
trường Đại học Thương Mại, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến
thầy. Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Toán đại cương, chúng em đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết, không ngại đường xa đi dạy
chúng em. Thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức, hiểu về bộ môn Toán
đại cương.
Có lẽ kiến thức là vô hạn, nên bài khảo sát, thực hành của chúng em không tránh
khỏi việc còn gặp nhiều sai sót. Bản thân chúng em rất mong nhận được lời góp ý từ thầy,
cũng như các bạn để bài thực hành của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc thầy và các bạn sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc.

5
I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Ước lượng bằng khoảng tin cậy
1.1. Khái niệm
Ước lượng bằng khoảng tin cậy là phương pháp sử dụng các dữ liệu mẫu để ước
lượng giá trị của một thông số trong quần thể và cung cấp một khoảng tin cậy xác suất
cho phép giá trị thực sự của thông số nằm trong đó.
Giả sử cần ước lượng tham số θ của đại lượng ngẫu nhiên X trên đám đông
Chọn mẫu ngẫu nhiên W ={ X 1 , X 2 , … , X n ,θ }
Từ ước lượng điểm tốt nhất của θ xây dựng thống kê:
G=f ( X 1 , X 2 , … , X n ,θ)

Sao cho G có quy luật xác định và có biểu thức chứa θ


Với γ =1−α cho trước, xác định α 1 ≥ 0 , α 2 ≥ 0 thỏa mãn α 1+ α 2 =α
Từ đó xác định các phân vị g1−α và gα
1 2

P ( g1−α < G< gα )=1−α 1−α 2=1−α


1 2

¿ ¿
P(θ 1<θ <θ2 )=1−α

Trong đó:
 γ =1−α gọi là độ tin cậy
¿ ¿
 Khoảng (θ1 , θ2 ¿ được gọi là khoảng tin cậy
¿ ¿
 I=θ2−θ 1được gọi là độ dài khoảng tin cậy
Chú ý:
 Độ tin cậy thường chọn khá lớn như 0.9; 0.95; 0.99… theo nguyên lý xác suất lớn
¿ ¿
thì biến cố (θ1 <θ< θ2) hầu chắc chắn xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.
 Xác suất mắc sai lầm trong ước lượng khoảng là α
α
 Khi G có phân phối N (0,1) hoặc phân phối Student nếu chọn α 1=α 2= 2 thì ta có
khoảng tin cậy đối xứng và đó là khoảng tin cậy ngắn nhất
 Để ước lượng giá trị tối thiểu hoặc tối đa của θ thì ta chọn α 2=α hoặc α 1=α

6
1.2. Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN
Để ước lượng kỳ vọng toán E(X) = µ của ĐLNN X, từ đám đông ta lấy ra mẫu ngẫu
nhiên W= (X1, X2…, Xn). Từ mẫu này ta tìm được trung bình mẫu và phương sai điều
chỉnh, ta sẽ ước lượng µ thông qua trung bình mẫu
1.2.1. ĐLNN X phân phối theo quy luật chuẩn với đã biết

Do ( )
X N ( μ ; σ 2 ) , thì X N μ ;
σ2
n
. Suy ra :U =
X−μ
σ
N (0 ; 1)

√n
α
TH1: khoảng tin cậy đối xứng của µ (α 1 = α 2= )
2

TH2: khoảng tin cậy phải (ước lượng giá trị tối thiểu)

7
TH3: khoảng tin cậy trái (để ước lượng giá trị tối đa)

1.2.2. ĐLNN X phân phối theo quy luật chuẩn, phương sai chưa biết, n < 30
X−μ
Vì X N ( μ,σ 2) ⇒ T= '
T n-1
s /√ n
TH1: Khoảng tin cậy đối xứng (α 1= α 2= α /2)
Với γ =1- α tìm được t (n−1)
α / 2 thỏa mãn:

P (|T |<t n−1


α/ 2 ) =1- α =γ

s ' n−1 s ' n−1


Thay T ta có: P( X - t α / 2 < μ< X + t α / 2 ) =1- α =γ
√n √n
s ' n−1
⇒ Khoảng tin cậy đối xứng của μ: ( X - ε, X + ε) với ε = t α/ 2
√n
TH2: Khoảng tin cậy phải (α 1= 0, α 2= α ) ước lượng μmin, X max
Với α (0,1) tìm được t n−1
α thỏa mãn:
P(T<t n−1
α )= 1- α =γ

8
s ' n−1
Thay T vào  P( X− t < μ)=1−α =γ
√n α
s ' n−1
⇒ Khoảng tin cậy phải của μ( X - ε ,+ ∞ ) với ε = tα
√n
'
s n−1
μmin= X - tα .
√n
s ' n−1
X max= tα + μ
√n
TH3: Khoảng tin cậy trái (α 1= α , α 2= 0) ước lượng μmax, X min
Với α (0,1) tìm được t n−1
α thỏa mãn:
P (−t n−1
α < T ) = 1- α =γ

s ' n−1
Thay T vào  P( X+ t α < μ)=1−α =γ
√n
s ' n−1
⇒Khoảng tin cậy trái của μ( X + ε + ∞ ) với ε = tα
√n
s ' n−1
μmax= X + tα
√n
s ' n−1
X min= tα + μ
√n

1.2.3. Trường hợp chưa biết quy luật phân phối của X nhưng n > 30
σ2 X −µ
n>30 X ≃ N (μ , )U= ≃ N (0 , 1)
Do n σ
√n

Hoàn toàn tương tự phần 1.1 ta có:


σ
- Khoảng tin cậy đối xứng của µ: ( X - ε, X + ε) với ε = u
√ n α/2
σ σ
- Khoảng tin cậy phải của µ là ( X - ε ,+ ∞ ) với ε = uα (µmin = X - u)
√n √n α
σ σ
- Khoảng tin cậy trái của µ là (- ∞ , X + ε) với ε = uα (µmax = X + u)
√n √n α

9
*Chú ý:
- Khi tìm ε, nếu σ chưa biết nhưng n > 30 ta dùng ước lượng điểm là σ ≈ s(s’) trong một
lần chọn mẫu.
- Riêng đối với bài toán ước lượng kích thước mẫu, vì chưa biết quy luật phân phối xác
suất phải giả thiết trung bình mẫu có phân phối chuẩn
1.3. Ước lượng tỷ lệ
- Giả sử đám đông có N phần tử với M phần tử mang dấu hiệu A
M
⇒p= là tỷ lệ các phần tử mang dấu hiệu A trên đám đông
N

- Cần ước lượng p: Lấy mẫu có n phần tử với n A phần tử mang dấu hiệu A
nA
⇒f= là tỷ lệ các phần tử mang dấu hiệu A trên mẫu
n
f−p
≃ N ( 0 ; 1)
( )
pq U=
- Khi n đủ lớn => f ≃ N p ,
n
. Thống kê: pq
n √
α
TH1: Khoảng tin cậy đối xứng: (α 1=α 2= )
2

Chọn phân vị: u1− α2 =−u α2 ¿ u α2

P( −u α2 <U <u α2 ¿=1−α =γ

 Khoảng tin cậy đối xứng của p (Do n lớn, lấy p ≈ f ⇒ q ≈1−f ):

(f −
√ f ( 1−f )
n √
uα ; f +
2
f ( 1−f )
n
ua)
2

 Khoảng tin cậy đối xứng của f:

( p−
√ pq
n 2 √
u α ; p+
pq
u )
n α2

TH2: Khoảng tin cậy trái: (α 1=α , α 2=0 ¿


Chọn phân vị u1−α =−u α thỏa mãn:
P (uα <U ¿=1−α =γ

10
 Khoảng tin cậy ước lượng p max (Do n lớn, lấy p ≈ f ⇒ q ≈1−f ):

(0; f +
√ f ( 1−f )
n
uα ¿

 Khoảng tin cậy ước lượng f min:

( p−
√ pq
u ; 1)
n α̇
TH3: Khoảng tin cậy phải (α 1=0 , α 2=α ¿
Chọn phân vị: uα
P(U < uα )=1−α =γ

 Khoảng tin cậy ước lượng p min:

(f −
√ f ( 1−f )
n
uα ; 1)

 Khoảng tin cậy ước lượng f max:


(0; p+ pq uα̇ ¿
n

 Sai số ước lượng:

ε=
√ pq
n 2
uα ≈

f (1−f )
n
ua
2

2. Kiểm định giả thuyết thống kê


2.1. Khái niệm về kiểm định giả thuyết thống kê
2.1.1. Định nghĩa
Giả thuyết về quy luật phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên về giá trị của
tham số của đại lượng ngẫu nhiên hoặc về tính độc lập của các đại lượng ngẫu nhiên
được gọi là giả thuyết thống kê
 Giả thuyết được đưa ra kiểm định được gọi là giả thuyết gốc. Kí hiệu H 0
 Một giả thuyết khác H 0 được gọi là đối thuyết. Kí hiệu là H 1
 H 0 và H 1 lập thành cặp giả thuyết thống kê và lựa chọn theo nguyên tắc nếu chấp
nhận H 0 thì bác bỏ H 1 và ngược lại

11
Ví dụ: Xét một đại lượng ngẫu nhiên X. Từ một cơ sở nào đó người ta tìm được E ( X )=μ0
nhưng nghi ngờ về điều này, tùy từng trường hợp cụ thể người ta có thể đưa ra các cặp
giả thuyết khác nhau về E ( X )=μ0:

{ H 0 : μ=μ0
H 1 : μ ≠ μ0
hoặc { H 0 : μ=μ0
H 1 : μ> μ 0
hoặc { H 0 : μ=μ0
H 1 : μ< μ 0

Công việc tiến hành theo một quy tắc hay một thủ tục nào đó để từ một mẫu cụ thể
được lấy ra từ đám đông cho phép ta đi đến quyết định: chấp nhận hay bác bỏ một giả
thuyết thống kê được gọi là kiểm định giả thuyết thống kê.

2.1.2. Phương pháp để kiểm định một giả thuyết thống kê


Nguyên tắc chung của việc kiểm định giả thuyết thống kê là sử dụng nguyên lý xác
suất nhỏ: “nếu một biến cố có xác suất khá bé thì trong thực hành ta có thể coi nó không
xảy ra trong một lần thực hiện phép thử”.
a) Tiêu chuẩn kiểm định
Xét một cặp giả thuyết thống kê H 0, H 1. Từ đám đông ta chọn ra một mẫu ngẫu
nhiên kích thước n: W= {X1, X2…, Xn}. Từ mẫu này ta xây dựng một thống kê
G=f ( X 1 , X 2 , … , X n ,θ n)

Trong đó θ0 là một tham số liên quan đến H 0 sao cho nếu H 0 đúng thì quy luật phân
phối xác suất của G hoàn toàn xác định. Một thống kê như vậy gọi là tiêu chuẩn kiểm
định (TCKĐ).
b) Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định
Giả sử H0 đúng khi đó G có quy luật phân phối xác định, với mức ý nghĩa α khá bé
cho trước ta có thể tìm được miền W α
P(G ∈W α /H 0)=α

Trong đó:
 W α: là miền bác bỏ
 α : mức ý nghĩa
Theo nguyên lý xác suất nhỏ, biến cố (G ∈W α /H 0 ) có thể coi là không xảy ra trong
một lần thực hiện phép thử

12
Do đó với mẫu cụ thể w=(x1 , x 2 , … , x n) ta tìm được gtn =f (x 1 , x 2 , … , x n ,θ n) mà
gtn ∈ W α thì giả thuyết H0 tỏ ra không đúng, ta có cơ sở để bác bỏ H0

 Quy tắc kiểm định:


 Tính toán gtn =f (x 1 , x 2 , … , x n ,θ n)
 Nếu gtn ∈ W α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1
 Nếu gtn ∉ W α thì chưa có cơ sở để bác bỏ H0 (trong thực hành vẫn chấp nhận H0)
2.1.3. Các loại sai lầm
Sai lầm loại 1: bác bỏ H0 khi H0 đúng
Sai lầm loại 2: chấp nhận H0 khi chính H0 sai
2.1.4. Thủ tục kiểm định
Với mức ý nghĩa α xây dựng bài toán kiểm định H0/H1
Với mẫu W =( X 1 , X 2 , … , X n ) xây dựng tiểu chuẩn kiểm định G thích hợp
Tìm miền bác bỏ W α
Tính toán, nếu gtn ∈ W α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1
nếu gtn ∉ W α thì ta chấp nhận H0
2.2. Kiểm định giả thuyết về các tham số của đại lượng ngẫu nhiên
2.2.1. Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của một đại lượng ngẫu nhiên
Giả sử đại lượng ngẫu nhiên X có E(X)= μ, Var(X)=σ 2
Với mức ý nghĩa α ta kiểm định giả thuyết H0: μ=μ 0
a) Bài toán 1: Đại lượng ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn với σ 2 đã biết
Do X có phân phối chuẩn với σ 2 đã biết nên.
2
σ
X N (μ , )
n
Tiêu chuẩn kiểm định
X−μ0
U=
σ
√n
Giả sử, H0 đúng thì U N ( 0 ,1 )

13
H0 H1 P(G ∈W α /H 0)=α Miền bác bỏ

μ ≠ μ0 (
P |U |>u α =α
2
) W α ={utn :|utn|> u α }
2

μ=μ 0 μ> μ0 P ( U >u α ) =α W α ={utn :u tn >u α }

μ< μ0 P ( U <−u α ) =α W α ={utn :u tn ←uα }

b) Bài toán 2: Đại lượng ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn với σ 2 chưa biết
Do X có phân phối chuẩn với σ 2 chưa biết nên.
XDTCKĐ:
X−μ 0
T= '
s
√n
Nếu H0 đúng thì T T (n−1)
H0 H1 P(G ∈W α /H 0)=α Miền bác bỏ

(
P |T |>t α
) W α ={t tn :|t tn|> t α
(n−1) (n−1 )
μ ≠ μ0 =α }
2 2

μ=μ 0 μ> μ0 P ( T >t (n−1)


α )=α (n−1)
W α ={t tn :t tn >t α }

μ< μ0 P ( T <−t (n−1)


α )=α W α ={t tn :t tn ←t α
(n−1)
}

c) Bài toán 3: chưa biết quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên X nhưng n>30
Do X chưa biết quy luật phân phối, n>30 nên ta có:
2
σ
X ≃ N (μ , )
n
14
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định
X−μ0
U=
σ
√n
Nếu H0 đúng thì U ≃ N (0 , 1)
Các bước còn lại tiến hành như có quy luật phân phối chuẩn và lấy σ ≈ s '
2.2.2. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ đám đông
Giả sử trên một đám đông tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A là p. Với mức ý nghĩa α ta cần
kiểm định giả thuyết H0: p = p0
Chọn từ đám đông mẫu có kích thước n từ đó ta tìm được f là tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu
A
pq
Khi n đủ lớn ta có f ≃ N (p , )
n

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định


f − p0
U=

√ p 0 q0
n
Nếu H0 đúng thì ta có U ≃ N (0 , 1)
H0 H1 P(G ∈W α /H 0)=α Miền bác bỏ

p ≠ p0 (
P |U|>u α =α
2
) W α ={utn :|utn|> u α }
2

p= p 0 p> p0 P ( U >u α ) =α W α ={u :utn > uα }

p< p0 P ( U <−u α ) =α W α ={utn :u tn ←uα }

15
3. So sánh kì vọng toán của hai ĐLNN
Xét hai ĐLNN X 1 , X 2. Kí hiệu E ( X 1 ¿=μ 1, E ( X 2 ¿=μ 2, Var ( X 1 ¿=σ 12, Var ( X 2 ¿=σ 22.
Trong đó μ1 và μ2 chưa biết. Với mức ý nghĩa ∝ cho trước ta cần kiểm định giả thuyết
H 0 : μ1=μ2.

 Chọn từ đám đông thứ nhất ra mẫu kích thước n1 :W 1=(X 11 , X 12 , … .., X 1 n ) từ đó 1

tính được X 1 , và S ' 12.

 Chọn từ đám đông thứ nhất ra mẫu kích thước n2 :W 2=(X 21 , X 22 , … .. , X 2 n ) từ đó 2

tính được X 2 , và S ' 22.


Ta xét các trường hợp sau:
2 2
 TH1: X 1 , X 2 đều có phân phối chuẩn với σ 1 , σ 2 đã biết
X 1−X 2
¿
XDTKKĐ: U

2 2
σ1 σ2
+
n1 n 2

Nếu H 0 đúng, thì U N (0 , 1). Ta có:

1
{ 1
H 0 : μ 1=μ2
Bài toán 1: H : μ ≠ μ
2

X 1−X 2
utn =
{ }
Với miền bác bỏ là W ∝ = utn :|utn|>u ∝ , trong đó

2 2
σ 1 σ2
2 +
n1 n2

1
{ 1
H 0 : μ 1=μ2
Bài toán 2: H : μ > μ
2

Với miền bác bỏ là W ∝= {u tn :utn> u∝ }

{
1
H 0 : μ 1=μ2
Bài toán 3: H : μ < μ
1 2

Với miền bác bỏ làW ∝ = {u tn : utn ←u ∝ }


 TH2: Chưa biết quy luật phân phối của : X 1 , X 2, nhưng n1 >30 , n2 >30 . (làm như
TH1)
 TH3: X 1 , X 2 đều có phân phối chuẩn với σ 1 =σ 2 =σ chưa biết
2 2 2

XDTKKĐ:
16
X 1−X 2
T=

√ √
2 2
(n1−1)S ' 1 +(n2−1)S ' 2 1 1
× +
n 1+ n2−2 n1 n2

Nếu H 0 đúng, thì T T (n + n −2 ). Từ đó ta có miền bác bỏ với mức ý nghĩa ∝ cho từng bài
1 2

toán sau:

{
1
H 0 : μ 1=μ2
Bài toán 1: H : μ ≠ μ
1 2

{
Với miền bác bỏ là W ∝= t tn :|t tn|>t ∝ }
(n +n −2) 1 2

, trong đó:
2

x1 −x2
t tn =

√ √
2 2
(n1 −1)s ' 1 +(n 2−1)s ' 2 1 1
× +
n1 +n2−2 n1 n2

{
1
H 0 : μ 1=μ2
Bài toán 2: H : μ > μ
1 2

{ }
(n +n −2)
Với miền bác bỏ làW ∝= t tn :t tn >t ∝
1 2

{
1
H 0 : μ 1=μ2
Bài toán 3: H : μ < μ
1 2

{ }
(n +n −2)
Với miền bác bỏ làW ∝= t tn :t tn ←t ∝
1 2

II: BÀI TẬP


Bảng câu hỏi điều tra
1. Vui lòng cho biết giới tính của anh/chị?
o Nam
o Nữ
2. Anh/chị là sinh viên năm mấy?
o Năm nhất
o Năm 2
o Năm 3
o Năm 4
3. Anh/chị dành bao nhiêu thời gian cho việc sử dụng mạng xã hội hằng ngày?
o < 2h
17
o 2 – 4h
o 4 – 6h
o 6h – 8h
o 8h – 10h
o > 10h
4. Anh/chị có thường sử dụng mạng xã hội hằng ngày đến 4h hay không?
o Có
o Không

5. Mức chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh thương mại điện tử
của anh/chị là bao nhiêu?
o < 200k
o 200k – 500k
o 500k – 1 Tr
o 1 Tr – 2 Tr
o 2 Tr - 3 Tr
o 3 Tr – 5 Tr
o > 5 Tr

Sau khi thu thập dữ liệu, nhóm thu được 167 phiếu hợp lệ, bao gồm 55 sinh viên nam và
112 sinh viên nữ.

Thời
……gian
<2h 2h-4h 4h-6h 6h-8h 8h-10h >10h Tổng
Giới
tính
Nam 4 19 20 5 2 5 55

Nữ 9 29 37 21 13 3 112

<200k 200k - 500k - 1 Tr - 2 2 Tr - 3 3 Tr - > 5 Tr Tổng


Chi tiêu
500k 1 Tr Tr Tr 5 Tr
18
Giới tính
Nam 13 21 11 6 0 1 3 55
Nữ 22 47 29 8 3 2 1 112

xi ni xini xi2 ni
100 35 3500 350000
350 68 23800 8330000
750 40 30000 22500000
1500 14 21000 31500000
2500 3 7500 18750000
4000 3 12000 48000000
6000 4 24000 144000000
Tổng 167 121800 273430000
Thời gian Chi tiêu
xi ni xini xi2 ni
1 13 13 13
3 48 144 432
5 57 285 1425
7 26 182 1274
9 15 135 1215
11 8 88 968
Tổng 167 847 5327

1. Vấn đề 1: Ước lượng thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày
của các bạn sinh viên
Tiến hành khảo sát 167 bạn sinh viên Trường Đại học Thương mại. Hãy ước lượng
thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của các bạn sinh viên.
Lời giải
Gọi X là thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên.
Gọi X là thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên.
Gọi μ là thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên trên mẫu.
Ta có γ =0.95, n=167

19
k
1
x = . ∑ x i . ni = 5.07
n i=1

S’=
√ 1
n−1
. ¿ ¿= 2.496

Vì n=167>30 nên:

( )
2
σ X−μ
X ≃ N μ, ⇒U = ≃ N (0 ,1)
n σ
√n
Với độ tin cậy γ =(1−α ) ta chọn phân vị U 1− α2 =−U α2
P(−u α <U < u α )=1−α =γ
2 2

σ σ
⇒ P( x − .u α < μ< x + . u α )=γ
√n 2 √n 2

(
⇒ Khoảng tin cậy đối xứng của μ : x−
σ σ
.u α ; x + .u α
√n 2 √n 2 )
Với n=167, x=5.07 , σ ≈ S' =2.496 ,
γ =0.95⇒ α =0.05 , u α =u0.025=1.96 , ta có:
2

(5.07− 2.496
√167
x 1.96 ;5.07 +
2.496
√167 )
x 1.96 =(4.69 ;5.45)

Kết luận: Vậy thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày của các bạn sinh viên
là từ 4.69 giờ đến 5.45 giờ.
2. Vấn đề 2: Ước lượng chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh
thương mại điện tử của sinh viên
Tiến hành khảo sát 167 bạn sinh viên Trường Đại học Thương mại. Hãy ước lượng
chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh thương mại điện tử của sinh viên.
Lời giải
Gọi X là chi tiêu hàng tháng thông qua các kênh thương mại điện tử của sinh viên.
Gọi X là chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh thương mại điện tử của sinh
viên.
Gọi μ là chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh thương mại điện tử của sinh
viên trên mẫu.

20
Ta có γ =0.95, n=167
k
1
x= . ∑ x . n = 729.34
n i=1 i i

S’=
√ 1
n−1
. ¿ ¿= 1054.527

Vì n=167>30 nên:

( )
2
σ X−μ
X ≃ N μ, ⇒U = ≃ N (0 ,1)
n σ
√n
Với độ tin cậy γ =(1−α ) ta chọn phân vị U 1− α2 =−U α2
P(−u α <U < u α )=1−α =γ
2 2

σ σ
⇒ P( x − .u α < μ< x + . u α )=γ
√n 2 √n 2

⇒ Khoảng tin cậy đối xứng của μ : x−


( σ σ
.u α ; x + .u α
√n 2 √n 2 )
Với n=167, x=729.34 , σ ≈ S' =1054.527 ,
γ =0.95⇒ α =0.05 , u α =u0.025=1.96 , ta có:
2

( 729.34−
1054.527
√ 167
x 1.96 ; 729.34+
1054.527
√ 167 )
x 1.96 =(569.4 ; 889.3)

Kết luận: Vậy chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh thương mại điện tử của
sinh viên là từ 569,400 VNĐ đến 889,300 VNĐ.
3. Vấn đề 3: Liệu rằng thời gian sử dụng mạng xã hội hằng ngày của các bạn
sinh viên là đến 4 giờ hay không?
Tiến hành khảo sát 167 bạn sinh viên Trường Đại học Thương mại
Tóm tắt: n = 167; γ = 0.95; x = 5.07; μ0= 4; s' = 2.496; α = 5% = 0,05 | H1 = μ< μ0
Lời giải
Gọi X là thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên.
Gọi X là thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên.
Gọi μ là thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên trên mẫu.

+ Với α = 0,05: BTKĐ: H : μ< μ


1
{
0
H 0 : μ=μ0

21
+ Vì n = 167 > 30, lấy σ ≃ s' => XDTCKĐ:
X−μ0
U=
σ
√n
Nếu H0 đúng thì U ≃ N (0,1)
+ Ta có miền bác bỏ W α: { utn ∶ utn <−uα =−u 0.05=−1.65 }
x−μ0 5.07−4
utn = =
+ σ 2.496 = 5.54 ∉ W α

√n √ 167
=> Chấp nhận H0, bác bỏ H1.
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, ta có thể nói rằng thời gian sử dụng mạng xã hội
hằng ngày của các bạn sinh viên là đến 4 giờ.
4. Vấn đề 4: Liệu rằng thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày của
sinh viên nam và sinh viên nữ có giống nhau hay không?
Tiến hành khảo sát 167 bạn sinh viên Trường Đại học Thương mại, trong đó có 55
sinh viên nam và 112 sinh viên nữ.
Tóm tắt: n1 = 55; x 1 = 4.89; s'1= 2.6240; α =0.05
'
n2 =112 ; x2=5.16 ; s 2=2.4346 ¿H1: μ1 ≠ μ2
Lời giải
Gọi X 1 là thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày của các bạn sinh viên nam.
X 2 là thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày của các bạn sinh viên nữ.

+ Với mức ý nghĩa α =0.05 , BTKĐ: H : μ ≠ μ


1 1 2
{ H 0 : μ 1=μ2

+ Vì n1 = 55 > 30, n2 =112>30 ; lấy σ 1 ≈ s '1, σ 2 ≈ s'2


XDTCTK:
X 1−X 2
U=


2 2
σ1 σ 2
+
n 1 n2
Nếu H0 đúng thì U ≃ N (0,1)

{
+ Ta có miền bác bỏ W α : u tn :|utn|>u α2 =u 0.025=1.96 }
22
x 1−x 2 4.89−5.16
utn = =
+
√ √ 2.624 2.4346 = −1.025 ∉W α
2 2
σ σ
1 2 +
+ 55 112
n1 n 2

Do utn ∉ W α nên chưa đủ cơ sở để ta bác bỏ H 0.


Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày của
sinh viên nam và sinh viên nữ là giống nhau.

23
KẾT LUẬN

Từ những con số thực tế thu được từ khảo sát một cách chân thực và vận dụng
những kiến thức về môn xác suất - thống kê, bài thảo luận của nhóm 7 đã ước lượng được
thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội hàng ngày, mức chi tiêu trung bình hàng tháng
thông qua các kênh thương mại điện tử của các bạn sinh viên. Kết quả là, thời gian trung
bình sử dụng mạng xã hội hằng ngày của các bạn sinh viên là từ 4.69 giờ đến 5.45 giờ,
chi tiêu trung bình hàng tháng thông qua các kênh thương mại điện tử của sinh viên là từ
569,400 VNĐ đến 889,300 VNĐ. Với mức ý nghĩa 5%, ta có thể nói rằng thời gian sử
dụng mạng xã hội hàng ngày của các bạn sinh viên là đến 4 giờ và thời gian trung bình sử
dụng mạng xã hội hàng ngày của sinh viên nam và sinh viên nữ là giống nhau.

Qua những vận dụng thực tế của môn học, mỗi sinh viên có thể tự xây dựng được
kế hoạch quản lý thời gian sử dụng cho mạng xã hội, biến chúng trở thành một công cụ
có ích cho việc học tập và rèn luyện của bản thân. Ngoài ra, mỗi sinh viên cần có một kế
hoạch chi tiêu thật hợp lý, tránh tiêu xài hoang phí vào những việc không cần thiết. Việc
quản lý tài chính thực sự rất quan trọng kể cả khi chúng ta đang còn trên ghế nhà trường,
quyết định rất lớn đến sự thành công sau này của mỗi chúng ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Giáo trình Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán – Trường Đại học Thương mại (Trần
Doãn Phú)
Giáo trình Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán – Trường Đại học Kinh tế quốc dân
(PGS. TS. Nguyễn Cao Văn – PGS. TS. Ngô Văn Thứ - TS. Trần Thái Ninh)

24

You might also like