You are on page 1of 20

HỆ THỐNG THÔNG TIN

LIÊN LẠC HÀNG KHÔNG


GV: KIỀU THỊ KIỀU TRINH
Khoa Khai thác Hàng không
Gmail: trinhktk@vaa.edu.vn
Bài 4:
SỰ VỤ CỐ ĐỊNH HÀNG KHÔNG
(AERONAUTICAL FIXED SERVICE – AFS)

2 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


Các ký tự được dùng trong
1 điện văn AFTN

Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


1. Các ký tự được dùng trong
điện văn AFTN
Những ký tự sau được dùng trong các điện văn AFTN:

Chữ: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

Số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Dấu: - ? : ’ ( ) . , = / +

Các ký tự khác với danh sách trên không được phép dùng trong
điện văn trừ khi rất cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho điện văn.

4 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


2 Các loại điện văn AFTN

Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


2.1. Độ khẩn điện văn
Có 5 loại độ khẩn điện văn trong hệ thống cố định
viễn thông hàng không:

SS DD FF GG KK

6 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


2.2. Thứ tự độ khẩn
Thứ tự độ khẩn để phát các điện văn trong hệ thống cố
định viễn thông hàng không:

Độ ưu tiênĐộ khẩn
1 SS
2 DD FF
3 GG KK

7 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


2.2.1. Độ khẩn SS
Các điện văn do máy bay báo cáo sự nguy
hiểm đang đe dọa trực tiếp hoặc các điện văn
khác liên quan đến viêc yêu cầu trợ giúp ngay
lập tức của các máy bay đang lâm nguy.

Các điện văn như vậy thì được gọi là


điện văn nguy cấp.

8 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


2.2.2. Độ khẩn DD
Các điện văn liên quan đến an toàn của một
tàu thủy, máy bay hoặc những xe cộ khác hoặc
của những người trên tàu bay hay của những
người trong tầm nhìn.

Các điện văn như vậy thì được gọi là


điện văn khẩn nguy.

9 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


2.2.3. Độ khẩn FF
- Các điện văn kiểm soát hoạt động
bay được quy định rõ trong PANS-R
(Doc 4444) phần 8.
- Điện văn gốc từ cơ quan khai thác
máy bay liên quan trực tiếp đến máy
bay đang bay hoặc đang chuẩn bị cất
cánh.
Các điện văn như vậy thì được gọi là
10
điện văn an toàn bay. Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không
2.2.4. Độ khẩn GG
- Điện văn liên quan đến dự đoán khí tượng tại
sân, khu vực, trên đường bay.
- Điện văn liên quan đến quan trắc và báo cáo
khí tượng như METAR, SPECI.

Các điện văn như vậy được gọi là


điện văn khí tượng.

11 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


4.2.4. Độ khẩn GG
- Điện văn chuyên chở đòi hỏi tính toán về trọng lượng và
thăng bằng.
- Điện văn liên quan đến việc thay đổi lịch hoạt động tàu bay.
- Điện văn liên quan đến các dịch vụ cuả tàu bay.
- Điện văn liên quan đến việc thay đổi các yêu cầu chung của
hành khách, phi hành đoàn, hàng hóa…
- Điện văn liên quan đến thiết bị, máy móc cần gấp cho hoạt
động của tàu bay.
Các điện văn như vậy được gọi là
điện văn điều hòa chuyến bay.
12 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không
2.2.4. Độ khẩn GG
- Điện văn liên quan đến NOTAMs.
- Điện văn liên quan đến SNOWTAMs

Các điện văn như vậy được gọi là


điện văn không báo.

13 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


14 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không
2.2.5. Độ khẩn KK
- Điện văn các hoạt động hay bảo trì các phương tiện
cần thiết cho sự an toàn và điều hành hoạt động của tàu
bay.
- Điện văn liên quan đến việc điều hành các dịch vụ viễn
thông hàng không
- Điện văn trao đổi giữa các giới chức hàng không dân
dụng liên quan đến dịch vụ hàng không.
Các điện văn như vậy được gọi là
điện văn hành chính hàng không.
15 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không
Điện văn sự vụ SVC
Loại này gồm các điện văn do các đài cố định gửi
đến chứa đựng tin tức hoặc xác minh các sai lầm
trong các điện văn khác hoặc xác nhận số thứ tự điện
văn trong sự vụ Cố định Hàng không

Độ khẩn tùy trường hợp (thường là GG)

16 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


3 Lưu trữ điện văn

Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


Lưu trữ dài hạn

ÍT NHẤT 30 NGÀY
Bản sao của tất cả điện văn được phát bởi đài AFTN gốc
phải được giữ lại ít nhất 30 ngày

Lưu trữ ngắn hạn

ÍT NHẤT 1 GIỜ
Trung tâm truyền tin AFTN phải lưu giữ bản sao tất cả các điện
văn do đài đã chuyển tiếp hay chuyển lại trong vòng 1 giờ.

18 Kiều Thị Kiều Trinh – Khoa Khai thác Hàng không


1. Hệ thống AMHS có khả năng: (trung bình)
A. Hổ trợ 200 đầu cuối, lưu giữ tối thiểu 100.000 điện văn trong hàng
đợi, lưu lượng 100 điện văn mỗi giây, lượng hỗn hợp 50 điện văn
AFTN; 50 điện văn AMHS mỗi giây
B. Hổ trợ 2000 đầu cuối, lưu giữ tối thiểu 10.000 điện văn trong hàng
đợi, lưu lượng 1000 điện văn mỗi giây, lượng hỗn hợp 50 điện văn
AFTN; 50 điện văn AMHS mỗi giây
C. Hổ trợ 200 đầu cuối, lưu giữ tối thiểu 100.000 điện văn trong hàng
đợi, lưu lượng 1000 điện văn mỗi giây, lượng hỗn hợp 100 điện văn
AFTN; 100 điện văn AMHS mỗi giây
D. Hổ trợ 2000 đầu cuối, lưu giữ tối thiểu 10.000 điện văn trong hàng
đợi, lưu lượng 1000 điện văn mỗi giây, lượng hỗn hợp 100 điện văn
AFTN; 100 điện văn AMHS mỗi giây

19
1. Chức năng của AIDC: (trung bình)
A. Thông báo tin tức chuyến bay, hiệp đồng các tin tức liên quan đến
chuyến bay, chuyển giao kiểm soát
B. Thông báo tin tức chuyến bay, hiệp đồng các tin tức liên quan đến
chuyến bay, chuyển giao kiểm soát, trao đổi thông tin tổng quát
C. Thông báo tin tức chuyến bay, hiệp đồng các tin tức liên quan đến
chuyến bay, chuyển giao kiểm soát, trao đổi thông tin tổng quát
D. Thông báo tin tức chuyến bay, hiệp đồng các tin tức liên quan đến
chuyến bay, chuyển giao kiểm soát, trao đổi thông tin tổng quát, chuyển
giao dữ liệu giám sát, Quản lý ứng dụng

20

You might also like