You are on page 1of 23

NHÓMi7

CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ CỦA ĐẢNG

NHÓMi2
TRONG ĐỔI MỚI KINH TẾ
NHỮNG NĂM 1979 – 1986
1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ.

Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống


Nhân
Mỹ, cứu nước dân ta nhất
và thống thực đất
hiệnnước
những nhiệm
về mặt nhàvụ
kinh tế – xã hội nhằm xây dựng đất nước, đồng
nước...
thời đấu ta
Nước tranh bảo sang
chuyển vệ tổgiai
quốc.
đoạn đất nước độc
lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ CỦA
2 ĐẢNG TRONG ĐỔI MỚI
KINH TẾ NHỮNG NĂM 1979
– 1986.
Bước đột phá đầu tiên: Hội nghị
Trung ương 6 khóa IV (8 - 1979)

Bước đột phá thứ hai:Chỉ thị số


100-CT/TW, Quyết định 25-CP và
Quyết định 26-CP (1-1981)

Bước đột phá lần thứ ba: Đại


hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
của Đảng (3-1982)
Bước đột phá lần thứ tư: Hội
nghị Trung ương 8 khóa V (6-
1985)

Bước đột phá thứ năm: Hội


nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986)
với “Kết luận đối với một số vấn đề
thuộc quan điểm kinh tế”
Bước đột phá đầu tiên:
Hội nghị Trung Ương 6 khóa
IV (8 - 1979)

• Kết hợp thị trường với kế hoạch.


• Kết hợp nhiều lợi ích,phải huy động vai
trò của các thành phần kinh tế,…để làm
cho “sản xuất bung ra”.
• Tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát
triển .
• Tạo điều kiện tự do lưu thông hàng hóa,
xóa bỏ “ngăn sông, cấm chợ”.
Bước đột phá thứ hai: Chỉ thị số 100-CT/TW, Quyết định 25-
CP và Quyết định 26-CP (1-1981)

- Chỉ thị số 100-CT/TW của Ban Bí thư ban hành ngày 13/01/1981 về cải tiến công tác
khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp.

- Về Quyết định số


25-CP (21/01/1981) là
phát huy quyền tự chủ sản
xuất, kinh doanh quyền tự - Quyết định số 26-CP về
chủ về tài chính của các mở rộng hình thức trả lương
doanh khoán, lương sản phẩm và
vận dụng hình thức tiền
thưởng trong các đơn vị sản
xuất, kinh doanh của Nhà
nước.
Bước đột phá lần thứ ba:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ V của Đảng (3-1982)

Đánh giá khách quan được các


thành tựu và hạn chế trong xây dựng xã
hội chủ nghĩa và chỉ ra được nguyên
nhân chủ quan gây nên sự sa sút của
nền kinh tế là do sai lầm về lãnh đạo và
quản lý.
Trước Mắt Của thời kỳ quá
độ xã hội chủ nghĩa và xác định nội dung
của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là
"coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu,
kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng
tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một
cơ cấu hợp lý”
Bước Đột Phá Lần Thứ Tư:
Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6-
1985)

- Chủ trương xóa bỏ quan liêu, bao cấp, thực


hiện chế độ một giá, chuyển sang hạch toán kinh
doanh XHCN.
- Thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hóa.
- Đổi mới cơ cấu kinh tế, phải coi trọng mặt trận
sản xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. Chính vì
vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành
nhu cầu cấp thiết và cấp bách.
+ Ti
- hiện vật
Khâu đột phá của chuyển đổi cải
với xóa
cách: giá cả, tiền lương, tiền tệ
đảm bảo
(giá-lương-tiền)
động và
+ Giá cả: Thực hiện cơ chế động.
một giá thống nhất và đánh giá
+ Tiề
đúng, đủ chi phí cho giá thành sản
hút tiền
phẩm. vòng đồ
hạch toá
+ Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương
hiện vật, thực hiện tiền lương tiền tệ gắn
với xóa bỏ bao cấp. Chế độ tiền lương phải
đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao
động và gắn với chất lượng và hiệu quả lao
động.

+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu


hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay
vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang
hạch toán kinh doanh XHCN.
Bước Đột Phá Thứ Năm:
Hội Nghị Bộ Chính Trị Khóa V (8-1986)
Với “Kết Luận Đối Với Một Số Vấn Đề
Thuộc Quan Điểm Kinh Tế”

Đây là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối
đổi mới của Đảng, nội dung đổi mới là:
+ Về cơ cấu sản xuất: trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu
tư phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; ra sức phát
triển công nghiệp nhẹ; phát triển có chọn lọc công nghiệp
nặng.
+ Về cải tạo xã hội chủ nghĩa: phải xác định nền kinh
tế nhiều thành phần vì là một đặc trưng của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nứơc ta.
III. Ý nghĩa lịch sử rút ra
Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc:
- Phân chia ruộng đất công bằng cho đa số người dân ở miền
Bắc, xóa bỏ giai cấp địa chủ phong kiến.
- Tuy nhiên do sự hấp tấp cũng như việc không hiểu rõ tình
hình của Đảng và dân trí lúc bấy giờ vẫn còn thấp dẫn đến
tình trạng mất kiểm soát trong lúc thực hiện dẫn đến những
vụ vu oan gây mất đoàn kết và tin tưởng nông dân và Đảng.
- Qua đó rút ra những bài học đáng giá cải thiện và phát triển
ở Miền Bắc
III. Ý nghĩa lịch sử rút ra
Đại hội đại biểu lần III của đảng
- Là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển
của Đảng ta, dân tộc ta, đất nước ta
- Có ý nghĩa định hướng và tầm nhìn chiến lược
cho tương lai, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện và
đồng bộ công cuộc đổi mới, chủ động, tích cực
hội nhập quốc tế và phát triển đất nước nhanh và
bền vững hơn.
III. Ý nghĩa lịch sử rút ra

Kế hoạch 5 năm (1961 - 1965)

- Miền Bắc được củng cố và lớn


mạnh, có khả năng tự bảo vệ và
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu
phương.
- Đẩy mạnh quan hệ quốc tế.
Câu 1. Theo tinh thần Hiệp định Giơnevơ, quân ta tiếp quản Thủ đô Hà Nội vào thời gian nào?
A. Ngày 20-10-1946
B. Ngày 10-10-1954
C. Ngày 16-05-1955
D. Ngày 10-10-1955
Câu 2. Nền kinh tế trọng tâm của miền Bắc sau khi tiếp quản Thủ đô là?
A. Nông nghiệp
B. Thương nhiệp
C. Công nghiệp
D. Tất cả các ý trên
Câu 3. Bác Hồ ra Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “
Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất,
đồng bào cả nước nhất định được giải phóng” và thời gian nào?
A. 17-07-1954
B. Tháng 9-1954
C. 22-07-1954
D. Đáp án khác
Câu 4. Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 9-1956
B. Tháng 4-1959
C. Tháng 11-1957
D. Tháng 11-1958
Câu 5. Bài học kinh nghiệm được Đảng rút ra trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Mỹ can thiệp?
A. Biết lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, chọn đúng thời cơ cho cuộc kháng chiến.
B. Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam.
C. Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến ngày từ những ngày đầu.
D. Tất cả các ý trên.
CẢM ƠN VÌ ĐÃ
XEM

You might also like