You are on page 1of 24

Công tác hoạch định ở

Công ty Thực phẩm Hữu


Nghị

Nhóm thực hiện: 6

01
Lớp học phần: 2080BMGM0111
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Trung Tiến
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG II: CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH


TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM
HỮU NGHỊ (HUUNGHI FOOD)

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN

02
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ
THUYẾT
I. Khái quát về hoạch định
1. Khái niệm
Hoạch định là quá trình nhà quản trị xác định mục
tiêu của tổ chức, xây dựng các kế hoạch hành
động cần thiết để đạt mục tiêu.

2. Tầm quan trọng


• Xác định mục tiêu, định hướng hoạt động của
tổ chức.
• Là cơ sở cho sự phân quyền, ủy quyền, trách
nhiệm và nghĩa vụ.
• Chỉ rõ các chỉ tiêu cần thực hiện để kiểm tra, 03
đánh giá và có biện pháp điều chỉnh.
I. Khái quát về hoạch định

3. Phân loại
• Hoạch định chiến lược
• Hoạch định tác nghiệp

4. Nguyên tắc
• Hoạch định liên quan đến dự báo về tương
lai để xác định mục tiêu và cách thức hành
động.
• Hoạch định càng chính xác càng thuận lợi
cho triển khai các hoạt động quản trị.
04
II. Quá trình hoạch định
1. Các loại kế hoạch và mối quan hệ giữa các loại kế hoạch trong quá
trình hoạch định

Kế hoạch đơn dụng:


Kế hoạch tác + Ngân sách
nghiệp + Chương trình
+ Dự án

Kế hoạch thường trực:


Kế hoạch chiến
+ Chính sách
05 lược
+ Thu tục
+ Quy định
II. Quá trình hoạch định
2. Các bước của hoạch định

• Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức

• Phân tích những cơ hội và đe dọa, những điểm


mạnh, yếu của tổ chức

• Xây dựng các kế hoạch chiến lược dự thảo để


lựa chọn

• Triển khai kế hoạch

06
III. Các công cụ và kỹ thuật hoạch định
1. Mô hình SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh:
Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), cơ hội
(Opportunities) và nguy cơ (Threats). Phân tích SWOT cho chúng ta
góc nhìn toàn diện về nội lực của doanh nghiệp

2. Mô hình BCG
• Xây dựng ma trận phát triển và tham gia thị trường
• Áp dụng trong hoạch định chiến lược tại các tổ chức có nhiều
chi nhánh, nhiều đơn vị kinh doanh (SBU)

3. Mô hình kinh tế lượng


Vận dụng lý thuyết kinh tế lượng đẻ dự báo biến động của môi trường 07
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC
PHẨM HỮU NGHỊ (HUUNGHI FOOD)

I. Khái quát về Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị


1. Lịch sử hình thành

Tiền thân là Nhà máy Bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị được
thành lập vào năm 1997.

Từ tháng 3/2011, Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trở


thành thành viên chính thức của Tổng công ty Thuốc lá Việt
Nam.

08
Các sản phẩm của Hữu Nghị như bánh mì STAFF, bánh
trứng nướng TIPO, bánh Layer Cake Salsa, bánh trung thu và
Mứt Tết
2. Ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh

Hiện nay, Công ty đang đăng ký nhiều ngành nghề kinh


doanh, nhưng hoạt động của Công ty tập trung vào một số
ngành nghề kinh doanh chính, cụ thể như:

• Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn – Mã ngành 1075

• Sản xuất các loại bánh từ bột – Mã ngành 1071

• Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo – Mã ngành 1073

09
3. Cấu trúc tổ chức

10
4.Kết quả kinh doanh từ năm 2017- 2020
2020 (2 quý đầu
  2017 2018 2019
năm)

Doanh thu 1,455,888,864,867 1,792,656,587,625 1,852,365,212,344 647,411,389,597

Lợi nhuận
62,915,142,596 51,963,153,326 52,003,551,194 3,433,690,921
trước thuế

Năm 2020, Thực phẩm Hữu Nghị đặt kế hoạch tổng doanh
thu 1.620 tỷ đồng, giảm 12,5% so với năm 2019

Năm 2019, thực hiện được 1.852 tỷ đồng doanh thu, vượt
3% kế hoạch. Lợi nhuận trước thuế 52 tỷ đồng, vượt 4% và

11
bằng với năm 2018.
II. Phân tích đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược thị trường của công
ty
1. Nhận diện tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh và mục tiêu chiến lược hiện tại của doanh nghiệp

- Sứ mệnh: Tạo ra những sản phẩm gắn kết các thành viên trong gia đình

- Tầm nhìn: Trở thành thương hiệu dẫn đầu trong việc truyền tải và lan toả những giá trị thân thuộc
của mỗi gia đình Việt ra khu vực và thế giới

- Mục tiêu chiến lược:


• Phấn đấu xây dựng các sản phẩm thương hiệu.
• Cải tiến máy móc, thiết bị, phát huy sáng kiến kỹ thuật cụ thể

• Dồn nguồn lực ổn định nhà máy sản xuất phía Nam, phát triển thị trường miền Nam

• Triển khai các biện pháp xuất khẩu đối với thị trường Trung Quốc, Thái Lan

• Tập trung phát triển thêm kênh phân phối: thương mại điện tử nhằm bắt kịp xu hướng, đáp

12 ứng nhu cầu của người tiêu dùng

• Đầu tư nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng cho ra đời sản phẩm chất lượng cao,
2.Thực trạng hoạch định các chính sách triển khai chiến lược phát triển của công ty
thực phẩm Hữu Nghị
2.1. Chiến lược phát triển sản phẩm và thương hiệu

Giữ vững định hướng hình ảnh sản phẩm là các sản
phẩm “Cổ truyền”, “Tự nhiên” và “Sạch”.

Triển khai phát triển tập trung thương hiệu nhãn có chất lượng
phù hợp với phân khúc trung và cao cấp như bánh mì tươi
Staff, Tipo, Salsa, Golđream,…

13 Đầu tư, cải tiến dây chuyền, máy móc, thiết bị, công
nghệ mới và tăng cường hệ thống an ninh sản xuất, gia
tăng tính tự động hóa.
2.Thực trạng hoạch định các chính sách triển khai chiến lược phát triển của công ty
thực phẩm Hữu Nghị
2.2. Chiến lược phát triển thị trường và thương hiệu

Đối với thị trường nội địa


• Tăng cường giám sát chính sách bán hàng, chống bán hàng lấn
tuyến, chống bán phá giá và cải thiện các dịch vụ sau bán hàng.

• Thay đổi phương thức vận chuyển Logictics.


• Hoàn thiện, đánh giá năng lực nhà phân phối tiếp cận phương
pháp bán hàng mới, chuyên nghiệp.
• Đẩy mạnh hoạt động tại thị trường miền.

Đối với thị trường xuất khẩu


• Củng cố vị thế và phát triển theo chiều sâu tại các thị trường

14 xuất khẩu hiện tại

• Tiến hành phân chia thị trường và sản phẩm theo thị trường

• Xuất khẩu sang thị trường mới như Châu Âu và Châu Mỹ


2.Thực trạng hoạch định các chính sách triển khai chiến lược phát triển của công ty
thực phẩm Hữu Nghị
2.3. Chính sách sản phẩm
a. Phân loại sản phẩm
 Phát triển ra nhiều dòng sản phẩm và các ngành chủ lực: Cracker
Bolero, Cracker…
 Bánh trứng Tipo, mứt Tết là hai dòng sản phẩm mang đậm bản sắc văn
hóa công ty.
 Sản phẩm được ưa chuộng, tạo dấu ấn lớn trong lòng người tiêu dùng
như Tipo các loại, bánh kem xốp Kexo…
 Bánh trung thu và mứt Tết là sản phẩm không thể thiếu trong ngày tết

b. Nhãn hiệu và bao bì sản phẩm


 Xác định bao bì là công cụ quan trọng tạo nên sự khác biệt
c. Danh mục sản phẩm

 Các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày như bánh

15 kẹo, kem, sữa chua,...

 Các sản phẩm cao cấp và sản phẩm đặc thù như
hộp quà, giỏ quà, bánh Trung thu đáp ứng nhu
cầu biếu tặng.
2. Thực trạng hoạch định các chính sách triển khai chiến lược
phát triển của công ty thực phẩm Hữu Nghị

2.4. Chính sách giá


a. Căn cứ xác định giá
 Chi phí bao gồm tất cả các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí
sản xuất chung… để đưa được sản phẩm tới người tiêu dùng.

b. Giá khuyến mại


 Khuyến mại bằng hình thức giảm giá thường đem lại hiệu
quả cao

c. Quy trình ra quyết định về giá


• Quy trình đột xuất
• Quy trình thông thường

d. Định giá sản phẩm


16
 Là khâu quan trọng mỗi khi tung ra thị trường sản phẩm mới
2.5. Chính sách phân phối

 Thị trường miền Bắc được chia thành 5 kênh gồm kênh truyền
thông (GT), kênh siêu thụ (MT), kênh xuất khẩu (EX), kênh bán
cho nội bộ (IC), kênh Bakery và một số kênh phụ khác.

 Siêu thị bao gồm hệ thống Big C, Metro và hệ thống các siêu thị
khác đóng góp 11% doanh thu

2.6. Hoạt động xúc tiến truyền thông

Hoạt động hỗ trợ và xúc tiến kinh doanh được chú trọng và đầu
tư như các chương trình quảng cáo, hoạt động bán hàng cá
nhân…

17
3. Các kết luận về thực trạng hoạch định chiến lược phát triển của công ty thực phẩm Hữu Nghị
3.1. Ma trận SWOT
 

Cơ hội (O) Thách thức (T)


• Hội nhập kinh tế thế giới • Đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều.
• Môi trường chính trị ổn định. • Các doanh nghiệp nước ngoài có kinh nghiệm,
• Cơ sở hạ tầng, mạng lưới thông tin mới nhất. tài chính và thương hiệu mạnh.
• Thị trường nội địa đầy tiềm năng. • Trình độ khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh
• Thị trường nước ngoài triển vọng. • Có nhiều loại sản phẩm thay thế.
• Áp dụng bí quyết công nghệ trên dây chuyền • Lạm phát cao.
hiện đại. • Bất ổn từ nền kinh tế thế giới.

Điểm mạnh (S) Chiến lược SO Chiến lược ST


• Có hệ thống phân phối rộng khắp trên địa bàn • Nghiên cứu thị trường nước ngoài đánh giá • Phát động rộng rãi phong trào “Người Việt
các tỉnh. đúng nhu cầu, thị hiếu. dùng hàng Việt”.
• Công ty có giá cả cạnh tranh so với đối thủ • Đầu tư công tác nghiên cứu thị trường nội địa. • Nâng cao hoạt động xúc tiến thương mại.
• Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị hiện đại. • Cải tiến công nghệ và máy móc, thiết bị. • Tích cực áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn chất
• Sản phẩm đa dạng, đảm bảo vệ sinh.   lượng quốc tế.
• Quan tâm đến hoạt động truyền thống.   • Khuyếch trương mạnh mẽ thương hiệu mẹ.
• Đội ngũ cán bộ có trình độ tay nghề cao, có • Hợp tác chiến lược, tham gia góp vốn với các
tinh thần trách nhiệm. công ty cung ứng yếu tố đầu vào

Điểm yếu (W) Chiến lược WO Chiến lược WT


• Hệ thống nhận diện thương hiệu chưa hoàn • Đầu tư cho công tác làm thương hiệu. • Liên kết với các công ty bánh kẹo/thực phẩm
chỉnh. • Nâng cao chất lượng tay nghề, chuyên môn. khác tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
• Kinh phí cho các hoạt động hỗ trợ xúc tiến bán • Làm tốt công tác thương mại doanh nghiệp, dự • Tăng cường công tác R&D đưa ra nhiều mẫu

18
hàng hạn hẹp. trữ hạn mức phù hợp. sản phẩm chất lượng.
• Lực lượng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ khá • Giảm dần những sản phẩm thấp cấp.
cao.
• Sản phẩm thiếu tính mới
3.2. Nguyên nhân của những hạn chế

 Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chưa có
chiến lược dài hạn.

 Tập trung vào đa dạng hóa sản phẩm quên mất việc khai
thác chiều sâu sản phẩm.

 Việc quản lý chất lượng sản phẩm còn gặp khó khăn do
trình độ của cán bộ thực hiện nhiệm vụ này còn hạn chế.
 Các sản phẩm mới thiếu đi sự tham gia của các chuyên gia,
thông tin không đầy đủ, không kịp thời, chính xác.

19
III. Nhận xét chung về công tác hoạch định chiến lược tại
Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị.
1.Bài học

 Muốn hoàn thiện chiến lược phát triển là không thể đơn thuần
chỉ dựa vào học hỏi mà phải có sự sáng tạo.

 Cần xác định rõ tầm nhìn, sứ mệnh của công ty một cách rõ ràng.

 Tiến hành phân tích môi trường chiến lược một cách bao quát,
toàn diện,
cụ thể

 Đổi mới chiến lược kinh doanh để có hình thái tổ chức cũng như

16
phương thức kinh doanh mới mẻ, thích ứng với thời đại mới

20  Xác định rõ đối tượng khách hàng, nhu cầu thật sự của khách
hàng để tập trung nguồn lực, tài nguyên vào đối tượng đó
2. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

- Phương hướng phát triển sản phẩm: đưa ra những chính sách
hoàn thiện sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và đa
dạng hóa sản phẩm nhằm cạnh tranh với các công ty khác

- Phương hướng phất triển hệ thống phân phối: đưa sản phẩm đến
người tiêu dùng thông qua hệ thống bán lẻ đặc biệt là các cửa hàng ở
tỉnh lẻ.

21 - Phương hướng phát triển và đào tạo nhân lực: chú trọng đào tạo
bồi dưỡng nhân viên nòng cốt, có năng lực, mở nhiều buổi đào tạo
cho các lãnh đạo cấp cao, cán bộ nhân viên về chuyên môn và kĩ
năng
3. Đề xuất những giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển công
ty.

• Xây dựng chiến lược phát triển bền vững dựa trên việc tuân thủ luật
pháp và các quy tắc quản trị

• Chủ động đón nhận những cơ hội đầu tư tiềm năng, nâng cao năng
lực quản trị, năng lực cạnh tranh, kiểm soát chi phí,

• Công ty phải gắn liền với định hướng: hoạt động đầu tư, phát triển
và ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại

• Công tác tiếp thị và phát triển thị trường phải tạo thị phần vững
chắc

• Thường xuyên áp dụng các chương trình đào tạo và huấn luyện kỹ
năng để nâng cao, phát triển chất lượng nguồn nhân lực.

22
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN

Nhờ làm tốt công tác hoạch định, Công ty đã đạt được một số thành tựu
như sau: Có hệ thống phân phối bán hàng trên khắp địa bàn các tỉnh; Xây
dựng theo thương hiệu uy tín trên thị trường nội địa; Hình thành giá cả
cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh…

Bên cạnh những thành công, bộ máy của Công ty vẫn còn bộc lộ nhiều
hạn chế trong công tác hoạch định: Hệ thống nhận diện thương hiệu chưa
hoàn chỉnh; Kinh tế dành cho hoạt động xúc tiến bán hàng còn hạn hẹp,
quy mô các hoạt động quảng bá còn ít so với đối thủ,…

23

You might also like