You are on page 1of 3

1.

Môi trường vĩ mô
b. Môi trường kinh tế:
Kinh tế Indonesia là một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới trong đó chính phủ và
các doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò chủ đạo, đây là nền kinh tế có quy mô lớn
nhất khu vực Đông Nam Á, thứ 5 châu Á, xếp hạng 16 theo GDP danh nghĩa hoặc hạng
7 toàn cầu theo GDP sức mua tương đương. Năm 2019, nền kinh tế Internet của
Indonesia đạt 40 tỷ USD và dự kiến sẽ đạt 130 tỷ USD vào năm 2025. Kinh tế Indonesia
là nền kinh tế duy nhất của Đông Nam Á đạt mốc nghìn tỷ USD cũng như góp mặt
trong G-20. Quốc gia này hiện có hơn 141 công ty sở hữu quốc doanh, hoạt động kinh
doanh các mặt hàng cơ bản như dầu mỏ, gạo, và điện lực. Trong cuộc khủng hoảng tài
chính châu Á từ giữa năm 1997, chính phủ đã nắm lấy một tỷ lệ đáng kể các tài sản thuộc
sở hữu tư nhân đã tăng một cách đáng ngạc nhiên[16]. Trong khoảng 30 năm cầm quyền
của tổng thống Suharto, nền kinh tế Indonesia đã tăng trưởng nhanh chóng, GDP bình
quân đầu người từ mức chỉ khoảng 70 USD đã lên đến trên 1.000 USD trong năm 1996.
Nhờ chính sách tài chính và tiền tệ khôn ngoan, tỷ lệ lạm phát được giữ trong khoảng
5%-10%, đồng Rupiah đã trở lên ổn định, chính phủ đã tránh được sự thâm hụt ngân
sách.
c. Môi trường chính trị - pháp luật:
Indonesia và Trung Quốc là đối tác chiến lược hơn 10 năm, đã hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh
vực như năng lượng, đường sắt, xe năng lượng mới, thành phố thông minh, thúc đẩy chuyển đổi
số công nghiệp …
Và gần đây nhất chính phủ Indonesia nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài thông qua nhiều biện
pháp khác nhau như biện pháp miễn thuế nhập khẩu đối với các linh kiện và nguyên liệu thô cho
sản xuất xe điện, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp đầu tư xe
máy điện vào Indonesia
nền kinh tế
d. Môi trường VH-XH:
Người Việt Nam có tâm lí không tốt với hàng Trung Quốc đặc biệt là hàng xa xỉ hoặc hàng
công nghệ cao và mới như xe điện có thể ảnh hướng nhiều tới sản lượng tiêu thụ. Với VN có
Vinfast nữa hoàn toàn là đè chết BYD nếu vào thị trường VN quá sớm sẽ k ai mua và đương
nhiên chính phủ cũng như ng dân sẽ ưu ái hơn cho sản phẩm nước nhà
Tâm lý người Việt hiện nay nhiều người vẫn thích chạy xe xăng hơn vì thiếu trạm sạc
điện nếu muốn đầu tư thì phải đầu tư rất rất nhiều
e. Môi trường công nghệ:
Năm 2022, Singapore và Indonesia sẽ là hai điểm đến đầu tư hàng đầu ở Đông Nam Á.
Indonesia đã thu hút được 25% tổng giá trị tài trợ tư nhân trong khu vực và về lâu dài quốc gia
này vẫn sẽ hấp dẫn với các nhà đầu tư cùng với Việt Nam và Philippines.

Dịch vụ tài chính kỹ thuật số đã thay thế lĩnh vực thương mại điện tử trở thành lĩnh vực đầu tư
hàng đầu tại Indonesia, đạt 1,5 tỷ USD trong nửa đầu năm nay.

Trong khi đó, thương mại điện tử đang thu hút nguồn vốn đáng kể từ các nhà đầu tư với tư cách
là lĩnh vực có đóng góp lớn cho nền kinh tế kỹ thuật số ở Indonesia. Cụ thể, lĩnh vực này đã thu
hút 23% tổng vốn đầu tư tư nhân trong nửa đầu năm 2022, tương đương 800 triệu USD.

Tại khu vực Đông Nam Á, hơn 80% số nhà đầu tư mạo hiểm muốn tập trung nhiều hơn vào các
lĩnh vực mới như công nghệ y tế, dịch vụ phần mềm (SaaS) và Web 3.0, trong khi lĩnh vực công
nghệ giáo dục đã chứng kiến sự suy giảm trong giai đoạn hậu đại dịch sau khi các trường học mở
cửa trở lại.

2. Môi trường vi mô
a. Khách hàng
Hiện tại, khách hàng indonesia của BYD đa phần là những người có thu nhập thấp do giá dao
động trong khoảng 100.000 đến 200.000 nhân dân tệ. Bằng cách tung ra một thương hiệu xa xỉ,
BYD hy vọng sẽ thu hút được lượng khách hàng giàu có hơn, chịu chi hơn

b. Nhà cung ứng


Các nhà phân phối khu vực của BYD bao gồm các bộ phận của Sime Darby tại Malaysia và
Singapore, Bakrie & Brothers của Indonesia, Ayala Corp tại Philippines và Rever Automotive
của Thái Lan.
Nhà sản xuất ô tô có trụ sở tại Thâm Quyến đang đầu tư gần 500 triệu USD vào Thái Lan để xây
dựng một nhà máy mới sản xuất 150.000 xe điện mỗi năm kể từ năm 2024 để xuất khẩu sang thị
trường Đông Nam Á và châu Âu.
c. Đối thủ cạnh tranh
Indo có ít đối thủ cạnh tranh vì chưa có nhiều hãng xe điện hoạt động, Tại Indonesia, các công
ty Nhật Bản như Toyota và Honda chiếm hơn 90% doanh số bán ô tô mới, tuy nhiên các công ty
Nhật Bản lại tỏ ra chậm chạp trong lĩnh vực sản xuất xe điện thuần túy
VN có nhiều công ty ở trong và ngoài nước cạnh tranh ( ở trong nước nhất là hãng xe Vinfast)

3. Bình luận:
Chính phủ Việt Nam “khó chịu” hơn chính phủ Indo khi chỉ duyệt 2 mẫu xe của hãng trong khi
với chính phủ Indo thì mặc dù thời gian nộp đơn ngắn hơn nhưng đã phê duyệt 3 mẫu xe của
hãng, điều này ảnh hưởng nhiều tới quyết định của hãng khi nếu càng ít mẫu thì thị trường càng
ít lựa chọn dẫn đến quyết định mua xe có thể bị suy giảm nghiêm trọng
Thị trường Việt nam nhỏ hơn thị trường Indo khi chỉ bán 500k chiếc năm 2022 thì cùng thời
điểm đó doanh số của Indo đạt tới 1m chiếc. Đó là một sự khác biệt rất lớn và Indo thì Tesla rất
mạnh nên BYD muốn kiếm cơ hội ma sát trên trường quốc tế với Tesla
Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Indo được đầu tư phát triển cực kì chú trọng khi Indo là quốc
gia xuất khẩu ô tô hàng đầu trong khối Asean thì VN chưa thể vượt Indo về khoản này. Chắc
chắn điều đó mặc dù nhóm thiếu dẫn chứng nhưng chắc chắn ngành công nghiệp phụ trợ hơn hẳn
VN trên báo thanh niên ghi là Indo là nước cung cấp nhiên liệu sx xe điện top1 thế giới
Các khoản hỗ trợ năm 2023 Indonesia cho biết sẽ phân bổ 7.000 tỷ rupiah (tương đương gần 470
triệu USD) từ nguồn ngân sách quốc gia để trợ cấp mảng kinh doanh xe máy điện cho đến năm
2024.
Còn ở VN k thấy chính phủ hỗ trợ nhiều

1. Nguyễn Trần Duy Khang


2. Nguyễn Phúc Bảo Khang
3. Dương Bửu Điền
4. Kỳ Tiểu Long
5. Huỳnh Lê Bảo Anh

You might also like