You are on page 1of 19

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

BUỔI 6: SỰ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

Th.S Đặng Huỳnh Thảo Vi


MỤC LỤC
3.1. Sự hình thành văn hoá doanh nghiệp

3.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng sự hình thành văn hoá doanh nghiệp

3.1.2. Các giai đoạn hình thành văn hoá doanh nghiệp
3.2. Sự thay đổi của văn hoá doanh nghiệp
3.2.1. Quá trình thay đổi văn hoá doanh nghiệp
3.2.1.1.Thay đổi văn hóa doanh nghiệp 
3.2.1.2. Nguyên nhân làm văn hóa doanh nghiệp khó thay đổi 
3.2.1.3.Thời điểm cần thay đổi văn hóa doanh nghiệp 
3.2.1.4. Nguyên tắc thay đổi văn hóa doanh nghiệp 
3.2.1.5. Nâng cao văn hóa doanh nghiệp 
3.2.2. Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ
DOANH NGHIỆP| 3.1.1. Các yếu tố
ảnh hưởng

7 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


1. Người lãnh đạo, chủ doanh nghiệp
2. Lịch sử, truyền thống
3. Ngành nghề kinh doanh
4. Hình thức sở hữu
5. Mối quan hệ giữa các thành viên
6. Văn hoá vùng miền
7. Những giá trị học hỏi được
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VĂN
HOÁ DOANH NGHIỆP| 3.1.1.
Các yếu tố ảnh hưởng
2. Lịch sử, truyền thống
• Lịch sử, truyền thống của doanh nghiệp 
• Cho thấy được quá trình hình thành, phát triển của
doanh nghiệp đó như thế nào đồng thời nhận biết được
các nguyên nhân dẫn đến những thay đổi đó
• Tuy nhiên lịch sử truyền thống văn hóa, tập quán bên
cạnh việc là nền tảng hình thành văn hóa doanh nghiệp
nhưng cũng là rào cản làm cho tổ chức không thể vượt
qua được trong việc xây dựng và phát huy những đặc
trưng văn hóa mới cho doanh nghiệp
• Doanh nghiệp có truyền thống văn hóa lâu đời có những
bản sắc riêng trong tâm trí mọi thành viên thì nền văn
hóa đó dễ phát triển lên mức cao hơn và ngược lại
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ
DOANH NGHIỆP| 3.1.1. Các yếu
tố ảnh hưởng
3. Ngành nghề kinh doanh
• Các ngành nghề kinh doanh khác nhau dẫn đến sự hình
thành văn hóa doanh nghiệp khác nhau
•  chẳng hạn các công ty Thương mại có văn hóa khác
với các công ty sản xuất và chế biến
•  văn hóa ngành nghề thể hiện rõ trong việc xác định mối
quan hệ giữa các Phòng Ban và bộ phận khác trong
công ty
•  Những người làm việc hành chính ngồi ở văn phòng sẽ
có cách ứng xử và những giá trị văn hóa khác với công
nhân trực tiếp sản xuất. Điều này đôi khi gây ra mâu
thuẫn ảnh hưởng đến hiệu quả chung.
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP| 3.1.1.
Các yếu tố ảnh hưởng
4. Hình thức sở hữu
• Hình thức sở hữu các loại hình
công ty khác nhau sẽ dẫn đến
văn hóa doanh nghiệp khác
nhau 
• Bản chất hoạt động và điều
hành của mỗi loại doanh
nghiệp khác nhau. doanh
nghiệp nhà nước sẽ hoạt động
trong môi trường Nhà nước
dựa trên vốn của Nhà nước
điều hành theo các chỉ tiêu kế
hoạch mà Nhà nước đưa ra thì
tính chủ động sáng tạo sẽ thấp
hơn so với các công ty tư nhân.
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ
DOANH NGHIỆP| 3.1.1. Các yếu
tố ảnh hưởng
5. Mối quan hệ giữa các thành viên
Doanh nghiệp phải tạo ra những giá trị phù hợp
cho mọi nhân viên để họ có thể cùng nhau chia sẻ,
quan tâm và có một hệ thống định chế bao gồm
những vấn đề liên quan đến tính chuyên nghiệp
như: sự hoàn hảo của công việc, sự hài hòa giữa
quyền hạn và trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ
của người lao động; có quy trình kiểm soát, đánh
giá chính xác hiệu quả làm việc của người lao động
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP|
3.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng
6. Văn hoá vùng miền
Các hành vi mà nhân viên mang
đến nơi làm việc không dễ thay đổi
bởi các quy định của công ty tức là
văn hóa doanh nghiệp không làm
giảm được ốc văn hóa vùng miền
tồn tại trong họ
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP| 3.1.1.
Các yếu tố ảnh hưởng
7. Những giá trị học hỏi được
• Kinh nghiệm tập thể của doanh
nghiệp: Đây là kinh nghiệm được tích
lũy khi xử lý công việc chung của tổ
chức. Sau đó kinh nghiệm này được
phổ biến rộng rãi trong doanh nghiệp
và truyền lại cho các thế hệ nhân
viên mới
•  Những giá trị học hỏi được từ các
doanh nghiệp khác: những giá trị này
có thể được từ quá trình nghiên cứu
thị trường nghiên cứu đối thủ cạnh
tranh chương trình giao lưu, hội chợ,
các khóa đào tạo của ngành. Từ đó
nhân viên sẽ học hỏi lẫn nhau những
điều hay của doanh nghiệp khác và
truyền lại cho những nhân viên khác
trong công ty 
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP|
3.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng
7. Những giá trị học hỏi được
• Những giá trị văn hóa được tiếp nhận
trong quá trình giao lưu với các nền
văn hóa khác: các công ty đa quốc gia
và xuyên quốc gia thường áp dụng
hình thức này. Các công ty gửi nhân
viên đi làm việc và Đào tạo ở nước
ngoài, ở các doanh nghiệp đầu tư ở
nước ngoài và có đối tác nước ngoài. 
• Những giá trị do một hay nhiều thành
viên mới đến mang lại: Việc tiếp nhận
những giá trị này thường phải trải qua
một thời gian dài, tiếp nhận một cách
vô thức hoặc có ý thức 
• Những xu hướng và trào lưu xã hội:
Các trào lưu xã hội tác động ảnh
hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 
3.1. SỰ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP| 3.1.2. Các giai đoạn hình thành
văn hoá doanh nghiệp

• Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn non trẻ

• Giai đoạn thứ hai: giai đoạn giữa

• Giai đoạn thứ ba: giai đoạn chín muồi và

nguy cơ suy thoái 


3.2. SỰ THAY ĐỔI CỦA
VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP| 3.2.1. Quá trình
thay đổi văn hoá DN

- Thay đổi văn hóa doanh nghiệp 


- Nguyên nhân làm văn hóa doanh nghiệp
khó thay đổi 
- Thời điểm cần thay đổi văn hóa doanh
nghiệp 
- Nguyên tắc thay đổi văn hóa doanh nghiệp 
- Nâng cao văn hóa doanh nghiệp 
3.2. SỰ THAY - Nguyên tắc thay đổi văn hóa doanh nghiệp 
Có 3 nguyên tắc thay đổi văn hóa doanh nghiệp
ĐỔI CỦA VĂN • Phải có thời gian
HOÁ DOANH • Phải được sự thống nhất của mọi thành viên

NGHIỆP| 3.2.1. trong doanh nghiệp 

Quá trình thay • Nhà lãnh đạo là người khởi xướng và là người

đổi văn hoá thay đổi đầu tiên 

DN
3.2. SỰ THAY ĐỔI CỦA VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP| 3.2.1. Quá trình thay đổi văn hoá DN
- Nâng cao văn hóa doanh nghiệp 
Để nâng cao văn hóa doanh nghiệp cần xem xét 3 vấn đề:
1.Trước khi thay đổi văn hóa phải xác định rõ khuyết điểm trong văn hóa hiện tại của doanh nghiệp
2. Nếu văn hóa mới của doanh nghiệp phải hỗ trợ việc thực hiện thành công chiến lược phát triển
3. Các cá nhân trong tổ chức phải đồng tâm thay đổi hành vi của họ để tạo ra một môi trường văn hóa doanh
nghiệp như mong muốn.
Có 2 yếu tố rất quan trọng để tạo ra sự thay đổi văn hóa doanh nghiệp:
•  Sự ủng hộ của mọi thành viên 
• Cách thức huấn luyện nếp văn hóa mới của các giám đốc điều hành 
3.2. SỰ THAY ĐỔI CỦA
VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP| 3.2.1. Quá trình
thay đổi văn hoá DN

- Nâng cao văn hóa doanh nghiệp 


Các cách sẽ giúp doanh nghiệp thay đổi nếp văn hóa
• Xây dựng những tuyên bố về giá trị và niềm tin
•  Giao tiếp hiệu quả
•  Xem xét lại cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
•  Điều chỉnh lại cách công nhận và khen thưởng
nhân viên 
• Xem xét lại tất cả các chính sách, chế độ lưu hành
nội bộ để đảm bảo hệ thống chính sách phải phù
hợp với môi trường văn hóa mới
3.2. SỰ THAY ĐỔI CỦA • Vấn đề thứ nhất: sự xuất hiện động lực thay đổi 

VĂN HOÁ DOANH • Doanh nghiệp tồn tại những bất công, những mâu thuẫn đủ lớn để tạo ra sự đấu tranh,
những thông tin tiêu cực bao gồm: thông tin về thu mua bán, lợi nhanh giảm sút, khiếu nại
NGHIỆP| 3.2.2. Cơ cấu văn của khách hàng tăng, hàng hóa kém chất lượng, nhân viên xin nghỉ việc, chuyển công tác,...

hoá DN
3.2. SỰ THAY ĐỔI
CỦA VĂN HOÁ Vấn đề thứ hai: thực hiện tái cơ cấu một cách thận trọng 

DOANH NGHIỆP| Sự thay đổi toàn diện nhất chính là sự thay đổi từ giá trị cốt lõi, tức là thay đổi từ
cấp độ văn hóa thứ ba, tức những quan niệm 
3.2.2. Cơ cấu văn Hầu hết các quá trình thay đổi đều thay đổi các yếu tố thuộc lớp văn hóa thứ
hoá DN nhất và thứ hai để tạo nền tảng cho việc thay đổi lớn văn hóa thứ ba, cho sự
thay đổi sâu hơn 
3.2. SỰ THAY ĐỔI Vấn đề thứ ba: củng cố những thay đổi 

CỦA VĂN HOÁ Doanh nghiệp cần phải củng cố lại hệ thống hành vi các quan điểm

DOANH NGHIỆP| chung mới được thiết lập và tạo ra những thông tin tích cực khi tạo ra

3.2.2. Cơ cấu văn những thay đổi về văn hóa doanh nghiệp 

hoá DN
BÀI GIẢNG
ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT
THÚC
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE VÀ THEO
DÕI

You might also like