You are on page 1of 36

Phần trình bày của nhóm 10

Vấn đề về con
người trong triết
học Mac - lênin
Nội dung chính

 Khái niệm con người và bản chất


con người

 Hiện tượng tha hóa con người và


vấn đề giải phóng con người
Quan niệm về con người trong triết học trước Mác

Cuộc đời này được coi


Con người là sự kết hợp giữa như là cõi tạm, sau khi
Phật giáo
vật chất và tinh thần. chết sẽ về thế giới Cực Lạc
của Đức Phật A Di Đà.
Chỉ quan tâm về phẩm chất tinh thần, ý
Nho giáo
thức con người

Khổng tử:
"Tính tương cận giã; tập tương viễn giã"
Mạnh tử:
“Con người bản chất là thiện”
Tuân tử:
“Nhân chi tính ác, kỳ thiện giả ngụy dã”
Con người tạo Thể xác là thấp hèn,
Kito giáo ra từ thể xác và linh hồn cao quý và
linh hồn vĩnh cửu
Triết học Tây con người là sản phẩm của Thượng đế sáng
Âu trung cổ tạo
Triết học cổ điển Đức
Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật
 Hê ghen  Phoiơbắc

 Khởi nguyên của thế giới là  Con người do sự vận động của
“ý niệm vật chất” thế giới vật chất tạo nên
 Con người chính là hiện thân  Hạn chế: chưa đề cập bản chất
của “ý niệm vật chất đó” xã hội của con người
Quan niệm về con người thời kỳ trước Mác, nhìn chung
đều xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối
hóa mặt tinh thần hoặc thể xác con người, hay tuyệt đối
hóa mặt tự nhiên – sinh học mà chưa phản ánh được bản
chất xã hội của con người.
Quan niệm về con
người theo triết
học Mac - lênin
Khái niệm
Con người là thực thể sinh học – xã hội

Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ


phát triển cao nhất
a) Về phương diện sinh học: Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động
vật xã hội
Giống các loài động vật khác, con người cũng có các đặc
tính sinh học và bản năng sinh học
Con người là bộ phận đặc biệt và quan trọng của giới tự nhiên, có thể biến đổi giới tự
nhiên là chính bản thân mình
Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người, đời sống thể xác và tinh thần của con người
gắn liền với giới tự nhiên
Con người sống bằng những sản phẩm từ tự nhiên như thức ăn, quần áo, nhà
ở, nhiên liệu,…
Con người biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình dựa trên các quy luật khách
quan

Vậy,con người phải dựa vào giới tự nhiên, gắn bó với giới tự nhiên, hoà hợp
với giới tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển
a) Về phương diện xã hội
Con người là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội,
trong đó quan trọng nhất là lao động sản xuất
Các loài vật (trừ con người )
có lao động không ? Việc này
có ảnh hưởng gì đến sự sinh
tồn và phát triển của chúng ?
Các loài sinh vật khác không lao động
Chúng sống dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự nhiên , dựa
vào bản năng , bị thụ động vào tự nhiên.
“Người là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần
thuý là loài vật”
Trong quá trình hoạt động hàng ngày, con người quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, từ
đó hình thành nên xã hội loài người.
Tính xã hội của loài người chỉ có trong xã hội loài người
Vậy,ngoài con người,
các loài động vật khác
có tạo nên xã hội
không ?

Các loài động vật có tạo nên xã hội, nhưng không phải xã hội
loài người
2.Con người là sản phẩm của lịch sử và chính bản thân
con người
Nhà triết học người Đức Phoiơbắc đã coi con người chỉ là một
đối tượng cảm tính , trừu tượng , không có hoạt động thực tiễn.

Quan niệm của ông là đúng hay sai ?


Chủ nghĩa Mac khẳng định con người vừa là sản phẩm của sự
phát triển lâu dài của giới tự nhiên , vừa là sản phẩm của lịch sử
xã hội loài người và chính bản thân con người.
Theo các bạn , các
loài vật khác và con
người có thể có lịch
sử của riêng mình
không ? , và lịch sử
đó phản ánh những gì
?
5.Con người vừa là chủ thể của lịch sử , vừa sản phẩm
của lịch sử .

Lịch sử
của sinh
giới

Lịch sử
Lịch sử
các sinh
của con
vật khác
người
Con người có thể sang tạo ra lịch sử ,nhưng phải dựa vào điều
kiện do quá khứ ,do thế hệ trước để lại trong những hoàn cảnh
mới

Maps
-Con người có thể sang tạo ra lịch sử ,nhưng phải dựa vào điều
kiện do quá khứ ,do thế hệ trước để lại trong những hoàn cảnh
mới
-Con người cũng phải tuân theo các quy luật của tự nhiên, tuân
theo các quá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hóa học, đặc biệt là
các quá trình y, sinh học, tâm sinh lý khác nhau.
Lịch sử của con vật chỉ là lịch sử nguồn gốc của chúng và
sự phát triển dần dần của chúng cho đến trạng thái hiện nay
của chúng
Hiện tượng tha hóa con người
1. Khái niệm
Tha hóa là một sự biến đổi của 1 sự vật trở nên khác đi theo hướng
tiêu cực.
Nguyên nhân: Chỉ xuất hiện khi có sự phân chia giai cấp (chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất)

Đẩy lên cao nhất ở chế độ tư bản


2.Biểu hiện:

-Con người đánh mất bản chất, đặc trưng của mình. Lao động từ
sự sáng tạo, phát triển chỉ có ở con người -> sự ép buộc bởi điều
kiện xã hội-> con vật.
-Quan hệ người-người bị thay thế bởi quan hệ người-vật.
 Lao động bị tha hóa
 Quyền lực bị tha hóa

 Xã hội bị tha hóa

Tác phẩm Chí Phèo là để nói về xã hội bị tha hóa, chứ riêng về anh Chí
2.Hậu quả và cách khắc phục
-Hậu quả: con người đánh mất bản chất và đặc trưng của mình, sự
lao động và sản phẩm của lao động quay lại chống đối và thống trị
con người

-Cách khắc phục : giải phóng con người khỏi chế độ


tư hữu , sự áp bức, bóc lột. Giành chính quyển về
tầng lớp vô sản và tiến lên chủ nghĩa cộng sản
2.Giải phóng con người
1. Khái niệm:
-Việc giải phóng những con người cụ thể là để đi đến giải phóng giai
cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại.

2. Mục tiêu:
- “Xã hội không thể nào giải phóng cho mình được, nếu
không giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt” .
- Mục tiêu cuối cùng trong tư tưởng về con người của
chủ nghĩa Mác - Lênin là giải phóng con người trên tất cả
các nội dung và các phương diện: con người cá nhân, con
người giai cấp, con người dân tộc,..
3.Các tư tưởng
-Tôn giáo quan niệm giải phóng con người là sự giải thoát khỏi
cuộc sống tạm, khỏi bể khổ cuộc đời để lên cõi Niết bàn hoặc lên
Thiên đường ở kiếp sau.

- Một số học thuyết triết học duy vật cũng đã đề xuất tư tưởng
giải phóng con người bằng một vài phương tiện nào đó trong đời
sống xã hội: Pháp luật, đạo đức, chính trị

Thể hiện tính phiến diện hạn hẹp về nhận thức về con
người về các mối quan hệ xã hội
4.Tại sao con người cần giải phóng
- Con người là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, cá nhân với giai
cấp, dân tộc và nhân loại, bản chất của con người là tổng hòa các quan
hệ xã hội.

- Sự phát triển tự do của mỗi người chỉ có thể đạt được khi con người
thoát khỏi sự tha hóa.
Vậy làm thế nào để con người có thể giải phóng?
1. Đấu tranh giai cấp thay đổi chế độ, giải phóng con người về mặt chính trị

2. Khắc phục sự tha hóa, biến lao động sáng tạo trở thành hoạt động mang tính tình
nguyện, tự giác.

Cách mạng tháng 8 năm 1945


Cách mạng tháng 10 Nga

You might also like