You are on page 1of 19

01

Ngoại giao văn


hoá Trung Quốc
2.2.1. Quan niệm về
ngoại giao văn hoá của
Trung Quốc
Trịnh Thị Quỳnh Trang
2.2.1.1. Sự phát triển trong quan
niệm sức mạnh mềm dẫn đến
quan niệm ngoại giao văn hoá ở
Trung Quốc

Đầu những năm 90 của thế kỷ XX:

Một số học giả Trung Quốc đã tiến


hành nghiên cứu thảo luận toàn
diện về “Soft Power”.

Tuy nhiên, vẫn tồn tại tranh luận


khá lớn về nội hàm cơ bản của nó.
Nguyên nhân?

Chuyên tâm phân biệt giữa “Soft


Power” với “Hard Power”:
→ “mềm” và “cứng” của “Power”
→ quên tính phức tạp và tính tỉ mỉ của nội
hàm bản thân “Power”
Chia làm 2 phái:

Phái văn hoá Phái chính trị


Nhấn mạnh tác dụng định hướng Nhấn mạnh chức năng thực hiện
của văn hoá đối với vận hành của chính trị đối với tài nguyên
chính trị văn hoá
→ sức mạnh tài nguyên → quyền lực hành vi

=> Tranh luận giữa 2 phái không phải được triển khai
dưới phạm trù đồng nhất
Phân biệt sức mạnh tài nguyên và
DIÊM HỌC
sức mạnh hành vi giống như Nye,
nhưng sự phân biệt của ông có hạn,
THÔNG
là sự phân biệt trong một phạm trù
thống nhất (phạm trù thực thể).
Chính trị không thuộc về sức mạnh, không phải là yếu
tố cấu thành sức mạnh mềm, yếu tố cấu thành duy nhất
của sức mạnh mềm là văn hoá, còn không có sức
mạnh mềm khác.

→ Trung Quốc bắt đầu xác lập chiến lược ngoại


giao văn hoá thực hiện sức mạnh mềm Trung
Quốc
2.2.1.2. Quan niệm hiện nay của
Trung Quốc về Ngoại giao văn
hoá.

Gồm tất cả “các hoạt động ngoại giao


hòa bình của nhà nước có chủ quyền
trong đó có văn hóa với mục tiêu bảo
vệ lợi ích văn hóa và thực hiện mục
tiêu chiến lược văn hóa đối ngoại của
nước đó dưới sự chỉ đạo của chính
sách đối ngoại nhất định”.
“Trong thế giới ngày nay, văn hóa
quyện với kinh tế và chính trị, thể hiện
một vị trí và vai trò nổi bật hơn trong
việc cạnh tranh để có được sức mạnh
quốc gia toàn diện”

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng
sản Trung Quốc 2002
Ngoại giao văn hóa có
vai trò
- Xây dựng hình ảnh Trung Quốc
- Xoa dịu phản ứng dư luận:
“mối đe dọa Trung Quốc” và tái thiết
“vành đai văn hóa” mới tại khu vực
Đông Á
- Mở đường cho các mục tiêu chiến lược
Giai đoạn chuyển đổi thể chế
kinh tế (1978 - 1991)

Không thực hiện chính sách ngoại giao


văn hóa hoàn toàn do Chính phủ
quyết định

Đổi mới hoạt động ngoại giao thông


qua đa nguyên hóa chủ thể ngoại
giao
Nhìn chung
Trung Quốc đã dựa vào khung lý luận ngoại giao văn hoá của phương
Tây và căn cứ vào tình hình thực tiễn đất nước để tích cực hoàn thiện hệ
thống lý luận ngoại giao văn hóa
2.2.2. Quá trình phát
triển ngoại giao văn hoá
của Trung Quốc
Trịnh Thị Quỳnh Trang
NGVH có rất sớm:
Ngay từ thời cổ đại

Đi sâu tìm hiểu:


tâm tính, nhân cách, văn hóa của
thủ lĩnh đối phương và những
người cố vấn sách đối phó.
→ Thu được nhiều thành công
Chính phủ Trung Quốc thi hành nhiều chính
sách

- Cải cách quản lý chính sách


văn hóa
- Xây dựng thị trường văn hóa
trong nước
- Hoàn thiện hành lang pháp lý,
cơ chế hoạt động.
Năm 2006:
“Đề cương quy hoạch quốc gia phát
triển văn hoá giai đoạn kế hoạch 5
năm lần thứ 11”.
→ Thành lập “ngày di sản văn
hoá”
Năm 2006 - 2007:
Truyền hình Trung Quốc phát sóng loạt phim
20 tập với nội dung sâu sắc, thông minh được
sản xuất theo phong cách của BBC hay PBS
“Sự trỗi dậy của những dân tộc vĩ đại”
(The rise of the Great Nations)
Học viện Khổng Tử ở nước ngoài
Quảng bá văn hoá dân tộc

Năm 1991: Trung Quốc thuê hãng Hill & Knowlton của
Mỹ để vận động hành lang Quốc hội Mỹ gia hạn không
điều kiện quy chế tối huệ quốc cho Trung Quốc

Năm 2001: Trung Quốc ký hợp đồng với AOL Time Warner của
Mỹ phát các chương trình tiếng Anh ở Mỹ 24/24 với mục đích
giới thiệu một hình ảnh Trung Quốc nhân hậu, ôn hòa.

You might also like