You are on page 1of 24

Đại học y dược TP.

HCM – Khoa Dược


Bộ môn Bào chế

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2

CHỦ ĐỀ
1.Thuốc nhỏ mắt Flourometholon
2. Thuốc nhỏ mắt Natri cromoglycat
3. Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol
4. Thuốc nhỏ mắt Dexamethasone 0,1%
CHỦ ĐỀ 1: THUỐC NHỎ MẮT FLOUROMETHOLON
(mỗi mL chứa 1,0 mg Fluorometholon)
Công thức
TT Thành phần(*) Thành phần Vai trò chức năng các thành Ghi chú
(mg) trong mô ̣t phần
lọ 5 ml
1 Fluorometholon 5,5 Hoạt chất Tương ứng 0.1%,
hao hụt 10%
2 NaCl X3 Chất đẳng trương hóa  
3 Tween 80 25 Chất hoạt động bề mặt không  
(Polysorbate 80) ion hóa
4 EDTA dinatri 0,5 Chất chống oxy hóa gián tiếp  
= bất hoạt ion kim loại
5 Benzalkoniumchlorid 0,25 Chất bảo quản  
(dd 25%)
6 Polyvinyl alcohol 70 Chất tăng độ nhớt, giúp các  
(PVA) tiểu phân dược chất phân tán
đồng nhất hơn và ổn định hơn
7 Na2HPO4 X1 Hệ đệm phosphat (Sorensen)  
8 NaH2PO4 X2  
9 Nước cất pha tiêm Vừa đủ 5 ml Dung môi hòa tan  

(*)
Tất cả đạt tiêu chuẩn dược điển hiê ̣n hành
CHỦ ĐỀ 1
1. Tính chất của Fluorometholon
- Độ tan : 30 mg/L ở 25oC
- pH ổn định : 6.2 – 7.5
- Tác dụng trị liệu : thuộc nhóm Corticosteroid, điều trị một số bệnh mắt do
viêm hoặc chấn thương mắt. Fluorometholone hoạt động bằng cách làm giảm
các triệu chứng như sưng, đỏ, và ngứa.

2. Cấu trúc của dịch thuốc nhỏ mắt: Hỗn dịch nhỏ mắt
 3. Tính toán: chọn pH = 7
X1 = x = 28.419 mg
X2 = x = 16.012 mg

X3 = x
= x
= 0.02 g = 20 mg
Sơ đồ quy trình bào chế lô 65L (13000 lọ) CHỦ ĐỀ 1
Flourometholon 71,5 g
Nguyên liệu Cân đong NaCl 260 g
Tween 80 325 g
EDTA dinatri 6,5 g
Benzalkoniumchlorid (dd 25%) 3,25 g
PVA 910 g
Na2HPO4 369,447 g
Pha chế
NaH2PO4 208,156 g
Nước cất pha tiêm vđ 65 L

Lọc - Lọc thô qua phễu thủy tinh xốp


- Lọc tiệt khuẩn qua milipore 0,22 micromet
trực tiếp vào chai thuốc nhỏ mắt

Bao bì (sạch, Đóng chai


khô, vô khuẩn) (thể tích 10ml)

Dán nhãn,
bảo quản
CHỦ ĐỀ 2: THUỐC NHỎ MẮT NATRI CROMOGLYCAT
(mỗi mL chứa 20 mg Natri cromoglycat)
Công thức
TT Thành phần(*) Thành phần Vai trò chức năng các thành Ghi chú
(mg) trong phần
mô ̣t lọ 5 ml
1 Natri Cromoglycat 100 Hoạt chất  
2 NaCl X Chất đẳng trương hóa  

3 Phenyl ethyl alcohol 0,005 Chất bảo quản  


4 EDTA dinatri 0,5 Chất chống oxy hóa gián tiếp  
= bất hoạt ion kim loại
5 Benzalkoniumchlorid (dd 25%) 0,25 Chất bảo quản, chất diện hoạt  

6 Hydroxypropyl Methylcellulose 10 Chất tăng độ nhớt  


(HPMC)
7 NaOH Vđ (pH 4 – 7) Chất điều chỉnh pH  
8 Nước cất pha tiêm Vừa đủ 5 ml Dung môi hòa tan  

(*)
Tất cả đạt tiêu chuẩn dược điển hiê ̣n hành
CHỦ ĐỀ 2

1.Tính chất của Natri cromoglycat


- Độ tan: 0,0408 mg/mL
- Tác dụng trị liệu : điều trị một số bệnh về dị ứng mắt (viêm kết mạc,
viêm giác mạc). Natri cromoglycat được biết đến như một chất ổn định
tế bào mast. Nó hoạt động bằng cách ngăn chặn một số chất tự nhiên
(histamine, SRS-A) gây ra các triệu chứng dị ứng.

2. Cấu trúc của dung dịch thuốc nhỏ mắt trên: Dung dịch nhỏ mắt
CHỦ ĐỀ 2
4.Tính toán
Độ hạ băng điểm các chất:
Thành phần Độ hạ băng Nồng độ % Độ hạ băng điểm ở
điểm ở trong công thức nồng độ trong công
nồng độ 1% thức
Natri cromoglycat -0,08 0,2 -0,016
NaCl -0,58 1 -0,58
Phenyl ethyl alcohol -0,14 5.10-5 -7.10-6
EDTA dinatri -0,13 5.10-3 -6,5.10-4
Benzalkoniumchlorid -0,09 6,25.10-4 -5,625.10-5
(dd 25%)
Hydroxypropyl -0,015 0,1 -0,0015
Methylcellulose
(HPMC)
CHỦ ĐỀ 2

*  tổng độ hạ băng điểm của dung dịch là :


Vậy
- 0,016 – 7.10-6 – 6,5.10-4 – 5,625.10-5 – 0,0015 ≈ - 0,0152
- 0,0152 > - 0,52
Như vậy dung dịch đang nhược trương, cần thêm chất đẳng
trương hóa NaCl với lượng theo công thức LUMIERE
CHEVROTIER cho 100ml dung dịch Natri cromoglycat
Lượng NaCl cần bổ sung cho 5ml dd:
mNaCl = x = x 0,031g = 31mg
5.Tính toán công thức pha chế lô 65L (13000 lọ) CHỦ ĐỀ 2

TT Thành phần Thành phần (mg) Thành phần (g)


trong lọ 5ml trong 13000 lọ 5ml

1 Natri cromoglycat 20 260

2 NaCl 31 403
3 Phenyl ethyl alcohol 0,05 0,065

4 EDTA dinatri 0,5 6,5


5 Benzalkoniumchlorid (dd 25%) 0,25 3,25

6 Hydroxypropyl methylcellulose 10 130


(HPMC)
7 NaOH vđ (pH 4-7) vđ (pH 4-7)
8 Nước cất pha tiêm vđ 5L vđ 65L
Sơ đồ quy trình bào chế lô 65L (13000 lọ) CHỦ ĐỀ 2
Nguyên liệu Cân đong Natri cromoglycat 260 g
NaCl 105,3 g
Phenyl ethyl alcohol 0,065 g
EDTA dinatri 6,5 g
Benzalkoniumchlorid ( dd 25%) 3,25 g
Hydroxypropyl methylcellulose (HPMC) 130 g

Pha chế - Hòa tan chất phụ: chất bảo quản, chất sát
trùng, hệ đệm, chất đẳng trương
- Hòa tan hoạt chất chống OXH

Lọc - Lọc thô qua phễu thủy tinh xốp


- Lọc tiệt khuẩn qua milipore 0,22µ trực tiếp
vào chai thuốc nhỏ mắt

Bao bì sạch, Đóng chai


khô, vô khuẩn (thể tích 5ml)

Dán nhãn,
bảo quản
CHỦ ĐỀ 3: THUỐC NHỎ MẮT CLORAMPHENICOL
(mỗi mL chứa 5 mg Cloramphenicol)
Công thức
TT Thành phần(*) Thành phần (mg) Vai trò chức năng các
trong mô ̣t lọ 5 ml thành phần
Ghi chú
CT1 CT2 CT3

1 Chloramphenicol 20 25 25 Hoạt chất  


2 Propylen glycol 500 250   Đồng dung môi  
3 Glycerin   100    
4 PEG 1500 500     Chất diện hoạt  
5 Tween 80   25   Chất diện hoạt  
6 Acid boric 10   Hệ đệm  
pH=7,1
7 Natri borat decahydrat 2,5    
8 Natri biphosphat, anhydrous     Hệ đệm  
pH=6,8
9 Natri phosphat, anhydrous      
10 Natri clorid 40   ? Chất đẳng trương hóa  
11 HPMC   25   Chất tăng độ nhớt  
12 EDTA 5     Chất chống oxi hóa  
13 Cetrimide 5     Chất bảo quản  
14 Methyl parapen   1 ? Chất bảo quản  
15 Nước cất pha tiêm Vừa đủ 5 ml    

(*)
Tất cả đạt tiêu chuẩn dược điển hiê ̣n hành
CHỦ ĐỀ 3

1. Tính chất của Chloramphenicol


- Độ tan của chloramphenicol trong nước thấp 2.5 mg/mL, trong
propylen glycol là 150.8 mg/ml. Rất tan tronng methanol, ethanol,
ethyl acetate, aceton.
- Độ ổn định: pH 6.8 – 7.6
-Tác dụng trị liệu: Điều trị các nhiễm trùng của mắt như viêm kết
mạc, viêm giác mạc, viêm loét giác mạc, loét bờ mi, viêm kết mạc
bờ mi, viêm tuyến lệ, đau mắt hột.

2. Cấu trúc của các dịch thuốc nhỏ mắt: Dung dịch nhỏ mắt
CHỦ ĐỀ 3
*  Tính toán
3.
a) pH và khả năng đệm (dung lượng đệm) của CT1.
- pH = pKa + = 9.24 + = 7.848
- Dung lượng đệm = 2.3 * C * = 0.003
với C = [Acid Boric] + [Natri Borat] = : 5 + : 5 = 0,0337
Ka = 5,8.10-10 ; [H+] = 10-7,848

b)Tính khối lượng của natri biphosphat và natri phosphat trong CT2
Tỉ lệ natri biphosphat: natri phosphat là 50: 50
Với 5 mL thuốc nhỏ mắt: VNatri biphosphat = VNatri phosphat = 2.5 mL
Ta có: Với 1000 mL thì mNatri biphosphat = 8.006 g
=> 2.5 mL → mNatri biphosphat = 0.020 g
Với 1000 mL thì mNatri phosphat = 9.473 g
=> 2.5 mL → mNatri phosphat = 0.0237 g
CHỦ ĐỀ 3
*  Tính khối lượng của acid boric, natri borat decahydrate và natri clorid
c)
trong CT3 để có pH= 7,1; khả năng đệm là 0,003; đẳng trương với nước
mắt.

Dung lượng đệm = 0,003


=> [Acid Boric] + [Natri Borat] = 0,183 ;
mà = 138,038
=> [Acid Boric] = 0,182M ; [Natri Borat] = 0,001M
=> mAcid Boric = 56.274 mg ; mNatri Borat = 1.907 mg

mNaCl =

0,013g = 13mg
CHỦ ĐỀ 3

TT Thành phần(*) Lượng nguyên liệu cần để bào chế 13000 lọ (g)

CT1 CT2 CT3

1 Chloramphenicol 260 325 325


2 Propylen glycol 6500 3250  
3 Glycerin   1300  
4 PEG 1500 6500    
5 Tween 80   325  
6 Acid boric 130   731,562
7 Natri borat decahydrat 32.5   24.797
8 Natri biphosphat, anhydrous   0.2602  
9 Natri phosphat, anhydrous   0.3079  
10 Natri clorid 520   169
11 HPMC   325  
12 EDTA 65    
13 Cetrimide 65    
14 Methyl parapen   13 13
15 Nước cất pha tiêm Vừa đủ̉ 65 L
Sơ đồ quy trình bào chế lô 65L (13000 lọ) - CT1
CHỦ ĐỀ 3
Nguyên liệu Cân đong

- Hòa tan acid boric với khoảng 75% nước cất


Pha chế
đun nóng
- Cho lần lượt propylen glycol, PEG 1500 vào
khuấy đều
- Cho tiếp lần lượt Natri borat, NaCl, EDTA
và Cetrimide vào hỗn hợp trên, khuấy đều
- Khi nhiệt độ cỡ 60oC cho Cloramphenicol
vào khuấy tan
- Đo và điều chỉnh pH
- Để nguội, điều cỉnh thể tích vừa đủ

Lọc - Lọc trong


- Lọc tiệt khuẩn

Đóng chai

Dán nhãn,
bảo quản
Sơ đồ quy trình bào chế lô 65L (13000 lọ) - CT2
CHỦ ĐỀ 3
Nguyên liệu Cân đong

Pha chế - Hòa tan natri biphosphat và natri phosphat với


80%
- Thêm lần lượt propylen glycol, glycerin,
HPMC, methyl parapen vào, khuấy đều
- Thêm Tween 80 vào, khuấy đều
- Khi nhiệt độ cỡ 60oC cho Cloramphenicol vào,
khuấy tan
- Đo và điều chỉnh pH
- Để nguội, điều chỉnh thể tích vừa đủ

Lọc - Lọc trong


- Lọc tiệt khuẩn

Đóng chai

Dán nhãn,
bảo quản
Sơ đồ quy trình bào chế lô 65L (13000 lọ) - CT3
CHỦ ĐỀ 3
Nguyên liệu Cân đong

Pha chế Hòa tan acid boric trong khoảng 80%


nước cất đun nóng
Cho Methyl parapen vào khuấy đều
Hòa tan tiếp Natri clorid và Natri borat
Cho Cloramphenicol vào và khuấy tan
Bổ sung nước cất vừa đủ

Lọc Lọc thô qua phễu


thủy tinh xốp
Lọc tiệt khuẩn

Đóng chai

Dán nhãn,
bảo quản
CHỦ ĐỀ 4: THUỐC NHỎ MẮT DEXAMETHASONE 0,1%
Công thức
TT Thành phần(*) Thành phần Vai trò chức năng Ghi chú
(%) các thành phần

1 Dexamethason natri 0.1% = 5mg Hoạt chất tương ứng 0,1%


phosphat dexamethason
phosphat
2 Benzalkonium clorid 0,02% = 1mg Chất bảo quản  
3 Polysorbate 80 2% = 100mg Chất diện hoạt  
4 Disodium edetate 0,5% = 25mg Chất chống oxy hóa  
5 Natri clorid ??? Chất đẳng trương  
6 Acid citric 1% = 50mg Chất điều chỉnh pH  
+ chống oxy hóa
7 HCl 0,1N Vừa đủ pH = Chất điều chỉnh pH  
6.6 – 7.8
8 Nước cất pha tiêm Vừa đủ 5ml Dung môi hòa tan  

Chai 5 ml, chai nhựa LDPE, nắp chai Polystyren.


Sản phẩm đạt tiêu chuẩn USP.
 
CHỦ ĐỀ 4
1. Thuốc nhỏ mắt Dexamethasone 0,1% (kl/tt) => Lượng Dexamethason natri phosphat
cần dùng cho 100ml dung dịch là: 100 x 0,1% = 0,1 (g)

2. Tính chất lý hoá của dexamethason natri phosphat : C22H28FNa2O8P


- Bột trắng hoặc gần như trắng, đa hình, rất dễ hút ẩm. Dễ tan trong nước,
khó tan trong ethanol 96 %, thực tế không tan trong methylen clorid. Độ
tan: 50 mg/ml.
- Dung dịch 1% trong nước có pH 7.5- 10.5.
- Dung dịch dexamethason natri phosphat 0,1% khá ổn định trong khoảng
pH = 6.0- 7.2.
- Trong dung dịch nước dexamethason natri phosphat bị thuỷ phân bởi
nhóm ester tạo ra dexamethason là dạng rất ít tan trong nước sẽ làm dung
dịch vẩn đục.
- Với sự xúc tác của base, dexamethason natri phosphat bị oxy hoá tạo các
sản phẩm ketone.
CHỦ ĐỀ 4
3. Vai trò các thành phần trong công thức trên:
- Dexamethason: hoạt chất chính, là một glucocorticoid tổng hợp có khả năng
kháng viêm, chống dị ứng và giảm các phản ứng miễn dịch.
- Benzakonium clorid: chất bảo quản, có tác dụng chống lại sự phát triển của vi
khuẩn và vi nấm. Ngoài ra, là một amoni bậc 4 nên có tính hoạt động bề mặt, làm
tăng tính thấm đối với giác mạc của dược chất.
- Polysorbate 80: chất hoạt động bề mặt làm tăng độ tan của dược chất.
- Disodium edtate: chất chống oxy hóa gián tiếp theo cơ chế khóa các kim loại đa
hóa trị 2,3 dưới dạng phức chelat, làm mất tác dụng xúc tác phản ứng oxy hóa của
các ion kim loại này.
- NaCl: chất đẳng trương, làm giảm kích ứng mắt, tạo môi trường phù hợp với
sinh lý mắt để dược chất tránh bị các phản xạ của mắt (ví dụ tiết nước mắt ) làm
giảm hoạt độ trị liệu.
- Acid citric: chất chống oxy hóa gián tiếp và chất điều chỉnh pH.
- HCl 0.1N: chất điều chỉnh pH phù hợp sao cho dược chất ổn định. (pH= 6.6-7.8)
CHỦ ĐỀ 4
4. Tính toán lượng NaCl
Độ hạ băng điểm của các chất:

Thành phần Độ hạ băng Nồng độ % Độ hạ băng


điểm ở trong công thức điểm ở
nồng độ 1% nồng độ trong
công thức
Dexamethason -0,09 0,1 -0,009
natri phosphat
Benzakonium -0.09 0.02 -0,0018
clorid
Polysorbate 80 -0.01 2 -0,02
Acid citric -0,09 1 -0,09
Disodium edtate -0,13 0,5 -0,065
NaCl -0,58 1 -0,58
CHỦ ĐỀ 4

*   có độ hạ băng điểm của dung dịch là:


Ta
∆t1 = (-0.009) + (-0.0018) + (-0.02) + (-0.09) + (-0.065)
= -0.1858 > -0.52 ( độ hạ băng điểm của dung dịch đẳng trương NaCl
0.9% )
=> Dung dịch nhược trương, cần dùng NaCl làm chất đẳng trương hóa.
Lượng NaCl thêm vào để hạ độ băng điểm của dung dịch thuốc tính theo công
thức LUMIERE- CHAVROTIER:
x = mNaCl = = x = 0.576 (g)
Với ∆t1: độ hạ băng điểm của dung dịch nhược trương
∆t2: độ hạ băng điểm của dung dịch 1% của chất dùng để đẳng trương hóa
5. Cần thêm HCl 0,1N để đạt pH= 6.6 - 7.8
6. Ngoài Dexamethason natri phosphat, có thể dùng Dexamethasone tự do
(C22H29FO5) làm hỗn dịch nhỏ mắt.
~ CẢM ƠN THẦY (CÔ) VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM ~

You might also like