You are on page 1of 13

CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 1


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN

MỤC LỤC
CỬA SỐ LÀM TỔ .......................................................................................................................................................... 2
Tổng quan ................................................................................................................................................................. 2
Định nghĩa ................................................................................................................................................................ 2
Các biến đổi nội mạc tử cung trong giai đoạn làm tổ ............................................................................... 3
Các yếu tố tham gia tác động trong cửa sổ làm tổ..................................................................................... 4
Vai trò của ERA test trong đánh giá cửa sổ làm tổ .................................................................................... 5
BIẾN ĐỔI CỦA PHÔI TRONG QUÁ TRÌNH TRƯỚC KHI LÀM TỔ .............................................................. 6
ĐỐI THOẠI HÓA HỌC GIỮA PHÔI VÀ NỘI MẠC TỬ CUNG TRONG QUÁ TRÌNH LÀM TỔ ............... 6
ĐỐI THOẠI MIỄN DỊCH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM TỔ VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ KHUẨN THƯỜNG TRÚ
TRONG ĐỐI THOẠI NÀY .......................................................................................................................................... 6
TỔNG KẾT ..................................................................................................................................................................... 6
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .......................................................................................................................................... 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................................. 6

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 1


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN
Case Preview – Module Y Học Sinh Sản

Cuối cùng tôi đã có thai


Biên soạn: Hoàng Quốc Đạt, Dương Lê Hoàng Hiệp
01/2022

tử cung. Khoảng thời gian này xảy ra trong


CỬA SỐ LÀM TỔ kỳ chế tiết (hay kỳ hoàng thể) trong chu kỳ
kinh nguyệt ở người phụ nữ trong độ tuổi
Tổng quan sinh sản bình thường (khoảng ngày 20 đến
Thụ tinh trong ống nghiệm là biện pháp hỗ ngày 22 trong chu kỳ 28 ngày).
trợ sinh sản cho các cặp vợ chồng hiếm Progesterone là hormone thiết yếu của quá
muộn bằng cách cho trứng và tinh trùng kết trình làm tổ của phôi đã thoát màng. Tại nội
hợp với nhau ở ngoài cơ thể. Phôi thai được mạc tử cung, sự hài hòa cao độ trong tác
tạo thành sau khi trứng và tinh trùng kết động hiệp đồng giữa estrogen và
hợp thành công sẽ được chuyển lại vào progesterone là điều kiện thiết yếu để tạo ra
buồng tử cung của người nữ. Phôi sau đó những thay đổi cần thiết trước làm tổ.
làm tổ, phát triển thành thai nhi trong các Trước tiên, nội mạc tử cung phải được
trường hợp thụ thai tự nhiên. Quá trình cấy chuẩn bị đúng mức bởi estrogen. Kế đến,
ghép phôi vào lại cơ thể người phụ nữ là progesterone phải xuất hiện đúng lúc, vào
bước quan trọng trong thụ tinh ống nghiệm. thời điểm nội mạc đã sẵn sàng để chuyển
Việc cấy ghép phôi thành công đòi hỏi nội sang phân tiết. Mối tương quan giữa
mạc tử cung đã được chuẩn bị đầy đủ để sẵn estrogen và progesterone quyết định chiều
sàng tiếp nhận phôi này. Nội mạc tử cung chỉ hướng điều hòa các gene là lên hay xuống,
tiếp nhận phôi làm tổ khi và chỉ khi cửa sổ từ đó quyết định khả năng tiếp nhận phôi
làm tổ đã mở. của nội mạc tử cung.
Định nghĩa Cửa sổ làm tổ được mở bởi progesterone.
Cửa sổ làm tổ được xác định là khoảng thời Sau khi được chuẩn bị thích hợp với
gian tử cung có khả năng tiếp nhận sự làm progesterone, nội mạc tử cung đạt đến trạng
tổ của phôi nang. Khoảng thời gian này ngắn thái sẵn sàng để tiếp nhận phôi đến làm tổ.
và là kết quả của chuỗi phản ứng có lập trình Cửa sổ làm tổ đã được mở ra.
của estrogen và progresterone trên nội mạc

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 2


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN

Hình 1. Cửa sổ làm tổ là giai đoạn duy nhất mà phôi có thể làm tổ. (Nguồn: kup.at)

Các biến đổi nội mạc tử cung trong tổ, các tế bào vi nhung mao giảm về số lượng
giai đoạn làm tổ và kích thước, một số tế bào nhập lại với
nhau hay tự tiêu đi. Vào khoảng ngày 19, từ
Sau kỳ tăng sinh với tác động của estrogen
cực đỉnh của những tế bào vi nhung mao xảy
kích thích tăng trưởng tế bào ở biểu mô và
ra sự thoát màng, hình thành nên những
lớp đệm làm tăng chiều dày nội mạc tử cung,
pinopode. Các pinopode chỉ xuất hiện ở
kỳ chế tiết bắt đầu với sự tác động của
khoảng thời gian cửa sổ làm tổ và phụ thuộc
progesterone do hoàng thể tiết ra. Tiếp tục
vào progesterone, nên pinopode được xem
tác động lên các tuyến nội mạc tử cung đã
như dấu hiệu hình thái siêu cấu trúc đặc
phát triển do tác động của estrogen,
trưng của cửa sổ làm tổ. Các nghiên cứu cho
progesterone kích thích thêm nữa vào các tế
rằng các pinopode có thể đóng vai trò thay
bào biểu mô của các tuyến ở tử cung. Các tế
đổi môi trường lòng tử cung bằng cách hấp
bào này bắt đầu chế tiết và tích trữ glycogen,
thu các chất ở bề mặt nội mạc tử cung, bên
làm giãn lòng ống tuyến và làm các tuyến
cạnh đó các pinopode còn giúp làm thay đổi
xoắn lại. Bên cạnh đó, mạng lưới vi mạch
bề mặt nội mạc tử cung, chuẩn bị cho sự làm
nông sẽ tạo những hồ máu với thành mỏng
tổ của phôi nang. Đặc biệt các pinopode có
và chứa đầy máu. Bề dầy nội mạc tử cung lúc
thể đã ngăn ngừa việc đẩy phôi nang bởi các
này đạt đến cực đại, là kết quả của tích lũy
tế bào có lông chuyển bằng cách gắn kết vào
các chất tiết và phù nề ở lớp đệm.
mặt lá nuôi hợp bào của phôi nang, điều này
Về mặt siêu cấu trúc, nội mạc tử cung có hai giúp tăng cơ hội tiếp xúc giữa phôi nang và
loại tế bào: tế bào có lông chuyển và tế bào nội mạc tử cung. Một chức năng khác của
có vi nhung mao. Tế bào có lông chuyển pinopode là giải phóng những túi chế tiết
không thay đổi về hình dạng, chỉ có tăng về chứa chất ức chế bạch cầu lên trên bề mặt
kích thước trong kỳ chế tiết. Tế bào vi nhung nội mạc tử cung.
mao tăng trưởng về kích thước, dài ra, dầy
lên và dựng đứng trong kỳ tăng sinh đến đầu
kỳ chế tiết. Khi đến thời khoảng cửa sổ làm

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 3


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN
Các yếu tố tham gia tác động trong chuẩn bị đúng mức trước đó bởi estrogen,
cửa sổ làm tổ các gene của tế bào nội mạc tử cung sẽ được
điều hòa lên (up-regulated) hay xuống
Sự có mặt và tác động đúng lúc của
(down-regulated).
progesterone trên nội mạc tử cung đã được

Hình 2. Sự thay đổi của nội mạc tử cung trong kỳ chế tiết. L: lòng tử cung, F: lớp chức năng, B:
lớp đáy, M: cơ tử cung, La: hồ máu, G: tuyến. (Nguồn: Junqueira’s Basic Histology, text and atlas
14th edition).

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 4


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN

Hình 3. Điều hòa gene nội mạc tử cung qua các giai đoạn. (Nguồn:Garcia Gomez. Fert Steril
2013)

Dưới tác dụng của estradiol và làm tổ, và hệ quả là phôi sẽ không được tiếp
progesterone, các gene của các tế bào nội nhận.
mạc được điều hòa lên hoặc xuống. Điều hòa Cửa sổ làm tổ có thể bị di dời do các tác động
gene thay đổi đặc trưng cho từng giai đoạn. nội sinh như hoàng thể hóa sớm gây tăng
Ghi nhận sự khác biệt rõ rệt trong thành sớm progesterone nội sinh, hay tác động
phần các gene được điều hòa trong cửa sổ ngoại sinh do dùng hormone nguồn gốc
làm tổ so với ngoài cửa sổ làm tổ. Sự lệch ngoại lai… Cửa sổ làm tổ bị di dời sẽ làm thay
pha giữa thời điểm mở cửa sổ làm tổ và thời đổi vị trí tương đối của nó so với thời điểm
điểm phôi thoát màng sẽ dẫn đến việc phôi phôi thoát màng.
tiếp cận với nội mạc tử cung ngoài cửa sổ
Vai trò của ERA test trong đánh giá cung, thực hiện vào giữa pha hoàng thể - cửa
cửa sổ làm tổ sổ làm tổ đã được mở, không khảo sát
hormone mà khảo sát mối quan hệ tổng thể
ERA test là xét nghiệm xác định thời điểm
mà hormone sinh dục mang lại, được chỉ
chuyển phôi phù hợp của mỗi phụ nữ. Thời
định trong các trường hợp thất bại làm tổ
điểm này được cá nhân hóa theo từng cá
liên tiếp. ERA test bình thường cho thấy
nhân và do đó đồng bộ hóa quá trình chuyển
rằng nguyên nhân hiếm muộn không do
phôi và cửa sổ làm tổ của từng cá nhân. Quá
công đoạn chuẩn bị nội mạc tử cung khi
trình xét nghiệm sẽ tiến hành phân tích mức
chuyển phôi.
độ biểu hiện của hàng trăm gen tại niêm mạc
tử cung. Từ đó, cân nhắc thời gian tối ưu
nhất để tiến hành đặt phôi vào tử cung nhằm
thúc đẩy quá trình làm tổ và mang thai. ERA
test nhằm khảo sát các RNAs ở nội mạc tử
BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 5
CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN
nuôi biệt hóa thành 2 lớp riêng biệt là lá
BIẾN ĐỔI CỦA PHÔI TRONG nuôi tế bào (cytotrophoblast) và lá nuôi hợp
QUÁ TRÌNH TRƯỚC KHI bào (synctiotrophoblast).
LÀM TỔ Vào ngày 7 sau thụ tinh (tức đã tiếp cận nội
mạc tử cung thành công), hội bào nuôi (lá
Song song với pha phân chia và pha chế tiết nuôi hợp bào) bắt đầu tách rẽ các tế bào nội
của nội mạc tử cung thì bản thân hợp tử tạo mạc, làm phôi chìm dần vào nội mạc. Lớp hội
thành sau thụ tinh cũng tiến hành quá trình bào nuôi này phát triển mạnh mẽ để tạo
biến đổi để tạo thành một cấu trúc gọi là thành các hốc bên trong nội mạc tử cung ở
phôi dâu (morula) gồm các phôi bào thời điểm ngày 8 (tính từ khi thụ tinh)
(blastomere) giống nhau về mặt cấu trúc nhưng do chưa có sự tiếp cận với các mạch
nhưng đã có sự phân biệt với nhau về mặt máu nội mạc tử cung nên phôi vẫn chưa có
chức năng tại thời điểm ngày 4 sau thụ tinh. sự trao đổi chất trực tiếp với máu mẹ. Qua
Quá trình này chỉ có sự nhân đôi và phân cắt một ngày sau đó, phôi chìm hẳn vào nội mạc
tế bào mà không có sự lớn lên của tế bào tử cung, các hội bào nuôi bắt đầu tiếp cận
(tức các phôi bào nhỏ hơn sau mỗi lần phân nhưng chưa phá vỡ các mạch máu nội mạc
chia). nên sự trao đổi chất trực tiếp vẫn chưa xảy
Sau đó, tại thời điểm cửa sổ làm tổ mở ra để ra được
phôi đi vào buồng tử cung (khoảng 5 ngày Ngày 10 sau thụ tinh, các hội bào nuôi bắt
sau thụ tinh), phôi đã đi vào giai đoạn phát đầu phá vỡ các mạch máu xoắn ốc của tử
triển gọi là phôi nang. Các tế bào của phôi cung (sự xoắn này một phần do tác động của
nang có sự tái sắp xếp thành 2 khối tế bào progesterone lên nội mạc tử cung trước đó)
gồm một lớp trong gọi là nguyên bào phôi – để tạo các hồ máu sơ khai giúp phôi trao đổi
hay khối tế bào trung tâm (Inner cell mass – chất trực tiếp với mẹ. Các hội bào nuôi sản
ICM) và một lớp tế bào ở ngoại vi gọi là xuất ra hCG – một hormone có cấu trúc
nguyên bào nuôi (trophoblast – sau thụ tinh tương tự LH và hormone này sẽ theo các hồ
khối này liên tục với ngoại bì phôi nên được máu sơ khai mới tạo đi vào máu mẹ và giúp
gọi là ngoại bì lá nuôi – trophoectoderm) chuyển hoàng thể chu kỳ thành hoàng thể
thai kỳ. Sự chuyển đổi này giúp duy trì
ĐỐI THOẠI HÓA HỌC GIỮA hoàng thể để sản xuất các steroid sinh dục
PHÔI VÀ NỘI MẠC TỬ CUNG giúp duy trì thai kỳ. hCG có một ý nghĩa rất
TRONG QUÁ TRÌNH LÀM TỔ quan trọng vì đây là bằng chứng của hiện
tượng làm tổ khi chúng hiện diện trong máu
Ngày thứ 6 sau thụ tinh, khối tế bào của phôi mẹ. Cũng từ khi có hCG trong máu mẹ thì ta
nang bắt đầu thoát khỏi màng trong suốt và có thể nói là người phụ nữ đã được xem là
tiếp cận nội mạc tử cung. Khối nguyên bào có thai về mặt sinh hóa.

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 6


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN

Hình 4. Quá trình làm tổ của phôi. ( Nguồn Anthony L. Mescher - Junqueira’s Basic Histology
Text and Atlas-McGraw-Hill Education (2018))

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 7


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN
Trong khi đó các cytokine type Th2 (IL-3, IL-
ĐỐI THOẠI MIỄN DỊCH 4, IL-5, IL-10, TGF-β2) sẽ ức chế đáp ứng
TRONG QUÁ TRÌNH LÀM TỔ tiền viêm của Th1 từ đó thúc đẩy sự dung
VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ KHUẨN nạp mảnh ghép và cải thiện sự sống còn và
THƯỜNG TRÚ TRONG ĐỐI phát triển của thai.
THOẠI NÀY Progesterone có vai trò quan trọng trong
việc điều hòa miễn dịch giữa hai khuynh
Để một thai kỳ đạt được kết quả thì bên cạnh hướng Th1 và Th2 thông qua kích hoạt sản
quá trình thụ tinh diễn ra thành công thì quá xuất các phân tử PIBF. PIBF là một phân tử
trình làm tổ cần diễn ra thành công. Ngoài protein có tác dụng ức chế tác động miễn
yếu tố cửa sổ làm tổ đã được đề cập ở phần dịch qua trung gian tế bào. Như vậy,
đầu của bài thì đáp ứng miễn dịch của mẹ progesterone còn tạo ra sự kìm hãm quan
đối với phôi đóng một vai trò quan trọng trọng trong đáp ứng của tế bào T, ức chế tế
không kém. Lí do giải thích cho vấn đề trên bào giết tự nhiên NK và điều phối hoạt động
vì bản thân phôi được cơ thể xem là một với prostaglandin E2.
mảnh bán dị ghép, có chứa vật chất di truyền
Ngoài ra, trong đáp ứng miễn dịch của cơ thể
một phần từ bố. Nếu như không có quá trình
trong giai đoạn này còn có sự đáp ứng
dung nạp miễn dịch được thiết lập trong
chuyển đổi các tế bào T-naïve thành các tế
màng rụng – tại một vùng đặc biệt gọi là
bào T điều hòa (T-reg), T-reg đến lượt sẽ can
“giao diện mẹ thai thì sự làm tổ sẽ thất bại
thiệp trên cân bằng các tế bào thuộc nhánh
và dẫn đến sảy thai
Th1 và Th2.
Bản thân khi phôi tiếp cận với nội mạc tử
Có nhiều yếu tố có thể tác động lên cán cân
cung thì hệ thống miễn dịch cơ thể sẽ sớm
thăng bằng Th1 và Th2 trong quá trình đối
được nhận diện nó với khởi đầu là các tế bào
thoại miễn dịch giữa nội mạc tử cung và
của đáp ứng miễn dịch bẩm sinh gồm các đại
phôi, trong số đó đóng vai trò rất quan trọng
thực bào, các tế bào giết tự nhiên-NK của nội
là hệ khuẩn thường trú ở khu vực tử cung-
mạc và tế bào tua gai (DCs, tế bào răng).
âm đạo. Có một sự điều hoà rất chặt chẽ ở
(Thuật ngữ tế bào NK của nội mạc – eNK hay
đây lên hệ miễn dịch để vừa đảm bảo thai kỳ
uNK cell đề cập đến các tế bào NK ở nội mạc
thành công và vừa không cho vi khuẩn xâm
tử cung không trong giai đoạn mang thai; và
nhập gây bệnh. Bên cạnh hệ khuẩn của âm
tế bào NK màng rụng đề cập đến các tế bào
đạo đã được mọi người biết đến rộng rãi thì
NK nằm ở màng nhau và khác biệt về hình
hệ khuẩn ở tử cung vẫn còn nhiều điều mới.
thái và chức năng so với các tế bào eNK và tế
Trong gần một thập kỉ, các nhà sản phụ khoa
bào máu ngoại vi NK-pbNK cell)
và các nhà khoa học luôn cho rằng một tử
Sau khi hệ thống miễn dịch bẩm sinh xuất cung khỏe mạnh là một tử cung vô khuẩn.
hiện thì tiếp đến cần nói đến vai trò của hệ Các kĩ thuật sinh học phân tử đã cho thấy sự
thống miễn dịch tế bào với sự hoạt động hiện diện của cả các chủng Lactobacillus
theo hai chiều hướng miễn dịch: một chiều cũng như các chủng không phải
hướng thải trừ thông qua tế bào Th1 và một Lactobacillus ở đây. Tương tự như hệ khuẩn
chiều hướng tiếp nhận qua tế bào Th2. Các âm đạo bình thường, hệ khuẩn tử cung của
cytokine type Th1 (IFN-γ, IL-2, TFN-α) thúc người phụ nữ khỏe mạnh và không triệu
đẩy loại bỏ mảnh ghép và gây hại cho thai kì.
BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 8
CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN
chứng thường chiếm ưu thế bởi các chủng lượng thấp của tế bào Th-17 và sự
Lactobacillus. chuyển đổi từ sản xuất các cytokine type
Th1 sang Th2.
Cơ chế tương tác giữa hệ khuẩn nội mạc tử
cung và các yếu tố miễn dịch tại chỗ ở phụ Chính vì vai trò to lớn như trên, nên
nữ khỏe mạnh để đáp ứng yêu cầu miễn dịch những rối loạn của hệ khuẩn sẽ dẫn đến
khắt khe của người phụ nữ được cho là gồm hậu quả tiêu cực lên quá trình làm tổ
các điểm chính sau: cũng như hệ miễn dịch cơ thể như sau:
• Hệ khuẩn thường trú duy trì một hàng • Làm yếu sự bền vững của hàng rào
rào vật lý khỏe mạnh bằng cách kích niêm mạc nội mô.
thích các peptide kháng khuẩn AMP , bảo • Qua việc giảm bền vững hàng rào
vệ các chỗ nối giữa các tế bào biểu mô và niêm mạc nội mô làm suy yếu hơn cơ
đảm bảo sản xuất chất nhầy ổn định. chế bảo vệ cơ thể và cho phép các
• Kích thích sự truyền tín hiệu qua việc các mầm bệnh xâm nhập chất nền nội
PRR (pattern recognition receptor) của mạc và kích thích một phản ứng miễn
các tế bào trình diện kháng nguyên dịch mạnh mẽ từ các tế bào trình
(APC) nhận diện các PAMPs. diện kháng nguyên và các tế bào
• Sản xuất các chất chuyển hoá mang thụ thể PRR khác.
(polysaccaride và các acid béo chuỗi • Gây ra sự kích hoạt khác thường của
ngắn – SCFA) mà qua đó ảnh hưởng đáp các tế bào T, bất kể theo hướng trực
ứng miễn dịch ở các tế bào biểu mô nội tiếp từ mầm bệnh xâm nhập phá vỡ
mạc và tế bào T, hoặc thay đổi môi hàng rào niêm mạc hay gián tiếp từ
trường pH nội mạc để tạo một vi môi các sản phẩm của vi khuẩn được hấp
trường có tính cạnh tranh chống các vi thu gây ra sự mất cân bằng trong sản
khuẩn gây bệnh. Các cơ chế trên dẫn đến xuất cytokine theo hướng thiên về
kích hoạt tế bào NK tử cung (uNK) và sự type Th1, chiếm ưu thế trong số này
phát triển các dưới nhóm chuyên biệt là TNF-α, IL-2.
của tế bào T, trong đó đặc biệt là số • Gây ra sự bất thường trong sự
lượng lớn tế bào T điều hoà T-reg, số trưởng thành tế bào uNK.

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 9


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN

Hình 5. Sự tương tác giữa hệ khuẩn nội mạc tử cung và các yếu tố trung gian miễn dịch tại chỗ
(Nguồn: Al-Nasiry S, Ambrosino E, Schlaepfer M, Morré SA, Wieten L, Voncken JW, Spinelli M,
Mueller M and Kramer BW (2020) The Interplay Between Reproductive Tract Microbiota and
Immunological System in Human Reproduction. Front. Immunol. 11:378.)

Tình trạng mất ổn định của hệ khuẩn EMMA test của iGenomix và Endometrial
thường trú và viêm mạn nội mạc tử cung Microbiome Test của Varinos Inc để xem
được cho là có liên quan với nhau, tuy nhiên rằng hệ khuẩn nội mạc thuộc nhóm chiếm
hiện tại người ta vẫn chưa có thông tin đầy ưu thế hay là không chiếm ưu thế bởi các
đủ về mối liên quan nhân quả giữa 2 yếu tố chủng Lactobacillus. Sau đó, một khi kết quả
này. là thuộc nhóm không chiếm ưu thế bởi
Lactobacillus thì các biện pháp điều trị như
Trong thực hành lâm sàng hiện đang có nhu
kháng sinh, probiotic và prebiotic có thể
cầu phát hiện và cải thiện chức năng nội mạc
được áp dụng. Điều trị kháng sinh lên viêm
để giúp điều trị rối loạn hệ khuẩn và để cải
nội mạc tử cung mạn giúp cải thiện làm tổ
thiện kết cục điều trị vô sinh. Tuy nhiên cho
của phôi, kết cục thai kỳ ở chu kì IVF tiếp
đến nay người ta chưa có một phác đồ thống
theo sau đó ngay sau khi tình trạng viêm
nhất để đánh giá thành phần hệ khuẩn nội
được giải quyết.
mạc tử cung cũng như điều trị rối loạn hệ
khuẩn . Hiện nay có 2 loại test để đánh giá
hệ khuẩn nội mạc được bán thương mại là

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 10


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN
B. Phôi phóng thích β-HCG vào máu
TỔNG KẾT C. Thai được nhìn thấy trên siêu âm
D. Sự hòa hợp hai tiền nhân đực và cái
Quá trình làm tổ của phôi là một quá trình để hình thành hợp tử
đòi hỏi sự chuẩn bị kĩ lưỡng của cả phôi, nội
Đáp án: C
mạc cũng như hệ miễn dịch của cơ thể để
đảm bảo thai kỳ được diễn ra thành công. Câu 3: Trên bệnh nhân sảy thai liên tục,
Hormon progesterone và hệ khuẩn thường có thể có đáp ứng miễn dịch như thế nào?
trú ở nội mạc tử cung đóng vai trò quan A. Th1 tăng, Th2 tăng
trọng trong sự điều hòa miễn dịch theo B. Th1 tăng, Th2 giảm
chiều hướng Th2 để bảo vệ phôi . Những C. Th1 giảm, Th2 tăng
thay đổi trong hoạt động của progesterone D. Th1 giảm, Th2 giảm
cũng như hệ khuẩn tại nội mạc sẽ có nguy cơ
dẫn đến tình trạng đào thải phôi do miễn Đáp án: B
dịch của người mẹ. Chính vì vậy, ta cần đánh Câu 4: Phôi tiếp xúc với đáp ứng miễn
giá kĩ vấn đề này, đặc biệt trên những phụ dịch tế bào sớm nhất là khi?
nữ sử dụng các công cụ hỗ trợ sinh sản
A. Phôi thoát màng nhưng chưa làm tổ
(ARF) vì các công cụ này chỉ hỗ trợ giai đoạn
B. Phôi hòa mình vào nội mạc nhưng tế
thụ tinh chứ không can thiệp được vào giai
bào nuôi chưa chạm vào máu mẹ
đoạn làm tổ của phôi.
C. Phôi nằm trong nội mạc, tế bào nuôi
chạm vào máu mẹ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM D. Phôi mới tiếp xúc nội mạc tử cung
Đáp án: D
Câu 1: Cytokine nào dưới đây không
thuộc nhóm cytokine hỗ trợ việc bảo vệ Câu 5: Yếu tố nào dẫn đến sự không đồng
phôi khỏi sự đào thải về mặt miễn dịch? bộ giữa thời điểm phôi thoát màng và
cửa sổ làm tổ?
A. IL-2
B. IL-3 A. Dùng P4 ngoại sinh trong pha nang
C. IL-4 noãn của chu kỳ buồng trứng
D. IL-5 B. Dùng E2 ngoại sinh trong pha nang
noãn của chu kỳ buồng trứng
Đáp án: A
C. Dùng FSH ngoại sinh trong pha nang
Câu 2: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu noãn của chu kỳ buồng trứng
người phụ nữ được xem là có thai về mặt D. Dùng chất có hoạt tính LH gây
lâm sàng? trưởng thành cuối của noãn bào
A. Phôi nang tách khỏi màng trong suốt Đáp án: A
để làm tổ

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 11


CASE PREVIEW: MODULE Y HỌC SINH SẢN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Y học sinh sản đại cương, Module Hệ sinh sản, Nhà xuất bản Y học
2. Sự làm tổ của phôi. Từ làm tổ đến thai lâm sàng; Dẫn nhập về Y học sinh sản, Slide
Elearning Sản khoa Y6, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
3. Elnashar, A.M. Impact of endometrial microbiome on fertility. Middle East Fertil Soc
J 26, 4 (2021). https://doi.org/10.1186/s43043-020-00050-3
4. Al-Nasiry S, Ambrosino E, Schlaepfer M, Morré SA, Wieten L, Voncken JW, Spinelli M,
Mueller M and Kramer BW (2020) The Interplay Between Reproductive Tract
Microbiota and Immunological System in Human Reproduction. Front. Immunol. 11:378.
doi: 10.3389/fimmu.2020.00378
5. Marilen Benner, Gerben Ferwerda, Irma Joosten, Renate G van der Molen, How uterine
microbiota might be responsible for a receptive, fertile endometrium, Human
Reproduction Update, Volume 24, Issue 4, July-August 2018, Pages 393–415,
https://doi.org/10.1093/humupd/dmy012
6. Sehring, Jacqueline, và Roohi Jeelani. “Human Implantation: The Complex Interplay
between Endometrial Receptivity, Inflammation, and the Microbiome”. Placenta, vol
117, January 2022, Pages 179–86. DOI.org (Crossref),
https://doi.org/10.1016/j.placenta.2021.12.015.

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y 12

You might also like