You are on page 1of 80

CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ

HỮU VÀ DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ TRONG DNBH

1. Kế toán 2. Kế toán
nguồn vốn dự phòng
chủ sở hữu nghiệp vụ

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
 Theo Thông tư số 125/2012/TT-BTC ngày 30/7/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ tài chính đối
với DN bảo hiểm, DN tái bảo hiểm và chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, vốn điều lệ đã góp
là số vốn do chủ sở hữu thực góp và không phải là vốn vay. Các giao dịch từ 10% vốn điều lệ thực góp
phải được Bộ Tài chính chấp thuận. Vốn điều lệ khi thành lập của DNBH phi nhân thọ cổ phần cần
phải đảm bảo theo cơ cấu sau: cổ đông cá nhân thấp hơn 10%; cổ công tổ chức thấp hơn 20%; cổ đông
sáng lập từ 50% trở lên. Nếu vốn điều lệ đã góp bằng vốn pháp định, DNBH chỉ được thành lập tối đa
20 chi nhánh/văn phòng đại diện. Nếu muốn mở rộng thêm hoạt động kinh doanh, đối với mỗi loại
hình bảo hiểm hàng không và bảo hiểm vệ tinh, DNBH phải bổ sung thêm vốn điều lệ đã góp cao hơn
mức vốn pháp định là 50 tỷ đồng, bổ sung thêm 10 tỷ đồng nếu muốn mở thêm chi nhánh và văn
phòng đại diện.

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU DNBH

Mức vốn chủ sở hữu tối


thiểu, không thấp hơn mức
vốn pháp định là 350 tỷ
Doanh nghiêp bảo hiểm
đồng. Đây là mức vốn tối Tài khoản sử dụng: TK 411
nhân thọ: 600 tỷ
thiểu mà các DNBH phi
nhân thọ phải duy trì trong
suốt quá trình hoạt động.

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

-Hoàn trả vốn góp cho các chủ - Các chủ sở hữu góp vốn;
sở hữu vốn; - Bổ sung vốn từ lợi nhuận
Bên Nợ: Ghi giảm

- Điều chuyển vốn cho đơn vị kinh doanh, từ các quỹ thuộc
khác; vốn chủ sở hữu;
- Phát hành cổ phiếu thấp hơn - Phát hành cổ phiếu cao hơn
mệnh giá;

Bên Có: Ghi tăng


mệnh giá;
- Giải thể, chấm dứt hoạt động - Phát sinh quyền chọn
doanh nghiệp; chuyển đổi trái phiếu thành cổ
phiếu;
- Bù lỗ kinh doanh theo quyết
định của cơ quan có thẩm - Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ
quyền; (sau khi trừ các khoản thuế
phải nộp) được ghi tăng Vốn
- Huỷ bỏ cổ phiếu quỹ (đối với đầu tư của chủ sở hữu theo
công ty cổ phần). quyết định của cơ quan có
thẩm quyền

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Diễn giải Nợ Có

Khi thực nhận vốn góp của các chủ sở hữu TK liên quan TK 4111
đến hình thức TK 4112, 4118 (chênh
góp vốn lệch nếu có)
Trường hợp công ty cổ phần phát hành cổ phiếu huy động 111,112 411
vốn từ các cổ đông
Khi nhận được tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá
phát hành theo mệnh giá cổ phiếu

Khi nhận được tiền mua cổ phiếu của các cổ đông có 111,112 4111
chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu 4112(PH<mệnh 4112 (PH>mệnh giá)
giá)
Các chi phí trực tiếp liên quan đến việc phát hành cổ phiếu 4112 111,112

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Diễn giải Nợ Có

Công ty cổ phần phát hành cổ phiếu để đầu tư vào 211 411


doanh nghiệp khác

Công ty cổ phần được phát hành cổ phiếu thưởng từ 3531 4111


quỹ khen thưởng để tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu 4112 (PH>mệnh giá)

Hoàn trả vốn góp chủ sở hữu 411 TK liên quan

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CỔ PHIẾU QUỸ

Diễn giải Nợ Có

Khi mua cổ phiếu quỹ, kế toán phản ánh theo giá thực tế 419 111,112
mua

Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ 111,112 419


4112(PH<giá ghi 4112 (PH>giá
sổ) ghi sổ)
Khi công ty cổ phần huỷ bỏ cổ phiếu quỹ 411 419
419 4112

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KT QUYỀN CHỌN TRÁI PHIẾU

Diễn giải Nợ Có

Tại thời điểm phát hành trái phiếu có quyền chuyển đổi TK 111,112 TK 3422
thành cổ phiếu, kế toán xác định giá trị phần nợ gốc và TK 4113 (CL tiền thu
quyền chọn cổ phiếu của trái phiếu chuyển đổi bằng cách và nợ gốc TPCĐ)
chiết khấu giá trị danh nghĩa của khoản thanh toán trong
tương lai về giá trị hiện tại
Khi đáo hạn trái phiếu, trường hợp người nắm giữ trái 3432 4111
phiếu thực hiện quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ 4112
phiếu, kế toán ghi giảm phần nợ gốc của trái phiếu chuyển
đổi và ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu
Khi đáo hạn trái phiếu, kế toán kết chuyển giá trị quyền 4113 4112
chọn cổ phiếu của trái phiếu chuyển đổi vào thặng dư vốn
cổ phần

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


2. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ

2.1. DPNV-Khoản mục chủ 2.2. Phương pháp tính


yếu trong chi phí phải trả DPNV trong bảo hiểm phi
của DNBH nhân thọ

2.4. Phương pháp kế toán


2.3. Tài khoản chủ yếu kế
một số nghiệp vụ kinh tế
toán sử dụng
chủ yếu

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


CHI PHÍ PHẢI
NỘI DUNG KHÁI NIỆM
TRẢ

Nội dung chi phí phải trả trong DNBH


(Các khoản đã tính vào chi phí nhưng thực tế chưa
phát sinh)
- Các khoản trích lập DPNV bảo hiểm
- Chi phí TSCĐ có thể dự tính
- Chi phí về lao vụ, dịch vụ thuê hoặc mua ngoài,
tiền lương nghỉ phép,… có thể tính trước trong
kế hoạch những kỳ tới
TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ
DỰ PHÒNG
NỘI DUNG KHÁI NIỆM
NGHIỆP VỤ

Khoản 1, Điều 96, Luật Kinh


doanh bảo hiểm 
quy định: “Dự phòng nghiệp
vụ là khoản tiền mà doanh
nghiệp bảo hiểm phải trích
lập nhằm mục đích thanh
toán cho những trách nhiệm
bảo hiểm đã được xác định Độ lớn của dự phòng nghiệp vụ
trước và phát sinh từ các ảnh hưởng đến:
hợp đồng bảo hiểm đã giao - khả năng thanh toán
kết.”
- khả năng sinh lợi
TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ
NGUYÊN TẮC DỰ PHÒNG
KHÁI NIỆM
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ

Các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm phải


lập các quỹ dự phòng nghiệp vụ

Bộ Tài chính phê chuẩn phương pháp trích


lập dự phòng nghiệp vụ của các doanh
nghiệp trược khi áp dụng

Doanh nghiệp không được thay đổi phương


pháp trích lập đã đăng ký trong năm tài chính.

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


DỰ PHÒNG
NỘI DUNG KHÁI NIỆM
NGHIỆP VỤ

Dự phòng
dao động
lớn

Dự phòng
phí chưa
được hưởng

Dự phòng
bồi thường

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


                 

PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM DỰ PHÒNG PHÍ

 Khái niệm DPP (DP cho các


trách nhiệm chưa hoàn thành - DP Xuất phát từ đặc thù của công ty bảo hiểm phi nhân
thọ:
rủi ro xảy ra những năm sau
Thời hạn của các hợp đồng thường ngắn hạn
nhưng phí bảo hiểm thu được năm Rủi ro đựơc bảo hiểm xem như không đổi theo thời
nay) gian
Phí bảo hiểm thường được thu hết một lần ngay sau
DPP là DP được sử dụng để
khi ký hợp đồng.
bồi thường cho trách nhiệm sẽ            
phát sinh trong thời gian còn hiệu
lực của HĐBH trong năm tiếp theo

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM DỰ PHÒNG PHÍ

 Phương pháp tỷ lệ

 Phương pháp 1/24

 Phương pháp 1/8 ( tương tự


phương pháp 1/24)
 Phương pháp 1/365 ( tương
tự phương pháp 1/24)

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM DỰ PHÒNG PHÍ

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM DỰ PHÒNG PHÍ

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
TỶ LỆ

 Căn cứ: Phương pháp này dựa trên giả định bất cứ hợp đồng bảo hiểm nào cũng có một
nửa thời gian hiệu lực ở năm tài chính này và một nửa thời gian hiệu lực ở năm tài chính sau
 Theo thống kê, cứ 100đ phí bảo hiểm thu được:

 Chi cho việc thiết lập HĐ và các chi phí khác PS ngay (Hoa hồng ) : 20đ

 Bồi thường ròng (đã trả và còn phải trả) : 72đ


 Chi phí quản lý thường xuyên : 8đ
Giả sử việc ký kết hợp đồng phân bổ đều trong năm, 20% phí bảo hiểm phải chi ngay, chỉ
còn
50% x (100% - 20%) = 40% phí bảo hiểm chuyển sang năm sau  DPPcần trích lập cuối
năm
TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
TỶ LỆ

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM
TỶ LỆ

 Căn cứ: Phương pháp này dựa trên giả định bất cứ hợp đồng
bảo hiểm nào cũng có một nửa thời gian hiệu lực ở năm tài Giả sử việc ký kết hợp đồng
phân bổ đều trong năm, 20%
chính này và một nửa thời gian hiệu lực ở năm tài chính sau
phí bảo hiểm phải chi ngay, chỉ
 Theo thống kê, cứ 100đ phí bảo hiểm thu được: còn 50% x (100% - 20%) =
40% phí bảo hiểm chuyển
 Chi cho việc thiết lập HĐ và các chi phí khác PS ngay (Hoa sang năm sau  DPPcần trích
lập cuối năm
hồng ) : 20đ
 Bồi thường ròng (đã trả và còn phải trả) : 72đ
DPP cần trích lập cuối năm
 Chi phí quản lý thường xuyên : 8đ = 50% x (Phí TM - Chi phí
thiết lập HĐ)

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ
(PHƯƠNG PHÁP 40%)
+ Lưu ý:
 Tỷ lệ tối thiểu 40% sẽ đủ với điều kiện
- Cơ cấu phí phải phân bổ như phân tích ở trên
- Phí phát sinh là thường xuyên trong năm

 Nếu thời gian hợp đồng là nửa năm, quý, tháng,


ta tính 40% phí bảo hiểm của nửa cuối năm, của quý
4, của tháng 12.

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM
TỶ LỆ

 Nếu thời gian hợp đồng là 6 tháng: Trích lập DPP là 40% phí
bảo hiểm 6 tháng cuối năm Giả sử việc ký kết hợp đồng
phân bổ đều trong năm, 20%
 Nếu thời gian bảo hiểm là 1 quý: Trích lâp DPP là 40% phí bảo phí bảo hiểm phải chi ngay, chỉ
hiểm quý 4 còn 50% x (100% - 20%) =
40% phí bảo hiểm chuyển
 Hợp đồng có thời gian bảo hiểm là 1 tháng: Trích lập DPP là sang năm sau  DPPcần trích
lập cuối năm
40% tổng phí bảo hiểm tháng 12

DPP cần trích lập cuối năm


= 50% x (Phí TM - Chi phí
thiết lập HĐ)

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM
1/24

Cơ sở:
Giả thiết mọi khoản phí bảo hiểm đều được thu vào ngày 15 của mỗi
tháng
15ngày/năm = 1/24,
15ngày/6 tháng = 2/24,
15ngày/3 tháng = 4/24,
Do vậy phí bảo hiểm trong mỗi tháng sẽ được chuyển sang niên độ
sau theo những hệ số của 1/24

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM
1/24

• Cơ sở:
• Phí năm:
• Phí bảo hiểm năm phát hành trong tháng 1: Vì coi
như phát hành vào ngày 15 nên chuyển sang nên
độ sau 15 ngày =0,5 tháng là 0,5/12 = 1/24
• Phí bảo hiểm năm phát hành trong tháng 2: Chuyển
sang nên độ sau 45 ngày =1,5 tháng là 1,5/12 =
3/24

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP 1/24 (TIẾP)
+ Xác định hệ số:
 HĐ thời hạn 1 năm:
Phí bảo hiểm tháng 1: Chuyển 1/24 sang năm sau
Phí bảo hiểm tháng 2: Chuyển 3/24 sang năm sau
 HĐ thời hạn nửa năm:
Phí bảo hiểm tháng 7: Chuyển 2/24 sang năm sau
Phí bảo hiểm tháng 8: Chuyển 6/24 sang năm sau
 HĐ thời hạn 3 tháng:
Phí bảo hiểm tháng 10: Chuyển 4/24 sang năm sau
Phí bảo hiểm tháng 11: Chuyển 12/24 sang năm sau
TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ
BẢNG HỆ SỐ PHẦN PHÍ BH CHƯA ĐƯỢC HƯỞNG TRONG
CÁC THÁNG
C¸c Hîp ®ång thêi h¹n Hîp ®ång thêi h¹n Hîp ®ång thêi h¹n
th¸ng 1 năm nöa năm 3 th¸ng
HĐBH PhÇn phÝ ®­îc PhÇn phÝ ch­a PhÇn phÝ PhÇn phÝ ch­a PhÇn phÝ ®­ PhÇn phÝ ch­a
ký kÕt h­ëng ®­îc h­ëng ®­îc h­ëng ®­îc h­ëng îc h­ëng ®­îc h­ëng

1 23/24 1/24
2 21/24 3/24
3 19/24 5/24
4 17/24 7/24
5 15/24 9/24
6 13/24 11/24
7 11/24 13/24 22/24 2/24
8 9/24 15/24 18/24 6/24
9 7/24 17/24 14/24 10/24
10 5/24 19/24 10/24 14/24 20/24 4/24
11 3/24 21/24 6/24 18/24 12/24 12/24
12 1/24 23/24 2/24 22/24 4/24 20/24THỊ VIỆT LÊ
TS. NGUYỄN
XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ PHÍ BH
CÓ THỂ CHUYỂN SANG NĂM SAU

Phí BH Phí Hệ số
BH
chuyển = của x phí BH
sang
năm sau mỗi chưa
tháng được
hưởng

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM
1/24

Phí Hệ số
DPP BH phần Tỷ lệ BT,
phí
cần = của x chưa x TTBH
trích lập mỗi được và chi phí
tháng hưởng quản lý

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP BÀI TẬP
Ví dụ: Tình hình DT phí bảo hiểm nghiệp vụ Cháy tại Công ty X trong năm như sau: 1/24
Đơn vị: 1000UM
Tháng HĐ 1 năm Hệ số HĐ nửa năm Hệ số HĐ quý Hệ số

1 4,800 1/24 9,600   2,400  

2 4,800 3/24 2,400   3,600  

3 9,600 5/24 3,600   1,200  

4 4,800 7/24 2,400   2,400  

5 2,400 9/24 1,200   1,200  

6 9,600 11/24 4,800   4,800  

7 4,800 13/24 9,600   4,800  

8 4,800 15/24 1,200   2,400  

9 24,000 17/24 4,200   2,400  

10 12,000 19/24 1,200   2,400  

11 18,000 21/24 2,400   2,400  

12 12,000 23/24 1,200   12,000  


Cộng: 111,600   43,800   42,000
TS. NGUYỄN
 
THỊ VIỆT LÊ
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP BÀI TẬP
1/24

 Tổng số phí bảo hiểm có thể chuyển sang năm sau:


Phí bảo hiểm những hợp đồng thời hạn 1 năm:
(4800x1)+(4800x3)+ …… +(12000x 23). =
53500 24

Phí bảo hiểm những hợp đồng nửa năm:


(9600x2)+(1200x6)+……. + (1200x22). =.

24

Phí bảo hiểm những hợp đồng 3 tháng:


(2400x4) + (2400x12) + (12000x20). =.
24

Giả sử tỷ lệ BT và chi QL là 72% và 8%, DPP theo PP 1/24 là:


TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ
- PHƯƠNG PHÁP 1/24 (TIẾP)

 So sánh với kết quả của phương pháp tối thiểu (phương pháp cơ sở) 40%.

Theo phương pháp 40% thì tổng phí bảo hiểm được tính chuyển là:

Dự phòng có thể lập:

Kết quả này nhỏ hơn kết quả của phương pháp 1/24,  dự phòng cần lập là

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP BÀI TẬP
1/24

Thu nhập phí bảo hiểm trong năm của một công ty BHPNT
đựơc cho trong bảng bên với chi phí phát hành hợp đồng 25%.
1. Tính DPP theo phương pháp 1/8.
2. Nếu hợp đồng bảo hiểm thời hạn 1 năm, ngày phát hành là
ngày 2/1, 4/2, 6/3, 8/ 4, 10/5, 12/6, 14/7, 16/8, 18/9, 20/10,
22/11, 24/12 tương ứng với HĐ phát hành vào tháng 1, 2, ... 12.
Xác định DPP theo phương pháp 1/365 của loại hợp đồng này.
Giả sử tháng 2 có 28 ngày.
3. Giả sử số liệu các hợp đồng thời hạn 6 tháng đựơc điều
chỉnh thành hợp đồng có thời hạn 2,5 năm. Xác định DPP theo
phương pháp 1/8 của loại hợp đồng này.
4. Giả sử số liệu các hợp đồng thời hạn 3 tháng đựơc điều
chỉnh thành hợp đồng có thời hạn 1,5 năm. Xác định DPP theo
phương pháp 1/24 của loại hợp đồng này.

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


DỰ PHÒNG BỒI
PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM THƯỜNG

DPBT là dự phòng dùng để bồi thường, TTBH cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo
hiểm nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết, bao gồm:
+ Các yêu cầu đòi BT, TTBH đã thông báo khiếu nại nhưng chưa được giải quyết (chưa được tính
vào chi phí trực tiếp)
+ Các vụ bồi thường các năm trước chưa giải quyết xong. Giữ ngueyen số DPBT năm trước chuyển
sang
+Dự phòng số vụ tai nạn đã xảy ra đến cuối năm nhưng khách hàng chưa kịp báo cho công ty bảo
hiểm

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


DỰ PHÒNG BỒI
PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM THƯỜNG

Phương pháp tính theo từng hồ sơ

Phương pháp chi phí trung bình

-  Phương pháp nhịp độ thanh toán

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PP THEO TỪNG
PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN TẮC HỒ SƠ

 DNBH kiểm duyệt tất cả các hồ sơ khiếu nại,


đánh giá từng hồ sơ về số bồi thường, TTBH
theo từng niên độ. Như vậy, DNBH có được
tổng số còn phải bồi thường; dự tính cho các
tai nạn chưa khiếu nại, chưa được khai báo,
thêm vào đó phần chi phí quản lý, kết quả đó
là dự phòng bồi thường.

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


PP THEO MỨC
PHƯƠNG PHÁP KHÁI NIỆM TRUNG BÌNH

Theo phương pháp này, công ty bảo hiểm ước tính số tiền phải bồi thường theo từng vụ tổn thất trên cơ sở ước tính trung bình của nghiệp vụ
đó. Ước chi bồi thường trung bình đối với mỗi khiếu nại được tính trên cơ sở kinh nghiệm của năm kế toán và các năm qua.

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


- PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ BỒI THƯỜNG BÌNH QUÂN 3
NĂM

Dựa vào số liệu thống kê bồi thường của 3 năm trước đó về tổn thất thuộc các năm trước được chuyển
sang thanh toán vào các năm sau. Tổng STBT của các năm trước chuyển sang những
năm sau trong 3 năm trước đó
Dự phòng bồi thường =

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


- PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ BỒI THƯỜNG BÌNH QUÂN 3
NĂM (TIẾP)

Ví dụ: Có số liệu thống kê về STBT thuộc các năm trước được chuyển sang
thanh toán vào những năm sau:
Năm bồi thường
Năm xảy ra tổn thất 2003 2004 2005

2002 1 500 200 100


2003 3 500 800 400
2004 - 3 800 1 500
2005 - - 4 000
Cộng 5 000 4 800 6 000
Dự phòng BT cần lập cho năm 2006 (lập vào cuối năm 2005).
(1500 + 200 + 800 + 100 + 400 + 1500) : 3 = 15000
(Có tính đến chi phí quản lý)

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


- PHƯƠNG PHÁP NHỊP ĐỘ BỒI THƯỜNG

Đối với mỗi nghiệp vụ bảo hiểm, qua kết quả thống kê, DNBH thấy việc thanh toán tổn thất xếp theo thời gian khá đều đặn. Nếu giả thiết kết
quả thống kê là hợp lý, DNBH sẽ tính được DPBT vào ngày khóa sổ mỗi niên độ

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


- PHƯƠNG PHÁP NHỊP ĐỘ BỒI THƯỜNG
(TIẾP)

Tại công ty bảo hiểm X, đối với nghiệp vụ bảo hiểm


Ví dụ:

hỏa hoạn, cứ 100 đ thiệt hại được bồi thường xảy ra, có 65 đ
được trả ngay trong năm, 25 đ được trả ở niên độ sau và 10 đ trả
sau 2 năm.
Năm 2005, khi khóa sổ niên độ, tổng số tiền bồi thường đã
trả trong niên độ 2005 1 690
là 2 440 trđ, trđtương ứng với các tai nạn
số tiền
thuộc các niên độ2004
sau: 600 trđ
2003 150 trđ

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


- PHƯƠNG PHÁP NHỊP ĐỘ BỒI THƯỜNG
(TIẾP)

Tổng số tổn thất phải bồi thường xảy ra trong các niên độ cụ thể là:

1 690
Năm 2005: = 2600
65%

600
Năm 2004: =2400
25%

150
Năm 2003: = 1500
10%

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


- PHƯƠNG PHÁP NHỊP ĐỘ BỒI THƯỜNG
(TIẾP)
Dự phòng bồi thường được lập vào cuối năm 2005 cho các tổn thất
của niên độ 2005 và các niên độ trước sẽ là:

Tổn thất còn phải trả trong các năm (trđ)


Dự phòng cần
Niên độ duy trì cuối
2006 2007 năm 2005

2005 650 260 910

2004 240 - 240

2003 - - -

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


- PHƯƠNG PHÁP NHỊP ĐỘ BỒI THƯỜNG
(TIẾP)

Ta phải so sánh kết quả theo phương pháp này với kết quả của
phương pháp cơ sở (Hs/ Hs) và chọn kết quả cao hơn, cộng thêm
phần chi phí quản lý ta được số dự phòng bồi thường cần lập
Ví dụ: Giả sử đối với nghiệp vụ bảo hiểm trên, DNBH thực hiện
kiểm kê vào ngày 31/12/2005 các tai nạn còn phải trả (chưa tính
vào chi phí trực tiếp) và thu được kết quả là số tiền còn phải bồi
thường sau năm 2005 nhưng trách nhiệm bồi thường thuộc phí
thu từ các năm cụ thể như sau: 2005: 850 trđ
2004: 300 trđ
2003: 100 trđ

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


- PHƯƠNG PHÁP NHỊP ĐỘ BỒI THƯỜNG
(TIẾP)

Ta có bảng so sánh kết quả các phương pháp theo niên độ


Đơn vị: triệu đồng
Năm bán bảo Phương pháp Phương pháp Dự phòng cần
hiểm Hs/Hs NĐBT duy trì

2005 850 910

2004 300 240

2003 100 -
Giả sử CPQL là 5% c DPBT cần lập vào 31/12/2005 là

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


- PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ TRUNG BÌNH

Tổng số đã trả + Số còn phải trả


+ Chi phí bồi thường TB =
Số vụ tai nạn

+ Dự phòng bồi thường = Chi phí TB x Số vụ tai nạn chưa thanh toán + chi phí
quản lý.

(So sánh với kết quả của phương pháp khác để quyết định số dự
phòng bồi thường cần lập).

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


 DỰ PHÒNG DAO ĐỘNG LỚN
 Khái niệm

DPDĐL là DP dùng để bồi thường khi có nhiều tổn thất hoặc tổn thất lớn xảy ra mà tổng phí giữ
lại trong năm tài chính, sau khi đã trích lập DPP và DPBT, không đủ để chi trả bồi thường phần trách
nhiệm giữ lại
 Phương pháp xác định

DPDĐL được tính theo phương pháp thống kê và được trích lập hàng năm cho đến khi bằng
100% phí thực giữ lại trong năm tài chính.

Mức trích lập tối đa hang năm được áp dung theo tỷ lê 1% đến 3% phí bảo hiểm giữ lại theo từng
NVBH

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH DPNV TRONG
BHNT

Dự phòng toán học


Dự phòng phí
Dự phòng bồi thường
Dự phòng chia lãi
Dự phòng đảm bảo cân đối

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


 DỰ PHÒNG TOÁN HỌC

 Khái niệm

 Phương pháp xác định

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


 Khái niệm dự phòng toán học

DPTH là sự chênh lệch giữa GTHT của trách nhiệm bảo hiểm phải trả trong tương lai và GTHT

của phí bảo hiểm sẽ thu trong tương lai.

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


 PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Phương pháp quá khứ


Phương pháp tương lai
Cơ sở của PP này là nguyên lý cân bằng.
Giá trị lũy Giá trị hiện tại Giá trị lũy Giá trị hiện tại
tích của của phí thuần tích của của tiền bảo
+ = +
phí thuần sẽ thu trong tiền bảo hiểm phải trả
đã thu tương lai hiểm đã trả trong tương lai

- Kết quả của hai phương pháp này luôn bằng nhau.
- Ví dụ (tài liệu)

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


VÍ DỤ VỀ TÍNH DỰ PHÒNG TOÁN HỌC
Tính dự phòng cuối kỳ năm thứ 2 của BH tử kỳ 10 năm, STBH 1 000 000 UM, tuổi tham gia 30,
lãi suất kỹ thuật 4%/năm, biết:

l30 = 97 931; l31 = 97 847; l32 = 97 762;

Phí thuần năm của BH này là 1 044/ người

Tiền BH tử vong trả vào cuối năm

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


VÍ DỤ VỀ TÍNH DỰ PHÒNG TOÁN HỌC
Tính theo phương pháp quá khứ
- Số người TV năm thứ nhất là 84
- Số người TV năm thứ hai là 85
- Giá trị lũy tích của số thu vào cuối năm thứ hai:

- Giá trị lũy tích của số chi vào cuối năm thứ hai

- Quỹ DP vào cuối năm thứ 2 cho 97 762 người:

- DP cuối kỳ năm thứ 2:

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


 DỰ PHÒNG PHÍ

 Khái niệm

 Phương pháp xác định

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


 DỰ PHÒNG TTBH

Khái niệm

Phương pháp tính

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


 DỰ PHÒNG CHIA LÃI
 Khái niệm

Là DP được sử dụng để trả lãi mà DNBH đã thỏa thuận với BMBH trong HĐBH
 Phương pháp xác định

DP=Tổng lãi công bố chia cho chủ HĐ trong năm tài chính + GTLT của lãi đã công bố chia cho
chủ HĐ trong các năm tài chính trước nhưng chưa chi trả

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


 DỰ PHÒNG ĐẢM BẢO CÂN ĐỐI

 Khái niệm

 Phương pháp xác định: 1`%


lợi nhuận trước thuế của DNBH
TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ
TÀI KHOẢN KẾ
TOÁN SỬ DỤNG

TK 352 - Dự phòng phải trả


TK 352 có 4 TK cấp 2
TK 3521 - Dự phòng phí chưa được hưởng
TK 3522 – Dự phòng bồi thường
TK 3523 – Dự phòng dao động lớn
TK 3524 – Dự phòng phải trả

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


2.5. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU
 Dự phòng phí chưa được hưởng:
a. Lập dự phòng phí BHG và nhận tái bảo hiểm lần đầu:
Nợ TK 624
Có Tk 35211
b. Cuối kỳ kế toán năm(quý ) tiếp theo: Nếu khoản dự phòng đã lập ở cuối kỳ này lớn hơn khoản dự phòng đã lập thì trích lập thêm: Nợ TK
624 Có TK 252, nếu ít hơn thì hoàn nhâp: Nợ TK352. Có TK 624

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


2.5. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU
Dự phòng phí nhượng tái bảo hiểm:
a. Cuối kỳ kế toán trích lập dự phòng phí nhươngj tái báo hiểm chưa
được hưởng lần đầu tiên:
Nợ TK 352.12
Có TK 624 (12, 22)
b. Cuối kỳ: trích lập thêm Nơ TK 352 Có TK 624
Hoà nhập: Nợ TK624. Có TK 352

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


2.5. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

Dự phòng bồi thường:


Dự phòng dao động lớn:

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


6.1. CÁC KHOẢN KHÔNG ĐƯỢC HẠCH TOÁN
VÀO CHI PHÍ HỢP LÝ KHI XÁC ĐỊNH TN CHỊU THUẾ

 Khoản thiệt hại được nhà nước trợ cấp hoặc bên gây thiệt hại đền bù
 Do vi phạm hành chính, môi trường,..
 Chi từ quỹ phúc lợi, khen thưởng
 Chi ủng hộ đoàn thể, xã hội cơ quan khác, chi từ thiện, trừ chi hỗ trợ các trường học được NN cho phép thành lập
 Chi đầu tư XDCB
 Chi thuộc nguồn kinh phí khác đài thọ
 Chi không có hóa đơn chứng từ,…

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


6.2. CHẾ ĐỘ PHÂN PHỐI LN ĐỐI VỚI DNBH

 Trích quỹ DP đảm bảo cân đối (BHNT):

1% LN trước thuế ≤ 5% Phí BH thu đ ược (TT 156, 20/12/07)

 Nộp thuế TNDN: 20% (TT 111, 13/12/05)

 Trích quỹ dự trữ bắt buộc: 5% LN sau thuế cho tới khi quỹ ≤ 10% vốn điều lệ (Điều 31, NĐ 46, 27/3/07)

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


6.2. CHẾ ĐỘ PHÂN PHỐI LN ĐỐI VỚI DNBH

 Bù lỗ các năm trước: Không quá 5 năm (TT 111)

 Trả các khoản không được hạch toán vào chi phí hợp lý khi xác định TN chịu thuế hoặc vào các quỹ

 Các khoản chi phạt do vi phạm hành chính, môi trường, nợ quá hạn,…

 Chi đi nước ngoài vượt đ/m, trợ cấp khó khăn, từ thiện, ủng hộ,….

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


6.2. CHẾ ĐỘ PHÂN PHỐI LN ĐỐI VỚI DNBH

 Phần còn lại phân phối vào các quỹ


 Quỹ dự phòng tài chính (415): Bù đắp thua lỗ, rủi ro trong kinh doanh
 Quỹ đầu tư phát triển (414): Đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh
 Quỹ đầu tư XDCB (441)
 Quỹ dự trữ tự nguyện (418)
 Chia lãi, bổ sung nguồn vốn kinh doanh
 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


6.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU
 Trích quỹ DP đảm bảo cân đối

 Xác định số thuế TNDN phải nộp

 Trích quỹ dự trữ bắt buộc

 Bù lỗ các năm trước, các khoản thiệt hại

 Trích lập các quỹ, bổ sung nguồn vốn

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN PHÂN PHỐI KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DNBH
352 (3521) 911

Trích DP đảm bảo CĐ

821 ()

Chi phí thuế TNDN

421 (4212)
417 LN sau thuế

Trích quỹ dự trữ bắt buộc 421 (4211)

Bù lỗ năm trước
411, 414,..

Bổ sung vốn, lập các quỹ

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


CHƯƠNG 6: ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN
TRONG DN MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Đặc điểm kế toán doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

Đặc điểm kế toán doanh nghiệp tái bảo hiểm

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


CHƯƠNG 7
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DNBH

1. Môc ®Ých vµ yªu cÇu cña BCTC


2. HÖ thèng BCTC cña DNBH
3. Nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n lËp BCTC
4. Néi dung, kÕt cÊu vµ PP lËp

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


1. MÔC ®ÝCH
1. MÔC VΜ YªU
®ÝCH VΜ CÇU CÑACÑA
YªU CÇU BCTCBCTC

1.1. Khái niệm

1.2. Mục đích

1.3. Yêu cầu TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


1.1. KH¸I NIÖM
 B¸o c¸o tµi chÝnh lµ ph­ư¬ng ph¸p tæng hîp sè liÖu tõ c¸c sæ kÕ to¸n theo c¸c chØ tiªu kinh tÕ tµi
chÝnh tæng hîp, ph¶n ¸nh cã hÖ thèng t×nh h×nh tµi s¶n, nguån h×nh thµnh tµi s¶n cña DNBH,
t×nh h×nh vµ hiÖu qu¶ KD, t×nh h×nh l­ưu chuyÓn tiÒn tÖ vµ t×nh h×nh qu¶n lý, sö dông vèn...
cña DNBH trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh vµo mét hÖ thèng mÉu biÓu quy ®Þnh thèng nhÊt

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


1.2. MÔC ®ÝCH
Cung cÊp th«ng tin vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh, t×nh h×nh KD vµ nh÷ng biÕn ®éng vÒ t×nh h×nh tµi
chÝnh cña DNBH ®Ó cho c¸c ®èi t­îng sö dông th«ng tin tæng hîp, ®¸nh gi¸ vÒ thùc tr¹ng cña doanh
nghiÖp tõ ®ã gióp cho ng­êi sö dông th«ng tin ra ®­îc nh÷ng quyÕt ®Þnh kinh tÕ phï hîp vµ kÞp thêi

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


1.3. YÊU CẦU
- Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của DNBH;

- Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình
thức hợp pháp của chúng;

- Trình bày khách quan, không thiên vị;

- Tuân thủ nguyên tắc thận trọng;

- Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


2. HÖ THÈNG BCTC CÑA DNBH
- B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n MÉu sè B 01 - DN

- BC kÕt qu¶ HĐKD MÉu sè B 02 - DN

- BC l­ưu chuyÓn tiÒn tÖ MÉu sè B 03 - DN

- ThuyÕt minh BCTC MÉu sè B 09 - DN

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


3. NH÷NG NGUYªN T¾C C¬ B¶N LËP BCTC
 Kinh doanh liªn tôc

 Nguyªn t¾c dån tÝch

 Nguyªn t¾c nhÊt qu¸n

 TÝnh träng yÕu vµ sù hîp nhÊt

 Nguyªn t¾c bï trõ

 Nguyªn t¾c so s¸nh

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


4. NÉI DUNG, KÕT CÊU VΜ PP LËP

4.1. Bảng CĐKT

4.2. Báo cáo KQHĐKD

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


4.1. BẢNG CĐKT
Nội dung và kết cấu Bảng CĐKT

Cơ sở số liệu và nguyên tắc chung

Phương pháp tính, ghi các chỉ tiêu

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ
TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ
4.2. BÁO CÁO KQHĐKD
Nội dung và kết cấu Báo cáo KQHĐKD

Cơ sở số liệu

Phương pháp lập các chỉ tiêu

TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ


TS. NGUYỄN THỊ VIỆT LÊ

You might also like