You are on page 1of 15

Phương pháp

quan sát tham


dự
q u a n s á t t ha m
n g p há p
1.Phươ
dự l à g ì ?

c ơ b ả n củ a
g đ ặc t r ư n g
2.Nhữ n am d ự
q u an sá t t h
g ph á p
phươn
c ủ a ph ư ơn g
m, h ạn c h ế
3.Ưu đ i ể dự
a n sá t t h a m
pháp q u

4.Ví dụ
1. Phương pháp
quan sát tham dự là
gì?
• - Phương pháp quan sát tham dự là 1 trong
những chiến lược nghiên cứu điền dã tổng
hợp. Tham gia vào cuộc sống địa phương để
tìm hiểu " quan điểm của người trong cuộc"
và ''phiên giải ý nghĩa'' của sự vật, hiện tượng
theo góc độ người trong cuộc.
• - Quan sát tham dự là nghệ thuật được trau
dồi tích lũy qua kinh nghiệm, vì không phải
lúc nào cũng thu được thông tin từ phỏng
vấn.
2.Những đặc trưng cơ bản của phương
pháp quan sát tham dự
Phỏng vấn: cũng là phương pháp được người nghiên cứu
thường xuyên sử dụng trong điền dã
- Hình thức phỏng vấn trong điền dã dân tộc là phỏng vấn sâu
- Các câu hỏi mở, nói chuyện trực tiếp với người cung cấp
thông tin, hỏi và ghi chép câu trả lời
- Đôi lúc có những câu hỏi bất chợt nảy sinh trong quá trình
phỏng vấn
• Quan điểm chủ thể (emics) và Quan

điểm khách thể (etics)


• Người trong cuộc và Người ngoài

cuộc
• Sốc văn hóa
Ưu điểm, hạn chế của phương
pháp quan sát tham dự
• - Hình thức quan sát này chiếm tương đối ít lực

lượng nghiên cứu trong giai đoạn thu thập dữ kiện.

Ưu điểm • - Sự tham dự cho phép người quan sát đi sâu

• Cảm nhận được, hiểu biết toàn bộ tình cảm và những

hành động của đối tượng quan sát.


• Giúp dễ dàng cho việc thâm nhập vào thế giới nội

tâm của người được quan sát


- Để hiểu sâu - Cung cấp cho - Có lợi thế
hơn,đầy đủ hơn về chúng ta những trong nghiên - Tạo quan hệ
những nguyên thông tin mà khi cứu thăm dò thân mật,gần
nhân, động cơ của sử dụng các gợi ý tưởng gũi trong thời
những hành động phương pháp cho người gian dài.
được quan sát. khác khó có thể nghiên cứu
có được.
- Không bị bó buộc bởi tổ chức cơ
cấu chặt chẽ .

- Đôi lúc là phương pháp duy nhất thích hợp


với một số đối tượng ( VD: Trẻ em )
Hạn chế

- Thông tin có thể - Khả năng bị - Dễ bị ảnh


chỉ mang tính chất giới hạn nếu hưởng bởi yếu
khách quan. không có công cụ tố chủ quan.
hỗ trợ.
1 2 3

Người nghiên cứu phải mất - Không có dữ liệu


Khó có thể kiểm tra quá khứ: người
mức độ chính xác của nhiều thời gian vì họ phải ghi
chép chính xác ngay từ đầu nghiên cứu chỉ có
việc tự ghi chép thể quan sát đối
mọi hoạt động của họ trong
ngày. tượng tại thời điểm
hiện tại.
• Bà là một nhà nhân chủng học, xã hội học, nhà
văn học dân gian và nhà nữ quyền người Mỹ,
người đã nghiên cứu các bộ lạc người Mỹ bản
địa — chẳng hạn như Tewa và Hopi — ở
Arizona, New Mexico và Mexico bằng cách sử
dụng phương pháp quan sát tham dự và cho ra
đời hai cuốn sách
• Tổ chức xã hội của Tewa of New Mexico (1929)
Elsie Clews Parsons
1875-1941 • Nghi lễ Hopi và Zuni (1933)
Bà là một trong những nhà nhân học văn hóa Mỹ
nổi tiếng
Vào năm 1925, bà thực hiện chuyến điền dã đầu
tiên tại đảo Ta’u trong quần đảo Samoa thuộc
Polynesia (Nam Thái Bình Dương), Mead đã sống
và giao lưu với người dân Ta'u, Samoa, trong vài
năm để tìm hiểu về người Samoa, tập trung nghiên
cứu về những cô gái vị thành niên. Từ những

Margaret Mead nghiên cứu, bà viết thành quyển sách Coming of


Age in Samoa, trở thành quyển sách bán chạy nhất
1901-1978
và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
THE END
Cảm ơn vì đã lắng nghe

You might also like