You are on page 1of 24

Tâm Lý Học Đại

Cương

Giảng viên: Nguyễn Thị Hiền


Nhóm 6 –Thuyết trình
Ý chí , Hành động của ý chí
Bảng phân công và đánh giá nhóm 6

STT HỌ VÀ TÊN MSSV PHÂN CÔNG ĐÁNH


GIÁ
(%)
1 Nguyễn Trọng Nhật 231A360019 Làm powerpoint và nội 100%
dung
2 Phan Thị Ngọc Lành 231A360069 Thuyết Trình 100%

3 Nguyễn Thị Phương 231A360009 Nội Dung 100%


Thảo
4 Phạm Thị Thái Nguyên 231A360049 Nội Dung 100%

5 Ngô Ngọc Anh 231A36004 Thuyết Trình 100%


1 2

Ý chí Hành động của ý chí


3
I. Ý CHÍ
1. Định nghĩa

- Ý chí: khả năng vượt khó, sức mạnh của sự nỗ


lực ở con người.

Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở


năng lực thực hiện những hành động có mục
đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục những
khó khăn bên ngoài và bên trong.
1.1.Vai trò của ý chí

• Chống lại đam mê và dục vọng bên trong và những áp


lực- khó khăn của thế giới bên ngoài.

• Giúp con người có sức mạnh phi thường, vượt qua


nhiều khó khăn tưởng chừng không vượt nổi.

• Làm cho đời sống con người và đời sống xã hội có định
hướng, mới hơn và hoàn thiện hơn.
1.2. Một số phẩm chất của ý chí
1.2.1 Tính mục tiêu
- Khả năng đề ra mục đích của hoạt động.

- Điều khiển và điều chỉnh hành vi theo đúng mục đích đã đề ra.
- Xác định mục đích gần, mục đích xa.

- Phụ thuộc vào lý tưởng sống và nguyên tắc sống của cá nhân.
1.2.2.Tính độc lập

• Không phải là sự bướng bỉnh, cứng nhắc, chống lại


những ý kiến, quan điểm của người khác.

• Không bị ám thị, áp đặt từ người khác

• Đưa ra những quyết định và thực hiện hành động dự


định mà không bị ảnh hưởng bởi người khác.
1.2.3. Tính quyết đoán

- Thiếu quyết đoán: Do dự, hoài nghi, lo lắng, sợ hãi, dao


động khi ra các quyết định nên ra quyết định không kịp
thời.

- Đưa ra những quyết định kịp thời, dứt khoát.

- Không có những dao động không cần thiết hay


phụ thuộc vào các tác động xung quanh.

- Cũng không phải là quyết định vội vàng và


thiếu cân nhắc.
1.2.4 .Tính kiên trì

- Có mối liên hệ với khả năng vượt khó

- Sự bền bỉ

- Khó khăn nhưng không nhụt chí, không chán nản mà


còn làm cho cá nhân có thêm sức mạnh và nghị lực để
vượt qua những khó khăn.
1.2.5.Tính tự chủ

- Làm chủ được bản thân khi có những xung đột bên
trong nội tâm.
- Giúp con người kiểm soát được ý nghĩ, lời nói và
hành vi trước những đòi hỏi không hợp lý, những
suy nghĩ tiêu cực, những cảm xúc âm tính.

- Có mối liên hệ vơi khả năng kiểm soát và làm


chủ cảm xúc.
II. Hành động của ý chí

Định nghĩa

- Ý chí được thể hiện trong hành


động cụ thể.
- Còn được gọi là: Hành động quyết
chí, hành động nổ lực, hành động hết
mình
→ Là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi
sự nổ lực khắc phục khó khăn thực hiện đến
cùng mục đích đã đề ra.
Đặc điểm: Tính mục đích và xuất phát từ tâm lý
của chủ thể.
2.1. Phân loại hành động ý chí

- Đơn giản: Có mục đích rõ ràng nhưng phương tiện, biện pháp và sự nỗ lực khắc
phục khó khăn chưa đủ.

- Cấp bách: Thời gian ngắn, quyết định nhanh chóng, kịp thời. Mục đích, phương
tiện và sự nô lực hòa quyện vào nhau.

- Phức tạp: Mục đích, phương tiện và sự nỗ lực khắc phục khó khăn rõ ràng.
2.1.2. Các giai đoạn
Giai đoạn chuẩn bị:
- Ý hướng: Chỉ là ý nghĩ mơ hồ, nhu cầu chưa rõ ràng và đầy đủ.
- Ý muốn: Nhu cầu rõ ràng, có đối tượng nhưng chưa xác định được phương
pháp

-Ý định : Nhu cầu đầy đủ, đối tượng phương pháp rõ ràng và sẵn
sàng hành động.
2.1.3. Giai đoạn quyết định thực hiện hoạt động
- Kết quả của những đấu tranh trong chính bản thân là hành
động đưa đến những quyết định. Giai đoạn quyết định thực
hiện hoạt động dựa trên những suy nghĩ và cân nhắc của cá
nhân. Quyết định là việc kết thúc giai đoạn chuẩn bị cho hành
vi ý chí.
- Người ta có thể phân biệt các loại quyết định như sau:
- Quyết định thông thường.
- Quyết định thông thường là quyết định hầu như không tách rời khỏi
các ý muốn cụ thể, thực hiện tiêu biểu qua các hành vi ý chí đơn giản,
dễ dàng xảy ra, không có sự dao động gì và thường không có sự đấu
tranh giữa các động cơ hoặc sự đấu tranh ấy bị hạn chế tối đa. Quyết
định thông thường là quyết định được vận dụng theo truyền thống đã
hình thành mà không cần có sự nỗ lực đặc biệt nào của ý chí.
- Quyết định không có đủ cơ sở.
• Quyết định không có đủ cơ sở là quyết định
được đưa ra trong những tình huống khó
khăn mà chủ thể chưa có sự chuẩn bị để vượt
qua.
- Quyết định có ý thức.

• Quyết định có ý thức là quyết định tiêu biểu đối với những
hành vi ý chí được thực hiện một cách độc lập sau khi đã
phân tích kỹ các tình huống.
2.1.4. Giai đoạn thực hiện

- Đây là giai đoạn kế tiếp của hành động ý chí sau khi đã
quyết định. Giai đoạn này đòi hỏi sự nỗ lực lớn lao, nhưng
nỗ lực chưa đủ mà phải có ý chí.

- Quá trình thực hiện quyết định có thể có hai hình thức
hành động bên ngoài - hành động bên trong, có thể gọi đó là
hành động ý chí bên ngoài và hành động ý chí bên trong.
2.1.5. Giai đoạn đánh giá
- Đánh giá kết quả hành động là đối chiếu kết quả đạt được với mục đích
đã định. Sự đánh giá có thể xảy ra hai trạng thái: Đánh giá xấu thường
kèm theo những rung cảm xấu hổ, hối hận, chưa thỏa mãn; Đánh giá tốt
xảy với những rung cảm thỏa mãn, hài lòng, sung sướng

- Sự đánh giá hành động có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong hoạt động
của con người. Nó có thể trở thành động cơ, kích thích đối với hoạt
động tiếp theo: Đánh giá xấu dẫn đến việc đình chỉ hoặc sửa chữa hành
động hiện tại; Đánh giá tốt sẽ kích thích việc tiếp tục, tăng cường hành
động đang thực hiện.
III. HÀNH ĐỘNG TỰ ĐỘNG HÓA
Định nghĩa:
- Hành động tự động hóa là hành động có ý
thức, có ý chí nhưng do được lặp đi lặp lại hay
do tập luyện mà về sau trở thành những hành
động tự động, nghĩa là không cần có sự kiểm
soát
trực tiếp của ý thức mà vẫn được thực hiện có
kết quả.
Ví dụ: Hành động đánh răng trước khi đi ngủ,
hành động kiểm tra lịch làm việc mỗi buổi sáng
Hành động tự động hoá

KỸ XẢO THÓI QUEN


• -Kỹ thuật thuần tuý. • Nhu cầu, nếp sống
• Con đường hình thành: tập luyện có • Được hình thành: từ nhiều con đường
mục đích và có hệ thống. khác nhau
• Không gắn với một tình huống nhất • Gắn với một tình huống xác định sửa
định nào cả. đổi.
• Tính bền vững thấp, dễ -Tính bền • Đánh giá về mặt đạo đức tốt và xấu,
vững cao, khó sửa đổi. lợi và hại.
• Đánh giá về mặt kỹ thuật, thao tác:
mới và cũ, tiến bộ và lạc hậu.
Những quy luật về sự hình thành kỹ xảo

- Quy luật tiến bộ không đồng đều

- Quy luật "đỉnh" của phương pháp luyện tập

- Quy luật tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới

- Quy luật dập tắt kỹ xảo


Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Là một hiện tượng tâm lí, ý chí phản ánh?

A. Bản thân hành động. B. Mục đích hành động

C. Phương thức hành động. D. Năng lực hành động.


Câu 2: Giá trị chân chính của ý chí thể hiện ở ?

A. Cường độ ý chí. B. Cường độ ý chí.

C. Nội dung đạo đức. D. Tính tự giác.

You might also like