You are on page 1of 38

PHÁP LUẬT THANH TRA, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM

NHŨNG

- Ở đâu có quản lý, ở đó có thanh tra. Thanh tra là một bộ phận của vấn đề hành chính
mang tính chuyên sâu.
- NN phải phát hiện và xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, BMNN
mỏng, không có khả năng bao quát hết hành vi phạm tội. Do đó, sinh ra tố cáo
- Quyền lực NN luôn có xu hướng tha hoá, sử dụng lợi ích công cho mục đích cá nhân

- Đây là pháp luật thực định (khác với pháp luật lý luận, lý thuyết pháp lý). Tức phân tích
luật viết, lấy thực tiễn để làm rõ cho pháp luật và ngược lại.

- Mục đích môn học;


+ Cung cấp kiến thức để hiểu, vận dụng, đánh giá
+ Kỹ năng: nhận diện và giải quyết tình huống

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Tập bải giảng
2. Tài liệu trên E-learning
3. CÁc bài viết trên Tạp chí thanh tra, Báo thanh tra
4. Trang Web của thanh tra Chính phủ, Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra…

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT


1. Đánh giá quá trình:
- Kiến thức tích luỹ
- Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, phản biện, giải quyết vấn đề
- Thái độ học tập: Sự có mặt, tích cực học tập, ý thức kỷ luật
2. Thi kết thúc học phần: Thi tự luận (sử dụng tài liệu)
- Nhận định Đ/S
- Giải quyết bài tập tình huống

NỘI DUNG MÔN HỌC


Chương 1: Tổ chức thanh tra
Chương 2: Hoạt động thanh tra
Chương 3: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Chương 4: Tố cáo và giải quyết tố cáo
Chương 5: Phòng, chống tham nhũng
CHƯƠNG I
TỔ CHỨC THANH TRA
Mục đích:
- Cung cấp kiến thức về cơ cấu tổ chức, chủ thể thanh tra, phương thức thanh tra.
Yêu cầu:
- Đọc kỹ QĐ PL liên quan đến thanh tra viên, người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên
ngành.

NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MỤC ĐÍCH THANH TRA
II. CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA
III. THANH TRA VIÊN, NGƯỜI ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ THANH TRA CHUYÊN
NGÀNH

I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MỤC ĐÍCH THANH TRA


1. Khái niệm:
- Đại từ điển tiếng Việt (1998), Thanh tra là hoạt động “điều tra, xem xét để làm rõ sự
việc”
- Thuật ngữ “thanh tra”: Thanh tra Nhà nước và Thanh tra nhân dân
+ Thanh tra Nhân dân không còn quy định trong Luật Thanh tra mà đưa vào Luật Thực
hiện dân chủ ở cơ sở 2022. Thực hiện chức năng giám sát.
Khái niệm:
“1. Thanh tra là hoạt động xem xét (việc chấp hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn – trả lời câu hỏi đối tượng thanh tra đã làm gì liên quan đến nội dung thanh tra. VD:
đối với vấn đề chất lượng công trình, giấy phép,…của một công trình xây dựng => mang
tính trực tiếp và tại chỗ), đánh giá (đối chiếu quy định, quy tắc để xem xét tính đúng đắn,
tốt hay không tốt, vi phạm hay không dựa trên tiêu chuẩn, chuẩn mực pháp luật. VD:
Thanh tra tỉnh thanh tra vấn đề tiếp dân của CTUBND huyện phải dựa trên luật tiếp công
dân có đủ số ngày…), xử lý (kết quả đầu ra Đ/S (sai là do khuyết điểm hay do có vi
phạm), có hạn chế gì không. VD: Trong thanh tra có những loại xử lý vi phạm pháp luật:
hành chính, hình sự, kỷ luật; không có dân sự bởi đây là hoạt động công, mang tính chấp
hành, điều hành. VD: Vụ án Phạm Nhật Vũ liên quan đến vi phạm trong sử dụng ngân
sách nhà nước để mua lại AVG => đưa ra kết luận có dấu hiệu tội phạm, còn kết luận
phải là Toà) theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan thực hiện chức năng
thanh tra đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, t
ổ chức, cá nhân”.

Chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý = Mục tiêu
Cơ quan thanh tra là cơ quan chuyên môn của CQNN, thực hiện điều tra, giám sát các đối
tượng quản lý của CQNN đó.
VD: Đối tượng quản lý trực tiếp của UBND tỉnh là các Sở, chính quyền Cấp Huyện
=> Sẽ có các Thanh tra tỉnh xem xét xử lý, thanh tra với Sở, chính quyền cấp Huyện.
“Thẩm quyền của thanh tra sẽ phục thuộc vài thẩm quyền quản lý của cơ quan NN quản
lý nó”
Thanh tra của Bộ nào, Tổng cục nào…sẽ có thẩm quyền phụ thuộc vào Bộ, Tổng cục
quản lý nó.

VD: Cơ sở 3 của Đại học luật thì Thanh tra Sở xây dựng có thanh tra đối với việc xây
dựng nó hay không?
Không. Vì trường đại học Luật trực thuộc Bộ giáo dục => Do Bộ Xây dựng quản lý và
thanh tra về chuyên ngành

Đặc điểm:
- Thanh tra là một khâu cơ bản trong quản lý NN

- Thanh tra mang quyền lực NN

có quyền, đã phê duyệt hoạt động thì không còn có quyền can thiệp)
quan được giao mới thực hiện hoạt động thanh tra chứ thủ trưởng cơ quan quản lý không còn
+ Độc lập giữa cơ quan thực hiện chức năng thanh tra và cơ quan quản lý cùng cấp (chỉ có cơ
- Thanh tra có tính độc lập (tổ chức, con người và hoạt động, tài chính), khách quan

- Hoạt động thanh tra mang tính hình thức, tức theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định

Phân biệt thanh tra với giám sát, kiểm sát, kiểm tra.
Thanh tra Giám sát Kiểm sát Kiểm tra Kiểm toán
Chủ thể - Chủ yếu - Quốc hội - VKS Mang tính Kiểm toán
nằm trong - HĐND các chất thường NN (cơ quan
hệ thống cấp xuyên, liên độc lập –
hành chính (Cơ quan tục. trực thuộc
nhà nước dân cử, đại Rộng khắp Quốc hội)
(là một diện) các nhánh Thanh tra và
khâu trong quyền lực Kiểm toán
hoạt động Note: Trong có sự phối
hành chính hoạt động hợp chặt chẽ
NN) quản lý NN: - Kết quả
Do chủ thể của kiểm
quản lý NN toán là cơ sở
tiến hành, là của thanh tra
khâu trong và ngược lại
QLNN
Tính chất Mang tính Tính mặc
vụ việc, định, thường
minh định xuyên liên
rõ ràng tục
trong luật
Quy mô

Nội dung Đảm bảo Xem xét


tuân theo chấp hành
pháp luật pháp luật
trong hoạt trong thu,
động tố tụng chi của các
tư pháp đơn vị, cơ
quan liên
quan đến
Ngân sách
nhà nước
Hình thức - Trực tiếp, - Trực tiếp Nhiều cách
tại chỗ - Gián tiếp thức khác
(thành lập - Bên trong nhau (yêu
đoàn thanh - Bên ngoài cầu báo cáo,
tra để tiến - Tại chỗ giải trình;
hành thanh thông qua hẹ
tra) thống máy
quay…)
Hậu quả Không truy Không tuy Truy cứu
pháp lý cứu trách cứu trách hoặc đề xuất
nhiệm pháp nhiệm pháp truy cứuu
lý đối với đối lý khi có hành
tượng giám vi vvppl
sát.
Kết quả Yêu cầu,
kiến nghị

2. Vai trò, mục đích của Thanh tra:


2.1 Vai trò:
“Là tai, mắt của cấp trên, là bạn của cấp dưới”!
- Giúp chủ thể quản lý đánh giá được việc làm của đối tượng quản lý
- Nhận biết được những sai phạm, xử lý kịp thời
đảm tuân thủ pháp luật một cách nghiêm minh
Là công cụ phòng ngừa, phát hiện và xử lý VBPL góp phần bảo

bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý NN
Là khâu cơ bản của QLNN, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý,

chủ thể trong XH


Phát huy dân chủ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các

2.2. Mục đích: (Điều 3 Luật thanh tra 2022)


o Phát hiện hạn chế, bất cập trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị
với CQNN có thẩm quyền có giải pháp, biện pháp khắc phục
o Phòng ngừa, phát hiện và xử lý hình vi VPPL
o Giúp CQ, TC, cá nhân thực hiện đúng quy định của PL
o Phát huy nhân tố tích cực
o Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động QLNN
o Bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của CQ, TC, cá nhân.

23/10/2023
II. CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA
1. Cơ quan thanh tra
1.1. Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính:
1.2. Cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực:
1.3. Cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ (8 cơ quan: Đài Tiếng nói Việt Nam; B
an Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Thông tấn xã Việt
Nam; Đài Truyền hình Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện
Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp):
(chỉ khi luật chuyên ngành quy định phải có cơ quan thanh tra
1.4. Cơ quan thanh tra trong Quân đội Nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà
nước VN, Cơ quan cơ yếu Chính phủ

1.1. Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính (mang tính công vụ - cấp trên đối với cấp
dưới):
Được thành lập ở những cơ quan hành chính có thẩm quyền quản lý chung theo cấp hành
chính: (Điều 9)
1) Thanh tra Chính phủ;
2) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
3) Thanh tra Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực
thuộc trung ương;
4) Cơ quan thanh tra tại đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định.

CSPL: mục 1, 4, 6 Chương 2 LTT 2022


*Vị trí, chức năng

Trong chừng mực nhất định, TT chính phủ cũng có thể thanh tra chuyên ngành. Khi phức
tạp, gây ra dư luận lớn thì bộ, cơ quan ngang bộ xử lý thì không thuyết phục, không giải
quyết được hết vấn đề.
VD: Thủ Thiêm, AVG
Note: Khoản 3 Điều 26: “3. Tại những sở không thành lập cơ quan thanh tra, Giám đốc s
ở giao đơn vị thuộc sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong công tác tiếp công dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực”.

*Cơ cấu, tổ chức:


- Đứng đầu CQTT Chính phủ là Tổng thanh tra Chính phủ (ngang hàng Bộ trưởng)
+ Quy trình bổ nhiệm: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-to-
chuc-Chinh-phu-2015-282379.aspx
*Nhiệm vụ, quyền hạn

1.2. Cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực (bộ máy nhà nước đối với các vấn đề XH):
Được thành lập ở những cơ quan hành hcinsh có thẩn quyền quản lý theo ngành, lĩnh
vực:
a) Thanh tra Bộ, cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Thanh tra Bộ);
b) Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ và tương đương (sau đây gọi chung là Thanh tra T
ổng cục, Cục);
c) Thanh tra sở. (Tuỳ đặc thù địa phương mà cần có thanh tra sở hay không. Ví dụ:
Không có thanh tra sở ngoại vụ Thành phố HCM…)

CSPL: Mục 2, 3, 5 chương 2 Luật Thanh tra 2022


*Vị trí, chức năng: Điều 14
Giám
đốc Sở

Thanh
tra Sở
Thanh tra Tỉnh - Thanh tra Bộ
(Thanh tra - Thanh tra
Hành chính) chuyền ngành

Thanh tra Sở vẫn có chức năng thanh tra Hành chính?


Thanh tra Sở có tư cách pháp nhân độc lập.
*Cơ cấu, tổ chức
*Nhiệm vụ, quyền hạn

1.3. Cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ:


Điều kiện thành lập:
1) Được giao thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước;
2) Được luật giao nhiệm vụ thanh tra.
VD: Thanh tra Bảo hiểm xã hội

1.4. Cơ quan thanh tra trong Quân đội Nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà
nước VN, Cơ quan cơ yếu Chính phủ
Đọc nghị định riêng:
2. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
CSPL: Mục 8 Chương 2 Luật TT 2022
- Được giao “thêm” chức năng thanh tra chuyên ngành
- Không thành lập cơ quan thanh tra chuyên trách bên trong
Điều kiện giao:
1. Theo quy định của luật;
2. Căn cứ vào yêu cầu thực tiễn, Chính phủ giao cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà
nước theo ngành, lĩnh vực thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành theo đề nghị của
Tổng Thanh tra Chính phủ sau khi thống nhất với Bộ trưởng phụ trách ngành, lĩnh vực c
ó liên quan.
VD: Bảo hiểm…
3. Tổ chức thanh tra nội bộ:
CSPL: Điều 115 LTT 2022
- Cơ quan thanh tra của Toà án nhân dân tối cao, VKS NDTC, Kiểm toán Nhà nước
- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan khác của Nhà nước, đơn vị sự n
ghiệp công lập thành lập tổ chức thanh tra nội bộ hoặc bố trí cán bộ làm công tác thanh tr
a nội bộ theo quy định của Chính phủ

30/10/2023

Bài tập: Hãy xác định đối tượng thanh tra của các cơ quan thanh tra sau
1) Thanh tra Chính phủ
Điều 11
2) Thanh tra Bộ giáo dục và Đào tạo
- Thanh tra chuyên ngành
- Thanh tra hành chính cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc Bộ GD&ĐT
- Thanh tra lại

3) Thanh tra Tỉnh Bình Dương


- Sở và tương đương, cơ quan khác của UBND tỉnh
- Đối với UBND cấp huyện
- Thanh tra vụ việc khác do UBND tỉnh giao: Nhiều địa phương, nhiều sở, phức tạp, dư
luận lớn trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- Thanh tra lại
4) Thanh tra huyện Hóc Môn
-
Vì sao không có quyền thanh tra lại?

5) Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Tp. HCM

Xác định thẩm quyền thanh tra đối với:


1) Việc tuyển dụng, quản lý nhân sự tại Trường đại học Luật HCM
Thanh tra Bộ GD&ĐT
2) Việc tuyển dụng, quản lý nhân sự tại Trường Đại học Thủ Dầu Một?
Thanh tra Tỉnh Bình Dương
3) Hoạt động xây dựng cơ sở 3 tại Tp. Thủ Đức của Đại học Luật Tp. HCM.
Thanh tra Bộ Xây dựng (Đây là công trình trực thuộc bộ)

III. THANH TRA VIÊN, NGƯỜI ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ THANH TRA CHUYÊN
NGÀNH
1. Thanh tra viên:
CSPL: Điều 38 Đến 43 Chương III Luật TT 2022
1.1. KN:
“Thanh tra viên là người được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên để thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn trong hoạt động thanh tra theo quy định của pháp luật”.

- Tư cách là công chức NN thì cũng chịu sự điều chỉnh của Luật Cán bộ, Công chức
- “Phục công – Thủ pháp”
1.2. Tiêu chuẩn: Điều 39, 40, 41
- Chính trị - đạo đức – kỷ luật
- Chuyên môn
- Thâm niên

1.3. Bổ nhiệm, nâng ngạch, chuyển ngạch


1.3.1. Bổ nhiệm:
*Những trường hợp được bổ nhiệm:
- Xét bổ nhiệm: Ngạch thanh tra viên; sĩ quan QĐND, CAND, người làm công tác cơ yếu
- Bổ nhiệm theo thủ tục nâng ngạch: Người được xét nâng ngạch thanh tra hoặc đã ĐẠT
kỳ thi nâng ngạch thanh tra
- Bổ nhiệm theo thủ tục chuyền ngạch: người được xét chuyển ngạch thanh tra.
*Thẩm quyền bổ nhiệm:
- Thanh tra viên, Thanh tra viên chính: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ
tịch UBND cấp tỉnh
- Thanh tra viên cao cấp: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp
tỉnh sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ nội vụ (Mới)

1.3.2. Nâng ngạch:


*Xét nâng ngạch:
- Có thành tích xuất sắc trong hoạt động công vụ
- Được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý gắn với yêu cầu của vị trí việc làm
*Thi nâng ngạch: TTV lên TTVC; TTVC lên TTVCC.
*Xét chuyển ngạch:
- Đang công tác trong CQTT
- Có đủ điều kiện, tiêu chuẩn tương ứng với từng ngạch thanh tra;

1.3.3. Chuyển ngạch: Điều 8 NĐ 43/2023.


*Hội đồng xét chuyển ngạch:
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng xét chuyển ngạch
- Hội đồng có 05 thành viên, làm việc theo nguyên tắc tập thể, biểu quyết để quyết định
theo đa số.

1.3.4. Miễn nhiệm: Điều 42 LTT 2022; Điều 12 NĐ 43

2. Người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành


CSPL: Khoản 3 Điều 38 LTT 2022
“3. Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành phải là công chức của c
ơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, trừ trường hợp là viên c
hức ở cơ quan thuộc Chính phủ theo quy định của Chính phủ”.
6/11
CHƯƠNG 2
HOẠT ĐỘNG THANH TRA
MỤC ĐÍCH
- Hiểu quy trình thanh tra, thanh tra lại
YÊU CẦU
- Đọc luật
NỘI DUNG CHÍNH:
I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THANH TRA
1. PHÂN LOẠI HĐTT
2. HÌNH THỨC TT
3. PHƯƠNG THỨC TT
4. THỜI HẠN TT
II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THANH TRA
III. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
IV. THANH TRA LẠI

I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THANH TRA


1. PHÂN LOẠI HĐTT
CSPL: khoản 1, 2, 3 Điều 2 Luật TT 2022
CC thẩm quyền thanh tra: TTCP, TT Bộ, Sở
CC lĩnh vực thanh tra: hành chính, chuyên ngành
CC cấp hành chính, lãnh thổ: Trung ương, địa phương

Tiêu chí (cơ sở) phân loại: Gồm tiêu chí cơ bản và tiêu chí phái sinh (giúp hoàn thiện quá
trình thanh tra đó)

Chủ thể

Đối
Xử lý
tượng

Quy
Nội dung
trình

Thời hạn
? Không phải cuộc thanh tra của BGD&ĐT nào đối với ĐHL HCM đều là thanh tra hành
chính. Phụ thuộc vào đối tượng. VD: Thanh tra đối với chương trình đào tạo CLC =>
Chuyên ngành
Note: Thanh tra hành chính thông thường trong giờ hành chính. Đây là thanh tra do có
mối quan hệ trực thuộc
b. Thanh tra theo chuyên ngành:
VD: Thuế, Xây dựng, Hoạt động khám chữa bệnh, Vệ sinh ATTP về đảm bảo quy trình
VSATTP

Ý nghĩa của sự phân biệt:


- Xác định được thẩm quyền thanh tra
- XÁc định được hình thức, thời hạn, quy trình phù hợp
- Tránh trùng lắp, chồng chéo

2. HÌNH THỨC TT
CSPL: Điều 46 LTT 2022
a. Thanh tra theo kế hoạch:
CSPL: Điều 45 LTT 2022, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp TT cụ thể.

Kế hoạch
Định hướng chương trình thanh tra (30/9 trình - 15/10
duyệt)

Kế hoạch thanh tra của TTCP

Kế hoạch TT của TT Bộ (TT Bộ, TT Tổng cục, TT Cục)

Kế hoạch TT của TT tỉnh (TT tỉnh, TT sở, TT huyện)

=> Quy về một mối, đảm bảo tính thống nhất, thông suốt (mới so với LTT 2010)
b. Tranh tra đột xuất
CSPL: Khoản 3 Điều 46 LTT 2022
Dấu hiệu VPPL
Hạn chế thiệt hại
Tăng ý thức chấp hành pháp luật
Loại bỏ hành vi xoá dấu vết, che dấu hành vi phạm tội

Theo yêu cầu của công tác giải quyết KNTC và PCTN, tiêu cực
Nhằm mục đích ra quyết định giải quyết KNTC rõ ràng, triệt để vấn đề

Khi Thủ trưởng cơ quan QLNN có thẩm quyền giao


Việc vốn dĩ thuộc thẩm quyền của cấp dưới, địa phương nhưng việc thực hiện của họ có
thể sẽ không triệt để, có sai phạm => Thủ trưởng giao cơ quan thanh tra của mình điều tra,
làm rõ. VD: Vụ Thủ Thiêm
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, chấp hành chính sách, pháp luật => Mục đích là tổng kết
thực tiễn. VD: Thanh tra Chính phủ thanh tra với vấn đền tự chủ tài chính ở Đại học Luật
HCM

a. Thanh tra theo kế hoạch b. Tranh tra đột xuất


Đặc điểm - Theo kế hoạch - Không theo kế hoạch
Lợi ích - Chủ động
- Dễ mang lại hiệu quả
- Tránh tràn lan
- Dễ kiểm soát
- Có trọng tâm, trọng điểm
Mặt trái - Dễ dẫn đến tâm lý đối
phó từ đối tượng thanh tra
Vai trò Vẫn là một hình thức quan
trọng. Bởi:
- Phát hiện và xử lý sai
phạm chỉ là một trong các
mục đích mà hoạt động
thanh tra hướng đến.
-Mục đích trọng tâm nhằm
phát hiện bất cập, hạn chế
trong cơ chế quản lý;
hướng dẫn…. => nâng cao
năng lực quản lý NN

3. PHƯƠNG THỨC TT
PHƯƠNG THỨC TT = Đoàn thanh tra
Vd: Đoàn thanh tra kỳ thi THPT quốc gia
CSPL: Điều 60 LTT 2022
- Thành lập: QĐTT
- Giải thể: tự giải thể sau khi Trưởng đoản TT bàn giao hồ sơ TT cho cơ quan tiến hành
TT
- Thành phần:
+ Trưởng đoàn – phải là Thanh tra viên
+ Phó trưởng đoàn (khi cần thiết) – Phải là thanh tra viên (mới)
+ Thành viên khác (thanh tra viên, người khác)
- Chế độ làm việc: Thủ trưởng
Vì sao?
Hoạt động của ĐTT là xem xét, đánh giá theo quy định của pháp luật => Trưởng đoàn TT
phải chịu trách nhiệm trước kết quả thanh tra; phân công, phân nhiệm và xem xét, đánh
giá các hoạt động thanh tra

- Trưng tập: TT viên của CQTT cấp dưới hoặc người có chuyên môn, nghiệp vụ
- Đình chỉ, thay đổi thành viên ĐTT: Người ra quyết định TT

Note: Những thành viên trong ĐTT đều có thể bị thay thế, do:
- Vi phạm pháp luật
- Là người thuộc một trong các trường hợp bị thay thế
- Lý do khách quan mà không thể đảm nhiệm nhiệm vụ được giao
- Không hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Xung đột lợi ích giữa thành viên ĐTT và Đối tượng TT…

4. THỜI HẠN TT
CSPL: khoản 11 Điều 2, Điều 47, 48 LTT 2022
KN: Là khoảng thời gian được tính từ ngày công bố QĐTT đến ngày kết thúc việc tiến
hành thanh tra trực tiếp

II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THANH TRA


2.1. KN: Là tư tưởng chủ đạo, làm nền tảng để tiến hành thanh tra
CSPL: Điều 4

III. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA


A. Quy trình thanh tra hành chính
CSPL: Điều 49, Mục 2 – Mục 4 (Điều 58 – Điều 91) LTT 2022
1. Chuẩn bị thanh tra, bao gồm các bước sau đây:
a) Thu thập thông tin để chuẩn bị thanh tra (xác định nội dung, phạm vi, dự liệu về tính
phức tạp =>đưa QĐTT sát thực tiễn;
b) Ban hành quyết định thanh tra (từ kế hoạch đã phê duyệt hoặc dấu hiệu; làm rõ: Căn
cứ, đối tượng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ, thời kỳ TT);
c) Xây dựng và gửi đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo (tính chất nghiệp vụ;
d) Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra.
2. Tiến hành thanh tra trực tiếp, bao gồm các bước sau đây:
a) Công bố quyết định thanh tra (phải lập thành văn bản, công bố toàn văn, chữ ký của 2
bên;
b) Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra;
c) Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu;
d) Kết thúc việc tiến hành thanh tra trực tiếp.
3. Kết thúc cuộc thanh tra, bao gồm các bước sau đây:
a) Báo cáo kết quả thanh tra (Trưởng ĐTT báo cáo cho người ra QĐTT);
b) Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra (Người ra QĐTT, trong thực tiễn là Trưởng ĐTT);
c) Thẩm định dự thảo kết luận thanh tra;
d) Ban hành kết luận thanh tra;
đ) Công khai kết luận thanh tra.

3. Xử lý sau thanh tra


luật
kỷ
xử lý
nghị
Kiến
luật
Kỷ

tra
điều
quan

sang

hồ
ển
Chuy
phạm

hiệu
Dấu
tội

B. Quy trình thanh tra chuyên ngành:


CSPL: Điều 50, Mục 2 – Mục 4 (Điều 58 đến Điều 91) LTT 2022
a) Chuẩn bị thanh tra, bao gồm:
(1) Thu thập thông tin (nếu cần)
(2) ban hành quyết định thanh tra;
(3) thông báo về việc công bố quyết định thanh tra, trừ trường hợp quy định tại khoản 2
Điều 63 của Luật này (tức phát hiện vi phạm cần thnah tra thì không thông báo).

b) Tiến hành thanh tra trực tiếp, bao gồm:


(1) công bố quyết định thanh tra, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 64 của Luật n
ày;
(2) thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra;
(3) kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu;
(4) xử phạt vi phạm hành chính trong quá trình thanh tra (nếu có);
(5) kết thúc việc tiến hành thanh tra trực tiếp;

c) Kết thúc cuộc thanh tra, bao gồm:


(1) báo cáo kết quả thanh tra;
(2) xây dựng dự thảo kết luận thanh tra;
(3) thẩm định dự thảo kết luận thanh tra, trừ trường hợp không cần thiết phải thẩm định q
uy định tại khoản 1 Điều 77 của Luật này;
(4) ban hành kết luận thanh tra;
(5) công khai kết luận thanh tra.

! ĐTT kết luận vi phạm + Việc xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền của họ => Họ có được ra
quyết định xử phạt hay không? Nếu có, thì có cần các bước thẩm định, ban hành, công
khai KLTT?
=> Quy trình này mang tính cứng nhắc

Xử lý sau vi phạm:
(1) Xử lý Vi phạm hành chính (bởi vi phạm trong lĩnh vực thanh tra sẽ xâm phạm tới
quan hệ pháp luật hành chính, trật tự quản lý xh)
(2) Có dấu hiệu tội phạm: Cơ quan điều tra chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra.

IV. THANH TRA LẠI


Note: Kết luận thanh tra lại có thể thay thế kết luận Tt trước đó
4.1. Khái niệm
Là việc xem xét, đánh giá, xử lý KLTT khi phát hiện có dấu hiệu VPPL trong qúa trình
TT, ra KLTT
4.2. Căn cứ
CSPL: Điều 56 Luật TT 2022
a) Có vi phạm nghiêm trọng về trình tự, thủ tục trong quá trình tiến hành thanh tra (làm
cho không có căn cứ thuyết phục để ra QĐTT => điều chỉnh);

b) Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật khi kết luận thanh tra (lựa chọn VBQPPL,
điều luật sai);

c) Nội dung trong kết luận thanh tra không phù hợp với những chứng cứ thu thập được tr
ong quá trình tiến hành thanh tra (có khả năng bỏ lọt, làm giảm nhẹ hoặc tăng nặng tình
trạng của đối tượng thanh tra, bỏ qua các chứng cứ chứng minh vi phạm hoặc chứng cứ
chưa đủ chứng minh);

d) Người tiến hành thanh tra cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ việc hoặc cố ý kết luận trái pháp l
uật;
đ) Có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng của đối tượng thanh tra nhưng chưa được
phát hiện đầy đủ qua thanh tra. VD: Vụ Fomosa

4.3. Thẩm quyền quyết định việc Thanh tra lại


(1) Tổng TTCP: đối với TT bộ, TT tỉnh,
(2) Chánh TT Bộ: đối với TT của Cục, Tổng cục
(3) Chánh TT Tỉnh: đv TT sở, TT huyện

4.4. Thời hiệu


02 năm kể từ ngày ký ban hành KLTT

4.5. Thời hạn


CSPL: Điều 20 NĐ 43/2023
Điều 20. Thời hạn thanh tra lại

1. Cuộc thanh tra do Thanh tra Chính phủ tiến hành không quá 45 ngày.

2. Cuộc thanh tra do Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh tiến hành không quá 30 ngày.

(1) TTCP: Không quá 45 ngày


(2) TT Bộ, TT Tỉnh: Không quá 30 ngày

4.6. Quy trình:


CSPL: Điều 21 NĐ 43/2023
a) Ban hành quyết định thanh tra;
b) Công bố quyết định thanh tra;
c) Xây dựng và gửi đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo;
d) Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra;
đ) Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu;
e) Báo cáo kết quả thanh tra;
g) Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra;
h) Ban hành kết luận thanh tra;
i) Công khai kết luận thanh tra.
CHƯƠNG 3
KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
I. KHIẾU NẠI
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
Chủ thể quản lý thông qua hành vi hành chính, quyết định hành chính tác động vào đối
tượng quản lý.
TRANH CHẤP HÀNH CHÍNH
Chủ thể quản lý (cơ quan hành chính NN) tranh chấp với Đối tượng quản lý
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Khiếu nại

GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
HÀNH CHÍNH
Khiếu kiện
hành chính

Sự ưu thế giữa khiếu nại đối với khiếu kiện:


(1) Tồn tại thời hiệu
Thời hiệu khiếu nại thường ngắn hơn khiếu kiện nên chủ yếu chọn khiếu nại trước để
đảm bảo 2 lớp.
(2) Trình tự, thủ tục dễ dàng, nhanh chóng
(3) Ngại kiện tụng
(4) Thời hạn

1.1. KHÁI NIỆM:


Là việc CD, CQ, TC hoặc CB, CC theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị CQ, TC,
CN có thẩm quyền xem xét lại (khác với khiếu kiện là yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp) quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà
nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ lu
ật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật,
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình
1.2. Đặc điểm:
- Chủ thể: CD, CQ, TC hoặc Cán bộ, công chức
- Đối tượng:
+ QĐHC (cá biệt, trực tiếp tác động),
+ HVHC (hành vi trực tiếp làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quyền và nghĩa vụ),
+ QĐKL
- Nội dung: Đề nghị xem xét lại QĐHC, HVHC, QĐKL (tính hợp pháp, tính hợp lý?)
- Người bị khiếu nại: chủ thể có QĐHC, HVHC hoặc QĐKL bị khiếu nại
Note: Người ký Văn bản không đương nhiên thành người bị khiếu nại. Mà chính người
có thẩm quyền ban hành nó mới là người bị khiếu nại.
VD: A ban hành QĐHC đã chết, B lên thay chức danh Chủ tịch UBNC xã => Người bị
khiếu nại là Chủ tịch xã
Note: Hành vi hành chính (phút thứ 1h15): Kiện cơ quan, đơn vị có HVHC bị khiếu kiện
- Căn cứ: tính trái pháp luật của đối tượng khiếu nại (mang tính chủ quan)

- Mục đích: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Bản thân người khiếu nại
+ Chủ thể bị tác động trực tiếp – làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi quyền và nghĩa vụ của
người khiếu nại.
+ Chủ thể khiếu nại phải yêu cầu cụ thể vấn đề gì, bị tác động như thế nào (yêu cầu khôi
phục, BTTH) => Người có thẩm quyền chỉ xem xét trong phạm vi yêu cầu của người
khiếu nại, khiếu nại đến đâu giải quyết tới đó
Note: Trường hợp QĐ tác động tới người vắng mặt trong quyết định đó
Vd: Cấp quyền tác giả đối với tác phẩm của một người xâm phạm lợi ích của chủ thể
khác

- Ý nghĩa:
 Là phương thức bảo vệ quyền, lợi ích của công dân (Quyền bảo vệ quyền)
 Là hình thức thể hiện quyền làm chủ của công dân (quyền trực tiếp)
 Là phương thức tăng cường pháp quyền XHCN (NQ 27/Bộ chính trị): là công cụ
thể giải quyết sai phạm của người có thẩm quyền hay nâng cao ý thức tôn trong pl
của người dân.

1.2. ĐỐI TƯỢNG KHIẾU NẠI:


1.2.1.Khoản 8 Điều 2: QĐHC
Văn bản của CQHCNN hoặc của người có thẩm quyền trong CQHCNN được áp dụng
một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động
QLHC.
Đặc điểm:
(1) VB áp dụng pháp luật => Chỉ cần thể hiện ý chí của cQNN có thẩm quyền về giải
quyết một vấn đề nào đó => Có thể là Quyết định, Thông báo, Công văn (đề nghị trích
lục hồ sơ giấy khai sinh…), Kết luận (thanh tra, kiểm tra chuyên ngành…), GCN (sở hữu
nhà, sử dụng đất)
Note: Có thể khiếu nại một phần hoặc toàn bộ. VD: Phần tạm giữ xe của bà A cho ông B
mượn, chứ không được khiếu nại về xử phạt buôn lậu thuốc lá.

(2) Chủ thể: CQHCNN/người có thẩm quyền (Chủ toạ phiên toà được ban hành văn bản
xử lý người gây rối trật tự tại phiên toà, Ngành Công an, Ngành quân đội.
Note: - VB chứa đựng quy phạm pháp luật sẽ không phải đối tượng khiếu nại.
- Điều 11:
+ Nội bộ (mang tính chất chấp hành, điều hành, thực hiện công vụ, nhiệm vụ; nằm
trong hệ thống, không tác động vào XH).
Note: QĐThanh Tra, kết luận Thanh tra HC không là đối tượng khiếu nại;
+ Của người ban hành QĐKN mà pl không cho phép KN đối với nó. VD: Của
TTCP, Chủ tịch nước => KN chỉ ngang tới Bộ trưởng
+ Bí mật NN trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao
1.2.2. Khoản 9 Điều 2: HVHC
Except:
+ Nội bộ
+ Bí mật nhà nước trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, ngoại giao.
Đặc điểm:
(1) Hành vi – Hành động hoặc không hành động
+ Hành động vượt quá giới hạn công vụ, nhiệm vụ (khác với tố cáo là khiếu nại không có
hành vi vụ lợi
+ Có nhiệm vụ, công vụ mà không làm trong thời hạn cho phép
(2) Chủ thể: CQHCNN, của người có thẩm quyền trong CQHCNN
(3) Phải thực hiện nhiệm vụ, công vụ

1.2.3. Khoản 10 Điều 2: Quyết định kỷ luật


Đặc điểm:
(1) Quyết định bằng Văn bản (về bản chất cũng là QĐHC mang tính nội bộ, ảnh hưởng
quyền và lợi ích nghiêm trọng của người bị đưa ra QĐ)
(2) Người có quyền khiếu nại QĐKL:
2. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng C
ục trưởng và tương đương trở xuống. (Điều 30 Luật TTHC)
5. Trường hợp luật khác có quy định khác về khiếu nại và giải quyết khiếu nại thì áp dụn
g theo quy định của luật đó. (luật Cán bộ, Công chức quy định trong thời gian họ giữ
chức vụ bị ra quyết định KL thì khi không còn là CB, CC họ vẫn có quyền khiếu nại)

Note: Đối với việc KL cảnh cáo đã ghi trong biên bản cuộc họp không là QĐKL nên
không là đối tượng KN

1.3. NGƯỜI KHIẾU NẠI


- Công dân
- Cơ quan tổ chức
- Cán bộ, công chức
Có năng lực chủ thể để thực hiện quyền khiếu nại

1.3.1. Chủ thể:


* Công dân
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
- Không có năng lực HVDS đầy đủ thì thực hiện qua người đại diện theo pháp luật
Note: Người có khó khăn trong nhận thức, điều khiển hành vi
1.3.2. Cơ quan, tổ chức
Note: Các tổ chức chính trị, XH thì họ vẫn bị tác động => Được quyền Khiếu nại
Tổ chức không có tư cách pháp nhân

* Cán bộ, công chức


Note: CB, CC bị mất năng lực hành vi => Cấu thành VPPL
Sau khi bị kỷ luật mất NLHVDS

1.3.2. Quyền và nghĩa vụ:


Điều 5 NĐ 124/2020?
Điều 12 Luật khiếu nại
Quyền (Khoản 1 Điều 12 LKN 2011)
- Tự mình khiếu nại (trừ những trường hợp được quy định mới được uỷ quyền =>Không
phù hợp với BLDS và thực tế; sự bất lợi thuộc về nhân dân; hạn chế quyền của người
khiếu nại) => Điều 5 NĐ 124 đã sửa đổi vượt ngoài tư tưởng, phạm vi điều chỉnh của
LKN
- Nhờ luật sư giúp đỡ?
- Tham gia đối thoại hoặc uỷ quyền cho người đai diện hợp pháp tham gia đối thoại
(trong đối thoại có hoà giải: các vấn đề dân sự) (khác đối chất là cả 2 bên đều phải có
trách nhiệm chứng minh, khác hoà giải)
- Nhận tài liệu, chứng cứ do người GQKN thu thập để GQKN, trừ Bí mật NN (khả năng
thực thi kém – do chưa có quy định nào để có bước này)
- Yêu cầu người có liên quan cung cấp tại liệu, chứng cứ; yêu cầu người GQKN áp dụng
các bp khẩn cấp tạm thời
- Đưa ra chứng cứ và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ đó
- Nhận VB về trả lời thụ lý, QĐ giải quyết KN
- Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp, được bồi thương thiệt hại
- KN tiếp (khiếu nại lần 2) hoặc khởi kiện VAHC tại Toà án

- Rút khiếu nại (quyền tự thân bởi nó xuất phát từ quyền khiếu nại) + Điều 10 LKN 2011

Nghĩa vụ (khoản 2 Điều 12)


- Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết (tránh khiếu nại tràn lan; tránh
trường hợp không được giải quyết hoặc mất quyền KN do hết thời hiệu)
- TRình bày và cung cấp thông tin trung thực; chịu trách nhiệm trước pl vè nội dung trình
bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó
- Chấp hành QĐHC, HVHC trong quá trình khiếu nại (đảm bảo tính nghiêm minh, bảo vệ
quyền lực nhà nước; một mặt có quyền khiếu nại, một mặt vẫn phải chấp hành.
VD: Khiếu nại đối với các công trình nhà nước. Vì lợi ích công cộng vẫn áp dụng cưỡng
chế tháo dỡ để giải phóng mặt bằng
- Chấp hành nghiêm chỉnh QĐGQKN đã có hiệu lực pháp luật

1.4. NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI


1.4.1. KN: khoản 5 Điều 2 LKN 2011
- cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà
nước? (Toà án?) có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại
- cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khi
ếu nại.

Khi nào họ trở thành người bị KN? Khi ra quyết định thụ lý

1.4.1. Quyền và nghĩa vụ: Điều 13


“Người bị khiếu nại không có quyền khiếu nại kết quả giải quyết khiếu nại”? (vì đây là
mqh giữa cấp trên và cấp dưới; tính nội bộ của kết quả giải quyết khiếu nại

1.5. HÌNH THỨC KHIẾU NẠI

KN QĐKL CB,
QĐHC/HVHC
CC

Khiếu nại bằng đơn


Khiếu nại bằng đơn
khiếu nại (đơn giấy
khiếu nại
và ký trực tiếp

Khiếu nại trực tiếp

1.6. THỜI HIỆU KHIẾU NẠI


KN:
Là khoảng thời gian mà người khiếu nại thực hiện quyền KN của mình theo quy định của
pháp luật. Hết thời hạn đó người khiếu nại mất quyền khiếu nại

Khái niệm thời hiệu KN lần 2


Là khoảng thời gian mà người KN được quyền KN lần hai theo quy định của pl. Hết thời
hạn đó, người khiếu nại mất quyền KN lần 2

1.6.1. THỜI HIỆU, THỜI HẠN KHIẾU NẠI QĐHC, HVHC


LẦN ĐẦU
90 ngày (Điều 9 LKN 2011)
LẦN HAI
30/45 ngày (Điều 33 Luật KN 2011)
? Cái mà bị khiếu nại lần 2 là cái gì?
- LÀ QĐHC, HVHC ban đầu?
- LÀ QĐ GQKN
- LÀ HV không giải quyết KN

1.6.2. THỜI HIỆU, THỜI HẠN KHIẾU NẠI QĐKL (Điều 48 LKN 2011)
Lần đầu – 15 ngày
Lần 2 – 10 ngày; 30 ngày (Quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức)??/

Nhận – khi chủ thể đó là người bị áp dụng trực tiếp


Biết – họ không phải là đối tượng áp dụng trực tiếp nhưng nội dung trong QĐHC, HVHC
ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ

II. GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI


2.1. KN:
Giải quyết KN là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định GQKN (khoản 11 Điều
2)

2.2. NGUYÊN TẮC GQKN: (Điều 4 LKN 2011)


- được thực hiện theo quy định của pháp luật;
- bảo đảm khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời

2.3. THẨM QUYÊN GIẢI QUYẾT KN


2.3.1. Đối với QĐHC, HVHC
CSPL: Điều 17 – Điều 23 LKN 2011
Note: Các trường hợp cá
biệt không có thẩm quyền
Lần đầu: Lần hai
GQKN lần 2
Quy định chung: Thủ trưởng cơ quan, tổ Thủ trưởng CQ, TC cấp trên
VD: Được phân cấp toàn bộ
chức có QĐHC, HVHC bị trực tiếp quản lý về nội
cho UBND cấp tỉnh, của bộ
khiếu nại dung Kn
trưởng, thủ trưởng CQ
ngang bộ

2.3.2. Đối với QĐKL cán bộ, công chức


QĐ Chung:
CSPL: Điều 51 LKN 2011

Lần đầu

Người có QĐKL bị khiếu nại

Lần 2

Thủ trưởng CQ, TC cấp trên trực tiếp

Ngoại lệ:
VD: Đối với QĐ do CT UBND tỉnh có thẩm quyền GQKN lần đầu nhưng lần 2 lại
do Bộ trưởng Bộ Nội vụ thay vì TTCP
Người ra QĐKL là Thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ thì lần 2 do Bộ trưởng
Bộ Nội vụ giải quyết
Bộ trưởng Bộ Nội vụ kỷ luận cán bộ, CC do mình quản lý thì không có KN lần 2

2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của người giải quyết Kn:


2.3.3.1. Người giải quyết KN lần đầu: Điều 14
Có quyền thay đổi: bổ sung, sửa đổi, thay thế đối tượng khiếu nại
2.3.3.2. Người giải quyết KN lần hai:Điều 15
Chỉ xem xét, đánh giá tính hợp pháp mà không có quyền thay đổi, tác động tới Đối tượng
khiếu nại

2.4. Thời hạn giải quyết KN:


CSPL: Điều 28, 37, 50 LKN 2011
- Tính từ: Ngày ra thông báo thụ lý
- Tính liên tục

Thời hạn

QĐHC/HVHC QĐKL

Lần đầu và
Lần đầu Lần 2 lần 2:
30/45

30/45 45/60 45/60 60/70

Vì sao luật lại quy định thời gian GQKN lần 2 dài hơn lần đầu?
- Xa: qua nhiều cấp trung gian để xác minh
- Giải quyết triệt để, nếu không sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng
- Đa số vụ việc giải quyết KN lần 2 đều là những vụ việc phức tạp
- Người có thẩm quyền GQKN lần 2 không chỉ Giải quyết yêu cầu Kn mà còn đối với
việc GQKN lần đầu
- Số lượng phải giải quyết nhiều.

5. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT KN:


RA QUYẾT
ĐỊNH
TIẾN
GQKN
HÀNH XÁC
MINH NỘI
THỤ LÝ DUNG
KHIẾU NẠI

5.1. Thụ lý, chuẩn bị xác minh nội dung khiếu nại:
CSPL: Điều 27, Điều 36 LKN 2011; Điều 16 đến 18 NĐ 124/2020
1) Tiếp nhận KN (Trực tiếp nộp, Trực tiếp trình bày; Đơn được chuyển gián tiếp);
2) Kiểm tra điều kiện thụ lý (Điều 11)
- không thuộc thẩm quyền thì trả đơn và hướng dẫn nộp đơn tại nơi có thẩm quyền
- thuộc thẩm quyền mà thuộc điều 11 thì không thụ lý
- thuộc thẩm quyền và không thuộc điều 11 thì thụ lý;
3) Trả lời thụ lý;
4) Kiểm tra lại đối tương KN
- QĐHC/HVHC/QĐKL: tính hợp pháp (căn cứ ban hành, thẩm quyền ban hành, thời hạn,
thời hiệu, trình tự thủ tục ban hành, nội dung áp dụng có đúng không);
5) Giao nhiệm vụ xác minh nội dung khiếu nại
- Tự mình xác minh
- Giao cơ quan chuyên môn (VD: Thanh tra, Tài nguyên môi trường,…)

5.2. Tiến hành xác minh nội dung khiếu nại:


CSPL: Điều 29, 30, 38-39 LKN 2011; Điều 19-28 NĐ124/2020.
1) Làm việc với các bên liên quan;
2) Thu thập thông tin, tài liệu chứng cứ
3) Xác minh thực tế, trưng cầu giám định
4) Báo cáo kết quả xác minh;
5) Tổ chức đối thoại

5.3. Ban hành, gửi, công khai và thi hành QĐGQKN


CSPL; Điều 31, 32, Điều 40-41 LKN 2011; Điều 29-30, 31-38 NĐ 124/2020
1) Ban hành QĐ GQKN: đúng thể thức là VB QĐGQKN theo NĐ04/2016
- Chấp nhận yêu cầu
- Chấp nhận 1 phần
- Không chấp nhận
2) Gửi QĐGQKN;
- Người KN phải nhận được
3) Công khai QĐGQKN
4) Tổ chức thi hành QĐGQKN có hiệu lực pl (có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày ra QĐ).
CHƯƠNG 4
TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO
Thông tư 05/2021 về trình tự giải quyết tố cáo
I. TỐ CÁO
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA:
1.1. Khái niệm:
* Cá nhân?
- Là ai? (Chính danh) => Không được nặc danh, mạo danh hay khuyết danh
- Tố cáo ai?
- Tố cáo hành vi gì?
* Đúng hình thức, quy trình
1.2. Đặc điểm
- Người tố cáo: Cá nhân. Không thông qua đại diện
Tại sao không quy định cho tổ chức có quyền tố cáo?
_ Dễ xác định TNPL. Nếu dưới danh nghĩa cơ quan, tổ chức thì sẽ dễ bị khống chế, định
đoạt bởi cá nhân nào đó, hoặc núp bóng tập thể để tố cáo sai hay tố cáo có lợi cho mình.
_ Chỉ cần có sự thoả thuận của những người trong tổ chức đó là đc r?
? Địa vị pháp lý của người tố cáo mất NLHVDS (Điều 29 quy định phải có mặt người đại
diện=>việc này mang tính chứng kiến.

- Đối tượng tố cáo: Hành vi VPPL trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; HV VPPL về
QLNN trong các lĩnh vực
- Người bị tố cáo: Bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào
- Nội dung tố cáo: Báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vppl
- Mục đích: bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của CQ, TC, Cá nhân

1.3. Ý nghĩa:
- LÀ quyền cơ bản của công dân
- Giúp nhà nước kịp thời phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật

2. Đối tượng tố cáo:


CSPL: Khoản 2, 3 Điều 2 LTC 2018
Phân biệt giữa tố cáo và tố giác? => Tố giác nằm trong VPPL hình sự, tố cáo bao trùm
lên tố giác và trong các lĩnh vực (trừ dân sự)
VD: Tố cáo hành vi chưa xác định có là tội phạm hay không? hay có cả dấu hiệu tội
phạm và cả các dấu hiệu khác

3. Người tố cáo:
Khoản 4 Điều 2 LTC 2018
“Người tố cáo là cá nhân thực hiện quyền tố cáo”

Quyền: Khoản 1 Điều 9 LTC 2018


Thực hiện quyền tố cáo theo quy định

Được đảm bảo bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích và thông tin cá
nhân khác

Được thông báo về việc giải quyết tố cáo

Tố cáo tiếp (không giới hạn số lần + có chứng cứ mới hoặc hết
thời hiệu mà chưa được giải quyết)

Rút tố cáo (không phải quyền đương nhiên) - Điều 33

Đề nghị được bảo vệ


- đe doạ
- Trù dập (dùng các quy chế, quy định gây khó khăn cho một
người trong cùng đk, hoàn cảnh). VD: Cô lập,

Được khen thưởng, BTTH theo quy định Pl

Đối tượng được bảo vệ: Điều 47.1


Bảo vệ cái gì? 47.3
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-03-2020-TT-BNV-
tham-quyen-trinh-tu-bao-ve-vi-tri-cong-tac-cua-nguoi-to-cao-la-can-bo-cong-chuc-
447737.aspx

Thời hạn bảo vệ?

Nghĩa vụ:
a) Cung cấp thông tin cá nhân quy định tại Điều 23 của Luật này;

b) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo; cung cấp thông tin,
tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được (không
đồng nghĩa với nghĩa vụ chứng minh);

c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo;

d) Hợp tác với người giải quyết tố cáo khi có yêu cầu;

đ) Bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý tố cáo sai sự thật của


mình gây ra.

*Nhiều người cùng tố cáo về một nội dung?


Được. Nhưng phải dùng chính danh phận độc lập của cá nhân để tố cáo, không thông qua
cơ chế đại diện.
*Trường hợp người tố cáo chết? Không có quy định. Đây bản chất chỉ là 1 dạng chuyển
thông tin

4. Người bị tố cáo
4.1. KN: (khoản 5 Điều 2)
“5. Người bị tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo”.
Năng lực chủ thể?
Suy luận ban đầu là người bị tố cáo có đủ năng lực TNPL. Chỉ đặt ra trong quá trình giải
quyết tố cáo khi chứng minh cấu thành vppl có tồn tại hay không
4.2. Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo (Điều 10):
Quyền:
a) Được thông báo về nội dung (tức hành vi gì) tố cáo, việc gia hạn giải quyết tố cáo, đìn
h chỉ, tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo, tiếp tục giải quyết tố cáo;
b) Được giải trình, đưa ra chứng cứ để chứng minh nội dung tố cáo là không đúng sự thật;
c) Được nhận kết luận nội dung tố cáo;
d) Được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp khi chưa có kết luận nội dung tố cáo của ngư
ời giải quyết tố cáo;
đ) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật, n
gười giải quyết tố cáo trái pháp luật;
e) Được phục hồi danh dự, khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, được xin l
ỗi, cải chính công khai, được bồi thường thiệt hại do việc tố cáo, giải quyết tố cáo không
đúng gây ra theo quy định của pháp luật;
g) Khiếu nại quyết định xử lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định
của pháp luật.
Vấn đề đối chất? Không được đặt ra, chỉ xảy ra khi có yêu cầu của người tố cáo

Nghĩa vụ:
Đối với pháp nhân đã chấm dứt tồn tại?

6. Hình thức tố cáo:


CSPL: Điều 22 LTC 2018
 Đơn tố cáo
 Tố cáo trực tiếp
Vấn đề tố cáo trực tuyến?
Đơn tố cáo cho phép sự linh hoạt từ người tố cáo nhưng phải đủ các nội dung: Ai? Tố cáo
ai? Hành vi gì?

II. GIẢI QUYẾT TỐ CÁO


Tại sao luật tố cáo không quy định thời hiệu tố cáo?
=> Không cần thiết. Bởi:
- Nó đã đặt ra 1 khuôn khổ, giới hạn để thực hiện quyền tố cáo => Mất quyền tố cáo
=>Bỏ lọt tội phạm
- Mỗi loại hvvppl (hành chính, HS, kỷ luật…) đều có một thời hiệu nhất định để xử lý

Thời hiệu do luật quy định


Mục đích là phát hiện vi phạm pháp luật và tiến hành xử lý

2.1. Khái niệm (Khoản 7 Điều 2):


“7. Giải quyết tố cáo là việc thụ lý, xác minh, kết luận nội dung tố cáo và xử lý kết luận n
ội dung tố cáo của người giải quyết tố cáo”.

2.2. Nguyên tắc: Điều 4


 Việc giải quyết tố cáo phải kịp thời, chính xác, khách quan, đúng thẩm quyền, trìn
h tự, thủ tục và thời hạn theo quy định của pháp luật.
 Việc giải quyết tố cáo phải bảo đảm an toàn cho người tố cáo
 Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết t
ố cáo.
III. Thẩm quyền giải quyết tố cáo:
3.1. Đối với hành vi VPPL trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ:
CSPL: Điều 12 – 21 LTC 2018
Bất cập:
- Người bị tố cáo là cấp trên trực tiếp của cơ quan nơi người đó đã từng công tác=>làm
sao để đảm bảo tính khách quan
- Tính phân chia thẩm quyền, cấp thẩm quyền ở nước ta chưa thật sự rõ ràng.
VD: Chính phủ hoạch định chính sách, QH quyết định những chính sách quan trọng.
Khác biệt giữa kn và TC:
- KN đến đúng người giải quyết KN thì mới được giải quyết
- TC thì không đặt nặng vấn đề này.
VD: Tố cáo vi phạm môi trường có thể lên UBND tỉnh hoặc Bộ trưởng…

Người đứng đầu giải


quyết
01 CQ, TC
quản lý Nếu là người đứng đầu, cấp phó thì
người đứng đầu cấp trên trực tiếp giải
quyết

Người đứng đầu CQ, TC trực tiếp quản lý chủ trì giải
Nhiều CQ, TC quản lý
quyết + Người đứng đầu CQ, TC liên quan phối hợp
Cán bộ, công Bị tố cáo ở CQ, TC cũ nay
chức, viên chức đã chuyển sang CQ, TC
mới
Thủ trưởng CQ, TC sau
CQ,TC đã hợp nhất, sáp
hợp nhất, sáp nhập, chia
nhập, chia tách
tách chủ trì giải quyết+

Thủ trưởng CQ, TC trước


Người bị tố cáo CQ, TC đã bị giải thể
khi bị giải thể

Thủ trưởng CQ, TC


Không còn là CB, CC, VC
cũ chủ trì giải quyết

Người được giao nhiệm vụ, công vụ mà


Thủ trưởng CQ, TC giao nhiệm vụ, công vụ giải quyết
không phải là cán bộ, công chức, VC

Thủ trưởng cấp trên trực


Cơ quan, tổ chức
tiếp giải quyết
Người đứng đầu, cấp phó Thủ trưởng cấp trên trực
vẫn giữ chức vụ tương tiếp của CQ, TC cũ chủ trì
đương giải quyết +

Ngếu là người đứng đầu,


cấp phó thì Thủ trưởng cấp
trên trực tiếp của CQ, TC
mới chủ trì giải quyết +
Giữ chức vụ cao hơn

Bị tố cáo ở CQ, TC cũ nay Thủ trưởng cơ quan, Tc


đã chuyển sang Cq, TC mới mới chủ trì GQ

Không thuộc 2 trường hợp


trên Thủ trưởng CQ, TC cũ chủ
trì GQ +

Note: Như thế nào là chức vụ cao hơn?


Chức vụ tương đương: Có hệ số phụ cấp tương đương nhau?

VD1: Tố cáo Hội đồng trường ĐHLHCM thì do Bộ trưởng BGD&ĐT chủ trì
VD2: Chánh thanh tra sở TN-MT trưng tập một công chức phòng TN-MT tham gia vào
cuộc thanh tra. Người công chức này bị tố cáo thì ai là người giải quyết?
Chánh thanh tra sở TN-MT
Xem xét hành vi bị tố cáo là của cơ quan, tổ chức nào chịu trách nhiệm.
VD3:

3.1. Đối với hành vi vi phạm pháp luật về quản lý NN trong các lĩnh vực:
CSPL: Điều 41 LTC 2018
Nội dung có liên quan đến chức năng QLNN của CQ nào thì CQ đó có trách nhiệm giải
quyết

Nhiều hành vi VPPL thuộc chức năng QLNN của nhiều CQ thì thống nhất xác định CQ
Xác định thẩm quyền có thẩm quyền chủ trì giải quyết hoặc báo cáo CQ QLNN cấp trên GĐ giao cho một
CQ có thẩm quyền chủ trì giải quyết
VD: Vedan, Formosa

HV VPPL thuộc thẩm quyền giải quyết của nhiều cơ


quan thì CQ thụ lý đầu tiên có thẩm quyền giải quyết

4. Thời hạn giải quyết tố cáo


CSPLs: Điều 30 LTC 2018, Điều 3 NĐ 31/2019
ngày
quá 30
lần không
lần, mỗi
gia hạn 02
phức tạp:
Đặc biệt
ngày
quá 30
lần không
gia hạn 1
Phức tạp:
30 ngày
Không quá
đầu
Lần

đầu
Như lần
theo
tiếp
Lần

Tính từ ngày người có thẩm quyền ban hành quyết định thụ lý.
? Thời hạn đó không thể tiến hành liên tục trong trường hợp bất khả kháng, sự kiện khách
quan

5. Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo:


CSPL:
Đối với HV VPPL trong nhiệm vụ, công vụ: Đièu 28 – 40
Đối với HV VPPL về QLNN trong các lĩnh vực: Điều 42, 42
Mục I, II (Điều 9 – Điều 20) Chương III Nghị định 31/2019
Kết luận nội
Thụ lý tố cáo dung tố cáo

Xác minh nội Xử lý Kết


dung tố cáo luận NDTC
của người
giải quyết tố
cáo

5.1. Thụ lý tố cáo:


- Tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo (xác định có phải tố cáo chính danh không?,
người bị tố cáo, hành vi bị tố cáo có tồn tại hoặc có mang tính pháp lý hay không?
- Kiểm tra điều kiện thụ lý
- Ban hành QĐ thụ lý hoặc thông báo không thụ lý

*QĐ thụ lý tố cáo khi có đủ các đk sau đây: khoản 1 Điều 29


Khác với Khiếu nại
Bất cập trong trường hợp người bị tố cáo chết thì có thụ lý không?
Nếu đã thông báo không thụ lý rồi thì nếu tố cáo tiếp thì có được không? Khi mà điều
kiện chỉ gói gọn trong khoản 1 Điều 29 mà không có ngoại trừ?

5.2. XÁc minh nội dung tố cáo:


 Người giải quyết tố cáo tiền hành xác minh hoặc giao cho cơ quan thanh tra cùng
cấp hoặc cơ quan tổ chức, cá nhân xác minh nội dung tố cáo
 LÀm việc với người tố cáo
 Nội dung xác minh: thu thập thông tin, yêu cầu cung cấp thông tin, xác minh thực
tế, giám định…
 Báo cáo kết quả xác minh
Note: Đã thụ lý nhưng không đồng nghĩa phải tiến hành xác minh. VD: Trong trường hợp
hv bị tố cáo có bằng chứng chứng minh rõ ràng thì CQ có thẩm quyền ra QĐ kết luận nội
dung tố cáo.

*Tạm đình chỉ giải quyết tố cáo:


CSPL: Khoản 1 Điều 34
a) Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc đợi kết quả giải q
uyết vụ việc khác có liên quan;
b) Cần đợi kết quả giám định bổ sung, giám định lại.
*Đình chỉ giải quyết tố cáo:
CSPL: khoản 2 Điều 34

5.3. Kết luận nội dung tố cáo, xử lý kết luận nội dung tố cáo của người giải quyết tố cáo
- Kết luận nội dung tố cáo
Note: Đối với vụ việc tham nhũng phải kết luận luôn trách nhiệm của người đứng đầu
(thiếu trách nhiệm, bao che, tham gia vào hành vi)
- Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo
+ Tố cáo sai sự thật => Tuỳ theo tính chất mức độ (gây thiệt hại nghiêm trọng/tạo làn
sóng dư luận xã hội rộng) => Truy cứu về tội vu khống
+ Tố cáo đúng => Xử lý đối với hành vi bị tố cáo (Hành chính, kỷ luật, hình sự)
- Công khai kết luận và quyêt định xử lý
CHƯƠNG 5
PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

1. Những vấn đề chung về tham nhũng:


1.1. Khái niệm: Khoản 1 Điều 3
1.2. Đặt điểm:
 Thứ nhất, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn
VD: Cấp giấy phép
 Thứ hai, khi thực hiện hv tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức
vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi riêng
 Thứ ba, động cơ của. người có hv tham nhũng là vì vụ lợi
Tác hại:
- Về chính trị
- Về kinh tế
- Về xã hội
2. Phân loại tham nhũng:

Tham nhũng trong khu vực nhà nước

Tham nhũng ngoài khu vực nhà nước

3. Người tham nhũng:


Là người có chức vụ, quyền hạn đã có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi
CSPL: Khoản 2 Điều 3
“2. Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợ
p đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao
thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhi
ệm vụ, công vụ đó”.

4. Hành vi tham nhũng:


4.1. HV tham nhũng trong khu vực Nhà nước: Khoản 1 Điều 2
4.2. HV tham nhũng ngoài khu vực NN: khoản 2 Điều 2

II. Phòng, chống tham nhũng:


1. Khái niệm:
Phòng ngừa tham nhũng là các hoạt động nhằm ngăn ngừa các hành vi tham nhũng xảy ra
Chống tham nhũng

2. Ý nghĩa:
- Bảo vệ chế độ, xây dựng NN pháp quyền
- Góp phần tăng trưởng KT đất nước, nâng cao đời sống nhân dân
- Duy trì các giá trị dạo đức truyền thống, làm lành mạnh các mqh xã hội
- Củng cố niềm tin của nhân dân vào chế độ và pháp luật

3. Phòng, chống tham nhũng:


3.1. Phòng ngừa tham nhũng:
Mục 1 đến Mục 6 Chương II Luật Phòng, chống tham nhũng
- Mục 4: Tài chính kế toán, nhân sự, cơ sở vật chất…
- Mục 5: Đấu thầu, Công an…
3.2. Phát hiện tham nhũng
- Kiểm tra và tự kiểm tra
- Hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm toán
- Tố cáo, phản ánh, báo cáo về tham nhũng

You might also like