You are on page 1of 21

NHÓM 4 - TỔ 2 A1K76

Nguyễn Tuấn Anh - 2101033


Phạm Thị Kim Anh - 2101036
Trần Thị Lan Anh - 2101043
Nguyễn Thành Đạt - 2101099
1.Giải thích biểu hiện sưng
nóng đỏ đau ở khớp gối,
khớp bàn ngón chân của
bệnh nhân:
GOUT

Gout: Là bệnh viêm khớp do lắng đọng


tinh thể muối urat trong dịch khớp, các
mô liên quan đến tình trạng tăng acid
uric máu
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Khi lượng acid uric tăng cao trong máu, cơ
chế phản ứng của cơ thể:
• Tăng bài tiết qua thận
• Kết tủa, lắng đọng tinh thể urat ở màng
hoạt dịch khớp, xương, da, gân
=> Tăng hóa ứng động bạch cầu, BCTBTT,
giải phóng lysozym, hoạt hóa các tiền chất
gây viêm gây phản ứng viêm tại chỗ..
SƯNG
Do sự giải phóng các enzym từ
lysosome tế bào chết, các hóa chất
trung gian có hoạt tính từ tế bào
Mast và bạch cầu khi có phản ứng
viêm:
• Prostaglandin: gây viêm và đau,
tăng cảm thụ của thụ cảm thể
với các chất gây đau như
bradykinin
• Histamine: Gây giãn thành
mạch, phản ứng dị ứng
• Leukotrien
NÓNG

Tăng chuyển hóa tại ổ viêm: hoạt


động thực bào,... của các tế bào
BC,...
ĐỎ
Khi phản ứng viêm được hình thành,ổ viêm
được tưới một lượng lớn máu giàu oxy phù
hợp với yêu cầu năng lượng của các TB thực
bào, sự chuyển hóa ái khí
• Động mạch vi tuần hoàn giãn rộng, mao
mạch đầy máu
=> Biểu hiện bên ngoài màu đỏ tươi
ĐAU

Do tác dụng của các chất TGHH:


• Prostaglandin là nguyên nhân
chủ yếu gây đau
• Bradykinin
Do phù gây chèn ép
2. Tại sao bệnh gout cần
hạn chế uống rượu, ăn
hải sản:
RƯỢU
Rượu làm gia tăng sự tạo axit uric trong gan và ngăn
cản thận thải axit uric do trong bia rượu có chứa
ethanol
➡ nạp vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành nhiều sản
phẩm độc hại có gốc acid như acid acetic
➡ Quá trình hòa tan của acid uric bị cản trở và giảm
đào thải ra ngoài.
HẢI SẢN

Hải sản là những loại thức ăn cung


cấp lượng lớn chất có nhân purin,
dẫn tới hình thành acid uric.
3. PHÙ, PHÙ TÍM
• Các chất gây viêm tác động trực
tiếp lên thần kinh gây giãn mạch,
đặc biệt là sự có mặt của NO
=> Thoát huyết tương ra khỏi lòng
mạch gây phù
3. PHÙ, PHÙ TÍM
• Suy tim trái gây phù phổi cấp:
Các chất dịch ở mao mạch phổi
đột nhiên tràn vào phế nang làm
bệnh nhân khó thở dữ dội
• Suy tim phải: Phù do tăng áp lực
thủy tĩnh ngoại vi, giữ muối
nước gây tăng thể tích máu, giảm
lọc cầu thận
=> Phù ban đầu ở hai chi dưới sau
đó phù toàn thân
3. PHÙ, PHÙ TÍM
• Phù tím do ứ máu ở tĩnh mạch
ngoại vi, lượng Hb khử tăng cao
dẫn đến xanh tím
3.GAN TO

• Suy tim phải khiến máu bị ứ lại


ở tĩnh mạch dẫn đến gan bị ứ
máu. Gan có tính đàn hồi =>
gan to ra, nếu điều trị kịp thời
thì gan nhỏ lại => "gan đàn xếp"
3.KHÓ THỞ
Tâm thất trái suy yếu, không đẩy máu đi cũng như hút
máu về tim được => máu bị ứ trệ ở phổi làm mất tính
đàn hồi, dung tích sống giảm, các tổ chức thiếu oxy.
Khi nhu cầu oxy cơ thể tăng khi có những hoạt động
gắng sức , oxy không được đảm bảo dẫn đến cảm giác
khó thở.
4. Khuyên bệnh nhân ăn
nhạt vì:
Tế bào mất nước kích thích trung tâm khát
vùng dưới đồi. Từ đó dẫn tới cảm giác khát
nước, cơ thể đòi hỏi được cung cấp nước,
tái hấp thu nước bị kích thích làm tăng thể
tích tuần hoàn, tăng gánh nặng cho tim làm
bệnh nhân suy tim nặng hơn.
Ăn mặn (bản chất là thức ăn chứa nhiều
Na+) làm tăng tái hấp thu tại các ống thận
dẫn đến tăng thể tích tuần hoàn dẫn đến
phù và tăng tiền gánh cho tim
5. BN SUY TIM DO
HẸP HỞ VAN 2 LÁ
Hẹp hai lá gây cản trở lưu lượng
máu từ tâm nhĩ trái tới thất trái, làm
kích thước và áp lực nhĩ trái tăng
dần để bù trừ cho hẹp hai lá, gây
suy tim trái; sau đó áp lực tĩnh
mạch và áp lực mao mạch phổi
tăng, gây tăng áp động mạch phổi,
dẫn tới suy tim phải. => suy tim
toàn bộ.
6. HẠN CHẾ HÌNH THÀNH
CỤC MÁU ĐÔNG

CÁC CỤC MÁU ĐÔNG HÌNH THÀNH


TRONG TIM, CÁC MẠCH MÁU TRONG CỞ
THỂ CÓ THỂ GÂY TẮC NGHẼN MẠCH
MÁU, GÂY RA NHỮNG BIẾN CHỨNG
NGUY HIỂM
THANK YOU

You might also like