You are on page 1of 16

VĂN PHÒNG ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Slide hướng dẫn giảng dạy


Bài 2: KỸ NĂNG
NHẬN THỨC BẢN THÂN

(*) Vui lòng XEM THÊM các ghi chú ở phần NOTE
MỤC TIÊU CHÍNH
2.1. Tìm hiểu lý thuyết cây nghề nghiệp và cửa sổ
Johari
2.2. Xác định điểm mạnh và điểm yếu bản thân
2.3. Xác định giá trị cá nhân
2.4. Xác định tính cách bản thân theo mô hình MBTI
2.5. Thuyết trình cá nhân

2
HẬU CẦN CHUẨN BỊ
Mang tính gợi ý, dùng cho Hoạt động trải
nghiệm tại lớp
•20 tấm thẻ/SV
•Bảng ma trận phân tích điểm mạnh (giấy A4)
•Bảng ma trận phân tích điểm yếu (giấy A4)
•6 tờ Baseline (giấy A3)
•Video Rich Kid

3
2.0. Kiểm tra học online &
trả lời thắc mắc của SV (nếu có)
• GV mở kết quả điểm trên BKel để xem tình hình học
online của SV.
• Trả lời những câu hỏi SV thắc mắc, hoặc đưa những
câu hỏi đó vào phần thảo luận.
• GV có thể kiểm tra hoặc đào sâu hơn kiến thức bằng
cách hỏi ngẫu nhiên các bạn trong lớp những câu hỏi
khác liên quan đến bài học.

4
2.1. Tìm hiểu lý thuyết
cây nghề nghiệp và cửa sổ Johari
Theo lý thuyết cây nghề
nghiệp, để khám phá bản
thân và tìm kiếm sự
nghiệp mơ ước, chúng ta
cần tìm hiểu 4 gốc rễ của
cây, cũng là 4 khía cạnh
quan trọng của bản thân:
cá tính, giá trị nghề
nghiệp (giá trị cá nhân
liên quan đến nghề
nghiệp), khả năng và sở
thích.
5
6
2.2. Xác định điểm mạnh &
điểm yếu của bản thân
GV phát mỗi SV 20 tấm thẻ, SV viết Điểm mạnh
và yếu của mình vào 20 tấm thẻ đó.
(*) Khuyến khích 10 tấm ghi điểm mạnh và 10
tấm ghi điểm yếu.

7
GV phát cho SV ma trận phân tích điểm mạnh với:
. Giá trị hàng là Được sử dụng nhiều/Nhiều cơ hội thể
hiện, Ít được sử dụng/Ít cơ hội thể hiện.
. Giá trị cột là Xuất sắc, Tốt, Khá.
(*) Để dễ trong việc phân bổ, GV gợi ý SV xét giá trị
hàng trước, sau đó mới tới giá trị cột
SV đưa thẻ của mình vào các khu vực trong bảng ma
trận để biết được năng lực cụ thể của mình và giá trị sử
dụng các năng lực.
A. Ma trận phân tích điểm mạnh Xuất sắc Tốt Khá
Được sử dụng nhiều (nhiều cơ hội
thể hiện)

Ít được sử dụng (ít cơ hội thể hiện)

8
GV phát cho SV ma trận phân tích điểm yếu với:
. Giá trị hàng là Ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học
tập/cuộc sống, Ảnh hưởng ít đến chất lượng học tập/cuộc
sống
. Giá trị cột là Quá tệ, Tệ, Có thể chấp nhận
(*) Để dễ trong việc phân bổ, GV gợi ý SV xét giá trị cột
trước, sau đó mới tới giá trị hàng
SV đưa thẻ của mình vào các khu vực trong bảng ma trận
để biết được hạn chế cụ thể của mình và tần xuất bị/phải sử
dụng các hạn chế đó.
Có thể chấp
B. Ma trận phân tích điểm yếu Quá tệ Tệ
nhận
Ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập/
cuộc sống

Ảnh hưởng ít đến chất lượng học tập/


cuộc sống

9
• GV dán 5 baseline về 5 năng lực lõi của môn học SK
lên bảng
• Yêu cầu SV ghi tên của mình vào các vị trí để GV biết
năng lực hiện tại của các em (theo các em cảm nhận)

#1. Giải quyết vấn đề và tư duy


phản biện
#2. Tư duy sáng tạo
#3. Kỹ năng giao tiếp
#4. Kỹ năng làm việc nhóm
#5. Cảm thức cộng đồng và chia
sẻ sự tử tế
Baseline 1: Tư duy phản biện
và giải quyết vấn đề

10
2.3. Chia sẻ Giá trị cá nhân
• Chia sẻ GTCN trong nhóm
• Ghép GTCN vào tên. Ví dụ:
T - Tận tụy
H - Ham học hỏi
A - An bình
N - Ngay thẳng
H - Hiểu biết

11
SV xem video clip sau và nêu quan điểm
của mình về video clip này

12
2.4. Chia sẻ Tính cách
SV lần lượt chia sẻ type MBTI của mình trong nhóm.
GV tóm lược sơ lại lý thuyết và trả lời câu hỏi của SV
(nếu có)

13
2.5. Thuyết trình cá nhân
GV cho bốc thăm ngẫu nhiên hoặc dùng ứng dụng
https://www.classtools.net/random-name-picker/ để
chọn 3 bạn lên thuyết trình.
Sau khi SV trình bày xong, GV chấm điểm A.3.1.

14
Dặn dò Bài tập về nhà
1. SV học bài online số 2: [SK OISP]
Communication Skill, lấy điểm [A.0.1] (#2)

2. Nhóm thực hiện profile có các thông tin sau:


Thông tin cá nhân + Điểm mạnh, điểm yếu từng
thành viên + Tính cách + GTCN + Nguyên tắc làm
việc nhóm.
(*) GV set deadline để SV nộp profile. Đây là bài
đánh giá [A.4.1]

15
16

You might also like