You are on page 1of 5

- Chú ý hành vi khách quan

I. Khái niệm chung


- Thông tư liên tịch 17/2007
- Thông tư 08/2015
- Công văn 89 ngày 30/6/2020
- Điều 247 → 259
- Luật phòng chống ma túy

II. Các đặc trưng chung

1. Khách thể loại:


+ QHXH bị xâm phạm: Chế độ quản lý các chất ma túy của nhà nước ở các
khâu khác nhau của quá trình quản lý
+ Đối tượng tác động:
● Các chất ma túy
● Tiền chất ma túy
● Dụng cụ, phương tiện sử dụng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái
phép chất ma túy
- Các dạng chất ma túy

2. Hành vi khách quan:


Bao gồm các hành vi trái phép liên quan đến quá trình tạo ra, tiêu thụ và sử dụng
chất ma túy

3. CTTP hình thức

4. Biểu hiện chủ quan: Lỗi cố ý

5. Một số vấn đề cần chú ý:


- Sai lầm về đối tượng tác động
- Việc xác định trọng lượng các chất ma túy
+ Thường thông qua công tác giám định
- Việc truy cứu TNHS trong trường hợp có nhiều hành vi phạm tội liên quan đến
ma túy, tiền chất ma túy
II. Các tội phạm cụ thể
- Các tội phạm ma túy chỉ khác nhau về mặt khách quan
1. Tội trồng cây thuốc phiện (Điều 247)
- Mặt khách quan: là hành vi trồng trái phép các loại cây có chứa chất ma túy, hành
vi này chỉ cấu thành tội phạm nếu thuộc 1 trong 3 điều kiện sau
+ Đã được giáo dục 2 lần
+ Đã bị XPVPHC về hành vi này
+ Với số lượng từ 500 cây đến dưới 3000 cây
2. Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248)
- Mặt khách quan: là hành vi sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức
nào
- Chỉ cần thực hiện một công đoạn trong việc sản xuất thì cũng cấu thành tội này
- Chú ý: Những hành vi pha chế ma túy đơn giản để dễ sử dụng như pha chế thuốc
phiện thành dung dịch để tiêm chích, nghiền heroin từ bánh thành bột để dễ hút hít
thì ko cấu thành tội phạm này
3. Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249)
- Là cất giữ, cất giấu bất hợp pháp chất ma túy ở bất cứ nơi nào...mà ko nhằm mục
đích bán, vận chuyển hay sản xuất trái phép chất ma túy
- Hành vi tàng trữ phải thỏa mãn 1 trong các điều kiện quy định tại điểm a – i
4. Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250)
- Là hành vi chuyển dịch bất hợp pháp chất ma túy từ nơi này đến nơi khác dưới
bất kỳ hình thức nào mà ko nhằm mục đích mua bán, tàng trữ hay sản xuất trái
phép chất ma túy khác
- Xác định rõ: phải là ma túy dịch chuyển chứ ko phải người đang cầm ma túy dịch
chuyển
- Định tội thì xem mục đích để định tội
Vd: A đang đứng ở phòng 403 và giữ 2g ma túy. Ở phòng bảo vệ biết nên rượt
theo A, A chạy lên tầng 10 nhưng chạy tới tầng 9 thì bị bắt. Định tội của A
=> Vận chuyển nhưng có mục đích tàng trữ vì A chạy trốn bảo vệ để cất giữ, cất
giấu số ma túy nên A phạm tội Tàng trữ
=> Khi bị bắt thì A có ma túy trong người, có sự cất giấu. Có sự dịch chuyển và là
A dịch chuyển chứ ma túy không dịch chuyển vì ma túy vẫn còn giấu trong người,
A dịch chuyển để cất giấu, trốn
A và B là bạn đang cùng ở trong phòng 403, A đang giữ 2g ma túy trong người.
Công an đứng trước cửa phòng nên A ko chạy được nữa nên A đưa 2g ma túy
đó cho B. Sau đó công an vào và khám xét người B thì phát hiện số ma túy
trong túi quần. Định tội A, B
=>B có sự chuyển dịch ma túy từ A qua B vì cất giấu trong người là kết quả/ sự
đảm bảo cho mục đích dịch chuyển ma túy từ A qua B, tránh sự truy đuổi của công
an với A => B phạm tội vận chuyển trái phép chất ma túy
- Tàng trữ mà ko nhằm mục đích giấu ma túy mà nhằm mục đích vận chuyển/đảm
bảo cho sự vận chuyển từ A

=> Ma túy có sự dịch chuyển cơ học từ Lạng Sơn đến HN nhưng dịch chuyển
nhằm mục đích tàng trữ => H phạm tội tàng trữ
=> Ma túy có sự dịch chuyển từ K sang T nhưng dịch chuyển nhằm mục đích trốn
tránh công an chứ không nhằm giấu để sử dụng. => T vận chuyển, K tàng trữ

5. Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251)


- Mua bán trái phép chất ma túy là một trong các hành vi sau đây
(1) Bán trái phép chất ma túy cho người khác bao gồm cả hành vi bán hộ
(2) Mua chấ ma túy nhằm bán trái phép cho người khác
(3) Xin chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác
(4) Dùng chất ma túy nhằm trao đổi thanh toán trái phép
(5) Dùng tài sản không phải là tiền đem trao đổi....
6. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 255)
- Hành vi khách quan: tổ chức
+ Khác với “người tổ chức” trong đồng phạm
- Hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy bao gồm các hành vi:
+ Chỉ huy, phân công điều hành các hoạt động đưa trái phép chất ma túy vào
cơ thể người khác
+ Chỉ huy, phân công điều hành các hoạt động chuẩn bị cung cấp chất ma
túy, địa điểm, phương tiện,...
7. Tội chứa chấp sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 256)
- Bao gồm các hành vi
+ Có địa điểm thuộc quyền chiếm hữu (của mình hoặc thuê mượn) BIẾT
người khác là đối tượng sử dụng trái phép ma túy nhưng vẫn cho mượn, thuê địa
điểm đó để sử dụng trái phép chất ma túy

You might also like