You are on page 1of 18

Chương 3

Đo lường chi phí sinh hoạt

Tham khảo: Kinh tế học tập 2, chương


14
1. Chỉ số giá tiêu dùng
Khái niệm
- Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI) đo
lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ
của người tiêu dùng điển hình mua.
Tính toán chỉ số giá tiêu dùng
Bước 1: cố định giỏ hàng hóa- dịch vụ
Tổng cục thống kê (GSO) điều tra giỏ hàng hóa mà người
tiêu dùng điển hình mua và xác định trọng số cho các mặt
hàng.
Giỏ hàng hóa và dịch vụ tính CPI (trước 2009)

3.59 3.31 I. lư ơ ng thự c - thự c


phẩm
5.41
II. Đồ uống và thuốc lá

III. May mặc , mũ nón,


9.04 giày dép
IV . Nhà ở và V L XD
42.85
V . thiết bị và đồ dùng gia
5.42 đình
V I. Dư ợ c phẩm, y tế

V II. P hươ ng tiện đi lại,


8.62
bư u điện
V III. G iáo dục

IX. V ăn hóa, thể thao,


9.99 giải trí
4.56 X. Đồ dùng và dịc h vụ
7.21
Nguồn : G S O , 2006 khác
Giỏ hàng hóa và dịch vụ tính CPI (từ 2009-
2014)
Giỏ hàng hóa và dịch vụ tính CPI (từ 2015-
2020)
3.3
4.29
I. hàng ăn uống và dịch vụ
5.99
II. Đồ uống và thuốc lá
2.89
III. May mặc, mũ nón, giày dép
36.12
IV. Nhà ở, điện nước, chất đốt và VLXD
9.37
V. thiết bị và đồ dùng gia đình

VI. Thuốc và dịch vụ y tế

VII. Giao thông


5.04
VIII. Bưu chính viễn thông

IX. Giáo dục


7.31
X. Văn hóa, giải trí và du lịch
3.59
XI. Hàng hóa và dịch vụ khác
6.37
15.73
Tính toán chỉ số giá tiêu dùng
Bước 2: Xác định giá
- Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng hóa tính CPI tại
mỗi thời điểm.
Bước 3: Tính toán chi phí của giỏ hàng hóa
- Tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ tại các thời điểm
khác nhau sử dụng số liệu về giá cả ở bước 2.
Tính toán chỉ số giá tiêu dùng
 Bước 4: tính toán chỉ số CPI

CPI t

 P Q
i
t
i
0

100
 P Q
i
0
i
0
Tính toán chỉ số giá tiêu dùng
 Bước 5: tính tỉ lệ lạm phát

t t 1
t CPI  CPI
   100%
CPI t 1
2. Những vấn đề phát sinh khi đo lường chi phí
sinh hoạt
CPI không phải là một thước đo hoàn hảo phản ánh lạm
phát. Do:
Lệch do hàng hóa mới.
Lệch do chất lượng hàng hóa thay đổi.
Lệch thay thế
2. Những vấn đề phát sinh khi đo lường tỉ lệ
lạm phát
Lệch do hàng hóa mới:
Hàng hóa mới xuất hiện, người tiêu dùng có sự lựa chọn
đa dạng hơn.
CPI tính dựa trên giỏ hàng hóa cố định, không phản ánh
được thay đổi về sức mua của đồng tiền.
2. Những vấn đề phát sinh khi đo lường tỉ lệ
lạm phát
 Lệch thay thế:
- Giỏ hàng hóa tính CPI là cố định, không tính đến phản
ứng thay thế của người tiêu dùng.
2. Những vấn đề phát sinh khi đo lường tỉ lệ
lạm phát
 Lệch do chất lượng hàng hóa thay đổi không đo
lường được
3. Chỉ số giá tiêu dùng CPI và
chỉ số điều chỉnh GDP

Chỉ số điều chỉnh Chỉ số giá tiêu


GDP dùng
 Tính tất cả hàng  Tính hàng hóa,
hóa, dịch vụ cuối dịch vụ mà người
cùng sản xuất tiêu dùng điển hình
trong nước. mua.
Chỉ số điều chỉnh GDP và CPI: hai
thước đo lạm phát
4. Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát
 Số liệu tính bằng tiền tại các thời điểm khác nhau.
- VD: lương cơ bản năm 2006 = 450000, lương cơ bản năm 2010
= 730000. Mức sống tăng hay giảm?
 Lương năm 2006 tính theo giá năm 2010:

CPI 2010 173.87


 W2006   450000  739000
CPI 2006 105.74
5. Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát

Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:


Lãi suất danh nghĩa: i
Lãi suất thực: r

r  i 
5. Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm
phát
 Trượt giá (chỉ số hóa theo lạm phát)
- Một đại lượng bằng tiền được điều chỉnh tự động theo
lạm phát thì đại lượng đó được gọi là được chỉ số hóa theo
lạm phát

You might also like