You are on page 1of 22

CHIẾN LƯỢC

GIAO TIẾP
ƯỚC LỆ
+TRỰC TIẾP
CÁC PHẦN CHÍNH
MỤC ĐÍCH
1 KHÁI NIỆM 2 SỬ DỤNG
Những định nghĩa cơ bản Sử dụng phương pháp để làm

ƯU ĐIỂM VÀ gì

HOÀN CẢNH NHƯỢC


3 SỬ DỤNG 4 ĐIỂM
Sử dụng phương pháp trong Những điểm tốt và không tốt
hoàn cảnh nào
CÁC PHẦN CHÍNH

SO SÁNH LỜI
5 VĂN HÓA 6 KHUYÊN
Đối chiếu văn hóa Việt và các Lời khuyên cho việc sử dụng
nước nói tiếng Anh chiến lược giao tiếp
1
KHÁI NIỆM
CỦA ƯỚC LỆ
Những định nghĩa cơ bản
BIỆN PHÁP diễn đạt bằng HÌNH
ẢNH có TÍNH CHẤT QUY ƯỚC
Gián tiếp ước lệ và
Trực tiếp
Vận dụng các THÀNH NGỮ,
TỤC NGỮ, HÌNH ẢNH QUY
ƯỚC nhằm:

● Nhấn mạnh suy nghĩ, mục đích


chính trong ý người nói, người viết.

● Thể hiện suy nghĩ, mục đích chính


mà người nói, người viết muốn
nhắc đến.
2
MỤC ĐÍCH SỬ
DỤNG
Sử dụng phương pháp để làm gì
Nhấn mạnh, làm
nổi bật tính chất
đặc biệt
Dễ dàng hình dung được hoàn cảnh,
tính chất của đối tượng được nói đến
Thể hiện khả năng
ngôn ngữ linh hoạt
Làm cho câu văn, câu nói giàu hình
ảnh, giàu sắc thái biểu cảm
3
HOÀN CẢNH
SỬ DỤNG
Sử dụng phương pháp trong hoàn
cảnh nào
KHEN NGỢI, THỈNH CẦU,
NHỜ GIÚP ĐỠ

 ”Mặt hoa da
phấn” như này,
đi đâu mà xinh
thế nàng ơi.
i ô n g ơ i “ T ấc đất,
Trời ơ n hà cò n
CHÊ BAI n g ” , n g ư ờ i
tấ c v à
HOẶC MỈA g i à n h đ ấ u đá nh au
t r an h t k ì a, ai
u ô n g đ ấ
MAI từ n g m é t v h ô n g n g ườ i
g c h o k
mà sẵn sàn
ng oài .
4
ƯU ĐIỂM VÀ
NHƯỢC ĐIỂM
Những điểm tốt và không tốt
ƯU ĐIỂM CỦA CHIẾN LƯỢC

GIÁN TIẾP ƯỚC GIÁN TIẾP ƯỚC


LỆ LỆ
Giúp người nói bày tỏ lời  Biểu hiện thái độ khách khí
thỉnh cầu một cách tế nhị của người nói. Cho phép
và lịch sự  người nghe lựa chọn khả năng
thực hiện hay không hành
động điều người nói muốn nhờ
ƯU ĐIỂM CỦA CHIẾN LƯỢC
LỜI THỈNH
CẦU
BIỂU ĐẠT
Lời thỉnh cầu trực tiếp thể
hiện vị thế cao hơn của Biểu đạt trực tiếp
người nói với người nghe biểu thị tính thân
trong những mối quan hệ mật, gần gũi trong lời
thân mật
BIỂU ĐẠT thỉnh cầu. 
Biểu đạt trực tiếp thể
hiện tính tường minh
rất rõ ràng
Nhược Điểm
● Khiến cho cuộc trò chuyện trở nên thi vị hóa,
khó hiểu, lịch sự quá mức.

● Tạo khoảng cách giữa đôi bên.

● Tạo ra sự gượng gạo, kém tự nhiên, khiến người


nghe/người nói cảm thấy bị lép vế hơn đối
phương.
5
SO SÁNH VĂN
HÓA
Đối chiếu văn hóa Việt và các nước
nói tiếng Anh
So Sánh
Đối chiếu với văn hóa giao tiếp của người Việt với người
Anh-Mỹ-Úc

Điểm tương đồng:


● Có câu đầu tiên thường dài hơn câu sau và sử dụng
nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, ca dao tục
ngữ hơn

=> Phát ngôn trở nên gián tiếp, tính vòng hơn trước
khi đi giải thích vấn đề chính.

● Ví dụ:

* Tiếng Việt: Đúng là “con sâu làm rầu nồi canh”, chỉ
vì 1-2 đứa làm sai mà cô phạt cả lớp mình.

* Tiếng Anh: Our project has “gone down in flames”, we


should have done it better”.
So Sánh
Đối chiếu với văn hóa giao tiếp của người Việt với người
Anh-Mỹ-Úc:

Điểm khác biệt:


● Khi thông báo tin buồn về cái chết, người Việt
thường viện tới số phận như một cách an ủi gián
tiếp trước khi đi vào giải thích vấn đề chính.
Trong khi cách thức này ít được sử dụng trong ngôn
ngữ Anh-Mỹ-Úc.

● Ví dụ:

* Tiếng Việt: Đời người như “chiếc bóng qua ô cửa


sổ”, anh ấy mới ngày nào đó mà đã đi rồi.

* Tiếng Anh: I’m sincerely sorry to hear that your


6
LỜI KHUYÊN
Lời khuyên cho việc sử dụng chiến
lược giao tiếp
Lời Khuyên
• Nên sử dụng trong các trường hợp giao
tiếp trang trọng, cần biểu hiện tính
trang trọng, lịch sự nhất định.
 
• Không nên lạm dụng quá nhiều trong
cuộc sống thường ngày hoặc với những
người thân thiết.

• Người nói cần phải suy nghĩ và sử dụng


trong từng tình huống , hoàn cảnh thích
hợp.
CẢM ƠN!
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

You might also like