You are on page 1of 9

Lu t biên gi i lãnh th ớ ổ
Reviewed

ầ ọ @28/03/2024
Tu n h c

Học thuyết cấu thành: phải đủ 4 yếu tố: + thực thể công nhận
Học thuyết tuyên bố: chỉ cần 4 yếu tố (vì coi rằng thực thể công nhận chỉ là ý kiến chủ quan
về chính trị) VD: Đài Loan

ổ ề
1. T ng quan v biên gi i lãnh th ớ ổ
ấ ạ ự ổ ộỏ ấ ấ ờ
Theo c u t o t nhiên: Lãnh th = toàn b v trái đ t, lòng đ t và không gian vùng tr i bên
ỏ ấ⇒
trên v trái đ t ấ ướ ấ
vùng đ t, vùng n c, vùng lòng đ t & vùng tr i. ờ
Theo tính chất pháp lý: Lãnh thổ = chủ quyền quốc gia

Lãnh thổ vô chủ (res nullius)

Lãnh thổ thuộc sở hữu chung của nhân loại (res communis)

Lãnh thổ có quy chế đặc biệt

Biên giới: giới hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia; cơ sở để thiết lập hoà bình và chủ quyền quốc
gia.
ị ớ ổ ữ ố ữ ổ ố ớ
Xác đ nh = ranh gi i phân chia lãnh th gi a các qu c gia/ gi a lãnh th qu c gia v i các vùng
lãnh thổ có quy chế khác.

Lãnh th qu c t ổ ố ế - thuộc sở hữu chung (res communis)


ự ộ ởữ ủ ạ ược công nhận và điều chỉnh bởi các quy
-Là các khu v c thu c s h u chung c a nhân lo i, đ

đ nh riêng c a LQTủ
ộ ố
-Không m t qu c gia nào đ ược phép yêu sách với chủ quyền đối với lãnh thổ quốc tế.
-Lãnh thổ quốc tế = biển cả, vùng & khoảng không vũ trụ

Luật biên giới lãnh thổ 1


ổ ếặ ệ
Lãnh th có quy ch đ c bi t
ự ả ậ ữ ố
-Theo s tho thu n gi a các qu c gia

Lãnh thổ bị từ bỏ và đang trong quá trình chuyển giao quyền lực: lãnh thổ được chuyển
giao chủ quyền / khôi phục chủ quyền trong một số trường hợp so LQT quy định như sau,
khi có sự chiếm đóng bất hợp pháp sau chiến tranh
VD: Các vùng lãnh thổ đặt dưới sự quản thác của Hội đồng quản thác Liên hợp quốc.

Lãnh thổ đặt dưới chủ quyền cư trú: QG đóng quân trên lãnh thổ của một QG khác trong
thời bình. QG có chủ quyền cư trú có thể có thẩm quyền quản lý, thực thi một số khía
cạnh của chủ quyền trong một khoảng thời gian trên cơ sở thoả thuận giữa quốc gia sở
hữu lãnh thổ và quốc gia cư trú.
VD:

ổ ượn quốc tế: lãnh thổ được chuyển nhượng có thời hạn cho một số QG
Lãnh th thuê m
khác. Chủ quyền đối với vùng lãnh thổ này phụ thuộc vào thoả thuận giữa các QG có liên
quan.
VD: Hong Kong, Macau, Guantanamo

ổ ự ậ ặ ướ ữ ớ ạ ặ ềửụ
Lãnh th phi quân s và trung l p: đ t d i nh ng gi i h n nghiêm ng t v s d ng vũ
ự ạửụ ự ằ ụ ữ ạ ộ ố ự
l c và đe do s d ng vũ l c nh m m c tiêu gìn gi hoà bình t i m t s khu v c lãnh th ổ
có chiến tranh theo thoả thuận giữa các quốc gia có liên quan.
⇒ Không làm thay đổi chủ quyền QG những hạn chế chủ quyền QG vì những mục tiêu
an ninh và hoà bình. Hạn chế này là có thời hạn và chủ quyền QG được khôi phục lại khi
hoà bình được thiết lập bền vững.

Lãnh thổ sử hữu chung


(1) Chia sẻ chủ quyền lãnh thổ giữa 2 hoặc nhiều QG thiết lập dựa trên nguyên tắc bình
đẳng chủ quyền trên cơ sở các điều ước QT giữa các QG.

VD: khai thác chung, quản lý chung…


(2) Chia sẻ chủ quyền theo hình thức bất bình đẳng như lãnh thổ phụ thuộc, lãnh thổ bảo
trợ

Lãnh th vô ch ổ ủ (res nullius)

Luật biên giới lãnh thổ 2


ổ ư ặ ướ ủ ề ủ ấ ố ặ ấ ếộ ả
Là vùng lãnh th ch a đ t d i ch quy n c a b t kỳ qu c gia nào ho c b t kỳ ch đ qu n
ể ỏ ố ế ữ
lý nào và đ ng cho các qu c gia chi m h u.

ụắ
2. Th đ c lãnh th ổ
ệ ậ ủ ề ủ ớ ổ ớ ởộ ổ ệ
Là vi c 1 QG xác l p ch quy n c a mình v i 1 vùng lãnh th m i, m r ng lãnh th hi n có
của mình bằng cách thêm 1 vùng lãnh thổ mới vào bản đồ QG mình

5 phương thức thụ đắc lãnh thổ

(1) Chiếm hữu


(2) Chiếm hữu theo thời hiệu

(3) Chuyển nhượng (không còn hợp pháp)


(4) Thụ đắc lãnh thổ dựa trên sự thay đổi của tự nhiên

(5) Xâm chiếm (không còn hợp pháp)

a. Chi m h u ế ữ
ệ ự ủ ề ớ ữ ổ ủ
Là vi c th c thi ch quy n v i nh ng vùng lãnh th vô ch .

Khái niệm lãnh thổ vô chủ được sử dụng trong mối quan hệ với chiếm hữu như là 1 điều
kiện pháp lý để thiết lập chủ quyền hợp pháp đối với 1 vùng lãnh thổ.

Chiếm hữu được hiểu là hành động, hoặc một chuỗi hành động của 1 QG, được thực
hiện với mục đích thiết lập chủ quyền đối với 1 vùng lãnh thổ.
Chiếm hữu thực sự phải là hành động của nhà nước hoặc nhân danh nhà nước thông qua
lực lượng quân đội, hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp và hoạt động ký kết điều ước
quốc tế.

Ý định của quốc gia trong việc thiết lập chủ quyền lãnh thổ là yếu tố cần thiết để xác
định tính hợp pháp của yêu sách chủ quyền lãnh thổ của 1 QG.

ế ữ
b. Chi m h u theo th i hi uờ ệ
ệ ậ ủ ề ổ ạ ộ ự ủ ề
Là vi c xác l p ch quy n lãnh th thông qua các ho t đ ng th c thi ch quy n trên th cự
ế ụ ộ ả ờ ợ
t liên t c, hoà bình trong m t kho ng th i gian h p lý.

Đối tượng: lãnh thổ thuộc về nguồn gốc thuộc về 1 QG khác hoặc một vùng lãnh thổ
đang có tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ. Về mặt pháp lý, vùng lãnh thổ đó không còn

Luật biên giới lãnh thổ 3


ặ ư ủởữ ợ
ho c ch a có ch s h u h p pháp.

Nếu một QG sở hữu hoà bình một vùng lãnh thổ qua một khoảng thời gian, không có QG
nào phản đối, LQT cho rằng cần công nhận chủ quyền cho QG đó.

Hành động thực thi chủ quyền cần công khai để các quốc gia có thể nhận thức được hành
động đó, và cần thiết, có thể đưa ra phản đối.

c. Chuy n nh ể ượng.
ệ ể ủ ề ổừ ố ố ộ
Là vi c chuy n giao ch quy n lãnh th t qu c gia này sang qu c gia khác m t cách hoà
bình, thông thường qua việc ký kết các điều ước quốc tế.

Một vùng lãnh thổ có thể được chuyển nhượng trong một khoảng thời gian xác định hoặc
chuyển nhượng vĩnh viễn.

Hệ quả = chuyển giao toàn bộ chủ quyền từ một quốc gia này sang một quốc gia khác.

Hình thức chuyển nhượng không tồn tại do lãnh thổ không phải quyền sở hữu của các cá
nhân, lãnh đạo các quốc gia không có quyền quyết định chuyển nhượng lãnh thổ. (vì đất
đai thuộc sở hữu của toàn nhân dân, nên 1 cá nhân không có quyền tự quyết định chuyển
nhượng)

ụắ ổự ự ổ ủ ự
d. Th đ c lãnh th d a trên s thay đ i c a t nhiên.
ậ ủ ề ổớ ữ ấ ớ ược hình thành do những thay đổi
Xác l p ch quy n lãnh th v i nh ng vùng đ t m i đ
tự nhiên của trái đất.

Hai hình thức chính:

+ Việc bồi đắp tự nhiên vào phần lãnh thổ đang tồn tại

+ Sự biến đổi của đáy biển (thường do động đất, núi lửa) dẫn tới hình thành những hòn đảo
mới.

e. Xâm chi m ế
ế ữ ổ ửụ ự
Chi m h u lãnh th thông qua s d ng vũ l c.

Trước khi Hội Quốc Liên 1919 sử dụng vũ lực được thừa nhận là một phương thức hợp
pháp để thụ đắc lãnh thổ.

Hiến chương LHQ 1945, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực chính
thức trở thành một NTCB của LQT.

Luật biên giới lãnh thổ 4



3. Xác l p và qu n lý biên gi i ả ớ
ả ậ ắ ị
-Tho thu n nguyên t c xác đ nh biên gi i ớ
→ hoạch định đường hướng và cụ thể hoá toạ độ của hệ thống biên giới trên bản đồ
→ hiện thực hoá và cụ thể hoá toạ độ của hệ thống biên giới trên bản đồ

→ hiện thực hoá đường biên giới trên thực tế thông qua các nghiệp vụ kỹ thuật của công
tác phân giới, cắm mốc.
-Một hệ thống biên giới có thể hoàn tất ở bước hoạch định nhưng vẫn phải chờ tới khi hoàn
thành phân giới cắm mốc để phát sinh hiệu lực trên thực tế.

-Biên giới là giới hạn trên thực tế cho sự vận hành hệ thống LQT. Xác định lãnh thổ chính là
xác định biên giới quốc gia.

ạ ị
a. Ho ch đ nh biên gi i. ớ
ị ắ ường hướng của hệ thống biên giới quốc gia. (chỉ hình
Là quá trình xác đ nh nguyên t c, đ
thành trên giấy tờ, vẽ trên bản đồ chứ chưa phát sinh trên thực tế)

02 phương thức cơ bản: thoả thuận hoặc tài phán.


+ VD: Luật Biên giới quốc gia VN quy định biên giới quốc gia được xác định bằng ĐƯQT
mà VN ký kết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật VN quy định.

Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống
mốc quốc giới.

Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ là
ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của quần đảo của VN được xác định
theo CƯLB 1982 và các điều ước quốc tế giữa VN và các quốc gia hữu quan.

4 nguyên tắc xác định biên giới:


+ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền

+ xác định theo biên giới tự nhiên

+ biên giới nhân tạo

+ xác định theo đường biên giới do lịch sử để lại (uti possidetis)

*Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền.

Luật biên giới lãnh thổ 5


ự ựồ ậ ủ ố ữ ơở ọ ủ ề ủ
D a trên s đ ng thu n c a các qu c gia h u quan, trên c s tôn tr ng ch quy n c a
nhau, các bên cùng có lợi.

Hoạch định biên giới phụ thuộc vào ý chí của các quốc gia có chủ quyền liên quan.

Cấm sử dụng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực tác động đến quá trình đàm phán biên giới.
Nếu xảy ra tranh chấp = giải quyết hoà bình các tranh chấp.

*Hoạch định biên giới theo đường biên giới tự nhiên

Việc xác định biên giới theo các đặc tính tự nhiên của địa hình lãnh thổ (lựa chọn địa hình
dễ nhận biết trên thực tế như núi, sông, hồ + các quy định tương ứng của LQT)

VD: nếu sông cho phép tàu thuyền qua lại, đường phân thuỷ của tuyến đường thuỷ chính
trên sông được coi là đường biên giới dọc sông.

Đường phân thuỷ = đường phân nước = đường chia nguồn nước cho hai lưu vực nằm kề
nhau. Có 2 loại đường phân nước

(1) Đường phân nước mặt: xác định trên mặt đất nối liền các điểm cao nhất của địa hình,
chia mặt đất thành 2 hướng sườn dốc, từ đó nước mưa rơi xuống sẽ chảy về hai phía đối
nhau của đường phân nước tới hai lưu vực khác nhau.
(2) Đường phân nước ngầm: đường giới hạn trong lòng đất, theo đó nước ngầm chảy về
hai phía đối lập nhau.

Nếu biên giới dựa trên núi, đường sống núi có thể được sử dụng làm đường biên giới.

Nguyên tắc hoạch định biên giới nhân tạo

Dựa trên các sản phẩm, ý tưởng của con người để xác định hướng đi của đường biên
giới.

Đường biên giới có thể lấy theo kinh tuyến, vĩ tuyến, các đoạn thẳng nối các điểm
theo toạ độ xác định, hoặc đường vòng cung với tâm là các điểm có toạ độ và bán kính
nhất định.

*Nguyên tắc đường biên giới do lịch sử để lại uti possidetis.

Luật La Mã cổ đại: áp dụng khi có lệnh của pháp quan cấm việc thay đổi chủ sở hữu
với bất động sản hai cá nhân.

Uti possidetis ita possideatis = duy trì nguyên trạng, cho dù nguyên trạng đó được thiết
lập bằng vũ lực.

Luật biên giới lãnh thổ 6


ắ ượ ụ ộ ố ả ộ ị ở Châu Phi và Châu Á
Nguyên t c này đ c áp d ng r ng rãi trong b i c nh thu c đ a
ớ ộ ậ ế ừ ườ ớ
=> các QG m i giành đ c l p k th a đ ng biên gi i do các n ước thực dân xác lập
trong giai đoạn thuộc địa.

Việt Nam đã hoàn thành quá trình hoạch định biên giới với 03 quốc gia láng giềng Lào,
Campuchia và Trung Quốc thông qua đàm phán trực tiếp trên cơ sở nguyên tắc bình
đẳng chủ quyền và kế thừa đường biên giới do lịch sử để lại từ thời Pháp.

b. Phân gi i c m m cớ ắ ố

Là quá trình chuy n hoá đ ường biên giới trên bản đồ thành đường biên giới trên thực
ị đ a.

Cần phải thông qua đàm phán và thực địa hoá đường biên giới trên cơ sở đường biên
giới xác định tại bản đồ và các tài liệu hoạch định biên giới + điều chỉnh, khắc phục
những điểm chưa phù hợp của đường biên giới trong giai đoạn hoạch định và tái
khẳng định sự đồng thuận của các quốc gia hữu quan.

Mốc giới là cơ sở để thiết lập hệ thống biên giới trên thực địa.

Việc phân giới cắm mốc được giao cho một uỷ ban liên hợp gồm đại diện các quốc
gia hữu quan: chuyên gia trong lĩnh vực ngoại giao luật pháp, địa chấn, bản đồ, xây
dựng, quy hoạch, quản lý địa phương…

Cột mốc: vật liệu có tính bền vững cao, trên đó có lưu thông tin về vị trí, số thứ tự
mốc giới và biểu tượng chủ quyền quốc gia. Mốc giới trên bộ không quá 1000m và
giữa hai mốc giới trên nước không quá 500m.

Uỷ ban liên hợp có trách nhiệm lập hồ sơ cột mốc, ghi rõ chủng loại cột mốc, các
thông số kỹ thuật của cột mốc về chất liệu, toạ độ, số ký hiệu kèm theo bản đồ khu
vực mốc giới và sơ đồ dựng cột mốc.

Sau khi hoàn tất phân giới cắm mốc trên thực địa, Uỷ ban liên hợp có trách nhiệm
soạn thảo Nghị định thư về phân giới cắm mốc, kèm bản đồ phân giới cắm mốc, danh
mục, bảng thống kê toạ độ các cột mốc, hình ảnh lưu giữ về hệ thống cột mốc và mô
tả về hệ thống biên giới sau phân giới cắm mốc => Phê chuẩn và có giá trị pháp lý
cuối cùng.

Đường biên giới quốc gia trên biển


VD:

Luật biên giới lãnh thổ 7



V i Trung Qu c ố
ấ ớ ắ ố ế ớ ấ ề ự ị
2000 – 2008: hoàn t t phân gi i c m m c toàn tuy n biên gi i đ t li n trên th c đ a.

1970 cột mốc tại 1780 vị trí mốc giới: 1378 mốc giới chính và 302 mốc giới phụ.

Nghị định thư phân giới cắm mốc Việt Nam – Trung Quốc 18/11/2009 cùng 4 Phụ lục
(Bộ bản đồ địa hình khu vực biên giới Việt – Trung; Bảng đăng ký mốc giới; Bảng toạ
độ, độ cao mốc giới và Bản quy thuộc các cồn, bãi trên sông, suối biên giới).


V i Lào

ệ ộả ồ ố ệ ỷệ
1995 – 2003: Hoàn thi n b b n đ qu c gia Vi t Nam – Lào t l 1/50.000.

2004: Việt Nam – Lào – Trung đã phối hợp nghiên cứu và xác định điểm giao nhau của
ba đường biên giới tại đỉnh Khoan La San.

06/2005: ba quốc gia hoàn thành việc cắm mốc giới và kus Hiệp ước xác định giao
điểm đường biên giới giữa Việt Nam – Lào – Trung Quốc ngày 10/10/2006

2007: Việt Nam – Lào ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định bường biên giới
quốc gia Việt Nam – Là0 ngày 16/11/2007.

Từ 2007: Việt Nam – Lào – Campuchia nghiên cứu và xác định điểm giao nhau của 3
đường biên giới và ký Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới Việt Nam – Lào –
Campuchia vào ngày 26/08/2008.

ự ộ ố ố ớ ớ ộ ố
1978 – 1987: xây d ng 199 c t m c qu c gi i v i 214 c t m c, trong đó có 190 m c ố
ơ ụ ố ụ ố ả ữ ố ớ
đ n, 03 c m m c đôi và 06 c m m c ba, kho ng cách gi a hai m c gi i trung bình là
10 km, có nững nơi khoảng cách giữa hai mốc giới lên tới 40 km.

2008 – 2016: tăng dày và tôn tạo thêm 792 cột mốc trên toàn tuyến biên giới dài 2337
km.

ớ ệ ộ ố ọ ấ ạ ố ố ớ ạ
Biên gi i Vi t Nam – Lào có 1002 c t m c và c c d u t i 905 m c qu c gi i có to
độ được đo bằng máy GPS 2 tần số

Nghị định thư về đường biên giới và mốc quốc giới Việt Nam – Lào ngày 16/03/2016
cùng 4 phụ lục (Bộ bản đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào tỷ lệ 1/50000;
Bảng đăng ký mốc quốc giới; Bảng toạ độ và độ cao mốc quốc giới và Danh sách
sông, suối biên giới).


V i Campuchia.

ớ ắ ố ớ ự ị
1986 – 1988: Hoàn thành phân gi i c m 72 m c gi i trên th c đ a.

Luật biên giới lãnh thổ 8


ệ ố ạ ề ớ ắ ố
2005: Vi t Nam và Campuchia n i l i đàm phán v phân gi i c m m c.

10/10/2005: ký kết Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia và
thông qua kế hoạch tổng thể về phân giới cắm mốc đất liền Việt Nam – Campuchia
(22/12/2005).

ị ị ố ố ớ ạ ử ẩ ố ế
2006 – 2010: xác đ nh 191 v trí m c và m c gi i t i 7/9 c a kh u qu c t .

10/2019: hoàn thành 84% khối lượng công tác phân giới cắm mốc trên toàn tuyến biên
giới đất liền với khoảng 1045/1137 km đường biên giới, 315 cột mốc chính, 1511 cột
mốc phụ và 221 cọc dấu.

Hiệp ước 2019 (bổ sung Hiệp ước 1985 và 2005) và Nghị định thư phân giới cắm
mốc trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia ngày 05/10/2019.


c. Qu n lý biên gi i ớ
ệ ủ ố ữ ợ
Trách nhi m c a các qu c gia h u quan: h p tác

+ Quá trình kiểm tra, duy tu, sửa chữa, tôn tạo các mốc giới.

+ Tạo điều kiện cho sự di chuyển người, hàng hoá, dịch vụ, đầu tư.

Việt Nam ký kết các điều ước quốc tế về biên giới với các nước láng giềng

+ Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý
cửa khẩu biên giới đất liền việt Nam – Trung Quốc 2009.
+ Hiệp định hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc 2016.
+ Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam –
Lào 2016.

Luật biên giới lãnh thổ 9

You might also like