You are on page 1of 2

1.

Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lí hành chính nhà nước giữa các
cơ quan, tổ chức, cá nhân. 31
2. Ba điều kiện xuất hiện quan hệ PLHC: Tồn tại quy phạm PLHC đang có hiệu lực, tồn tại chủ thể cụ thể
có năng lục chủ thể, xuất hiện sự kiện pháp lí 29
3. vai trò của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ của quyền công dân trong hiến pháp là Tất cả các
nội dung trên 33
4. Hình thức bên ngoài của pháp luật VN là: Các văn bản quy phạm PL do nhà nước ban hành 9
5. Căn cứ chủ yếu để phân biệt các ngành luật: đối tượng điều chỉnh của ngành luật 3
6. Lãnh thổ Việt Nam được hiến pháp năm 2013 quy định bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời 24
7. Hệ thống hành chính nhà nước gồm: Chính phủ, uy ban nhân dân các cấp 15
8. Pháp nhân tham gia QHPL dân sự được thực hiện thông qua: Người đại diện 27
9. Lựa chọn phương án đúng, Hiến pháp năm 2013 quy định: Tất cả nội dung 7
10. Hiến pháp quy định các thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng: Dân chủ trực tiếp, dân chủ đại
diện Quốc hội, hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của nhà nước 30
11. Các quan hệ xã hội mà PL dân sự hướng tới: Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân 18
12. Cấu trúc bên trong của hệ thống PL Việt Nam gồm: Các quy phạm PL, chế định PL, ngành luật 13
13. Các thức mà luật hiến pháp tác động đến các QHXH: Nhà nước mệnh lệnh, bên chủ thể còn lại có nghĩa
vụ phục tùng mệnh lệnh của nhà nước 17
14. Lựa chọn QHXH thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự: Quan hệ giữa công ty A với công ty B
trong việc thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa công ty A cho công ty B 10
15. Năng lực chủ thể của cán bộ, công chức nhà nước phát sinh khi cán bộ công chức nhà nước đó: Được nhà
nước giao đảm nhiệm một công vụ, chức vụ nhất định trong bộ máy nhà nước 23
16. Chủ thể của quan hệ PL hành chính phải có năng lực chủ thể, tức là: Có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi theo quy định của PLHC 16
17. Hãy xác định chủ thể pháp nhân thương mại trong các trường hợp sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn 26
18. Kể từ khi thành lập nước năm 1945 đến nay, VN đã thông qua mấy bản hiến pháp: 5 bản
19. Lựa chọn phương án đúng, pp điều chỉnh dân sự là: Bình đẳng tự do thương lượng giữa các chủ thể
20. Đặc điểm của QHPL hành chính là quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia QHPL hành chính: Luôn gắn
liền với hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lí nhà nước
21. Theo quy định của PL hành chính, năng lực chủ thể của cá nhân có đặc điểm khác với năng lực chủ thể của
cơ quan nhà nước: Năng lực hành vi hành chính không xuất hiện cùng một lúc với năng lực pháp luật
hành chính
22. Lựa chọn phương án đúng, Đặc điểm của QHPL dân sự là: Các bên tự lựa chọn cách thực hiện quyền và
nghĩa vụ sao cho có lợi nhất
23. Luật hiến pháp tác động tới: Tất cả các phương án
24.Quan hệ tài sản là đối tượng điều chỉnh của PL dân sự của pháp luật dân sự có đặc điểm: Các quan hệ thừa
kế, tặng cho tài sản
25. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt QHPL dân sự được: Phụ thuộc và ý chí của các bên
26. Lựa chọn phương án đúng, ngành luật dân sự là: bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ nhân thân
27. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam,Hiến pháp có vị trí: Là đạo luật cơ bản, có địa vị pháp lí cao nhất
28. Lựa chọn phương án đúng, ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Tất cả các phương án
29. Đặc điểm của hệ thống PL là Tính thống nhất, tính phân hóa, tính khách quan
30. Theo quy định của pháp luật dân sự, việc chia di sản thừa kế được tính theo: Hàng thừa kế
31. Trong các quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể phải có là: Chủ thể chịu sự quản lí của nhà nước
32. Theo hiến pháp năm 2013 quy định, lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội Việt Nam là: Đảng cộng sản
Việt Nam
33. Hiến pháp quy định cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng: dân chủ trực tiếp, bằng dân
chủ đại diện thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp và thông qua các cơ quan khác của nhà
nước
34. Lựa chọn phương án sai, quyết định tài sản là: Quyền khai thác công dụng tài sản
35. Năng lực chủ thể của tổ chức xã hội theo quy định của luật hành chính phát sinh khi: Nhà nước quy định
quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó trong quản lý hành chính nhà nước và chấm dứt khi không còn những
quy định hoặc tổ chức đó bị giải thể
36. Phương pháp mệnh lệnh phục tùng (hay phương pháp quyền uy) của ngành luật hành chính là phương pháp
điều chỉnh chủ yếu vì: Ngành luật Hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và
điều hành trong quảng lí nhà nước, không có sự bình đẳng về ý chí

You might also like