You are on page 1of 31

Hành vi bầy đàn

Nhận diện và những ảnh hưởng tác


động đến thị trường chứng khoán

Trình bày: Nhóm C


Minh Trí
Ngọc Anh
Nguyễn Dịu
Hồng Ngọc
Cẩm Tiên
Thùy Trang
Mỹ Trà

01
Nghiên cứu 1: Bằng chứng khác về hành vi bầy đàn
trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Cẩm Tiên, Thùy Trang
I. BÀI NGHIÊN CỨU 1
Bằng chứng khác về hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Journal of Behavioral and Further evidence on the herd


Experimental Finance, 13, 33-41 behavior in Vietnam stock market

Vo, X. V., & Phan, D. B. A. (2017). Further evidence on the herd behavior in Vietnam 03
stock market. Journal of Behavioral and Experimental Finance, 13, 33-41.
TỔNG QUAN

1. Vấn đề – Mục đích

2. Các lý thuyết được sử dụng

3. Mô hình khái niệm

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Kết luận – Ý nghĩa

04
I. Bằng chứng khác về hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam
1. Vấn đề - Mục đích

Vấn đề Mục đích

Liệu rằng hành vi bầy đàn có tồn tại ở Xem xét sự hiện diện của hành vi
thị trường chứng khoán Việt Nam hay bầy đàn trên thị trường chứng
không? khoán Việt Nam

Tại sao chiều hướng lên giá của thị Chứng minh tồn tại hiệu ứng bất
trường có xu hướng từ từ còn chiều đối xứng dưới điều kiện thị trường
hướng giảm giá thì sắc nét hơn, dốc khác nhau và khối lượng giao dịch.
hơn và giảm nhiều hơn?

05
I. Bằng chứng khác về hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam
2. Các lý thuyết được sử dụng

Lý thuyết về mốt, thời trang,


thay đổi tùy chỉnh và văn hóa
như các tầng thông tin

Sự tuân thủ về hành động thường xuất


hiện một cách tự phát mà không có sự
trừng phạt rõ ràng nào từ những người đi
chệch hướng. Các tầng thông tin có thể giải
thích làm thế nào những quy ước, chuẩn
mực xã hội nảy sinh, được duy trì và thay
đổi.

Bikhchandani, S., Hirshleifer, D., & Welch, I. (1992). A theory of fads, fashion, custom, and
06
cultural change as informational cascades. Journal of political Economy, 100(5), 992-1026.
I. Bằng chứng khác về hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam
3. Mô hình khái niệm

Hành vi bầy đàn Hiệu ứng biến động


bất đối xứng

Bầy đàn được định nghĩa là sự hội tụ của các hành Một động lực thị trường cho thấy có một số
vi, có nghĩa là các nhà đầu tư theo dõi hành mức độ biến động thị trường cao hơn trong
động của người khác từ chứng khoán này sang xu hướng thị trường đi xuống, so sánh với xu
chứng khoán khác và từ thị trường này sang thị hướng đi lên của thị trường đó.
trường khác (Choi & Skiba 2015).
06
I. Bằng chứng khác về hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu

Phân tích hồi quy


lượng tử

Độ lệch chuẩn chéo (CSSD)


và độ lệch tuyệt đối theo mặt
cắt ngang (CSAD)

Dữ liệu: Mẫu dữ liệu bao gồm giá đóng cửa hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng của 299 công ty niêm yết
07
trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 2005 đến 2015.
I. Bằng chứng khác về hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam
5. Kết luận – Ý nghĩa

Hành vi bầy đàn được tìm thấy trên


thị trường chứng khoán Việt Nam
trong ngắn hạn và trung hạn
(không có dài hạn). Hiệu ứng bầy đàn bất cân xứng còn
tồn tại trên thị trường chứng khoán
Việt Nam (thị trường đi xuống phổ
biến hơn đi lên)
Tâm lý bầy đàn có liên quan đến mức
độ khối lượng giao dịch trên thị
trường chứng khoán Việt Nam.
Hành vi được tìm thấy ở trước và sau
khủng hoảng. (Sau khủng hoảng biểu
hiện rõ do nhà đầu tư kì vọng giá cổ
phiếu sẽ được phục hồi)
08
Nghiên cứu 2: Hành vi bầy đàn và sự biến động đặc
trưng trong một thị trường cận biên
Mỹ Trà, Nguyễn Dịu
II. BÀI NGHIÊN CỨU 2
Hành vi bầy đàn và sự biến động đặc trưng trong một thị trường cận biên

Pacific - Basin Finance Journal, 53, Herd behavior and idiosyncratic


321-330 volatility in a frontier market

Vo, X. V., & Phan, D. B. A. (2019). Herd behavior and idiosyncratic volatility in a
11
frontier market. Pacific-Basin Finance Journal, 53, 321-330.
TỔNG QUAN

1. Vấn đề – Mục đích

2. Các lý thuyết được sử dụng

3. Mô hình khái niệm

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Kết luận – Ý nghĩa

12
II. Hành vi bầy đàn và sự biến động đặc trưng trong một thị trường cận biên
1. Vấn đề - Mục đích

Vấn đề Mục đích

Liệu sự biến động đặc trưng có tác Giải mã được sự biến động đặc trưng
động lên hành vi bầy đàn của từng tác động lên hành vi bầy đàn của
nhà đầu tư trên thị trường chứng từng nhà đầu tư trên thị trường chứng
khoán không? khoán Việt Nam trong giai đoạn từ
2005 đến 2016.

Bài viết này sẽ là bài viết đầu tiên nghiên cứu tính bầy
Điểm nhấn so với đàn trong bối cảnh ngành theo các điều kiện thị
Bài nghiên cứu 1 trường khác nhau và các giai đoạn khác nhau trên
thị trường chứng khoán Việt Nam.
13
II. Hành vi bầy đàn và sự biến động đặc trưng trong một thị trường cận biên
2. Các lý thuyết được sử dụng

Lý thuyết về mốt, thời trang,


Lý thuyết thị trường hiệu
thay đổi tùy chỉnh và văn hóa
quả - EMH
như các tầng thông tin

Bikhchandani, S., Hirshleifer, D., & Welch, I. (1992). A theory of fads, fashion, custom, and
14
cultural change as informational cascades. Journal of political Economy, 100(5), 992-1026.
II. Hành vi bầy đàn và sự biến động đặc trưng trong một thị trường cận biên
3. Mô hình khái niệm

Sự biến động đặc trưng Tài chính hành vi

Là sự biến động mang tính riêng biệt ở mỗi Là một lĩnh vực thuộc kinh tế học hành vi,
nhóm nghiên cứu. Cụ thể trong bài đề cập đến đề xuất các lí thuyết dựa trên tâm lí học để
sự biến động của 03 nhóm cổ phiếu (Nhóm 1 giải thích sự kiện bất thường trên thị trường
biến động nhiều, nhóm 3 ít biến động và nhóm chứng khoán, chẳng hạn như sự tăng hoặc
2 là những cổ phiếu còn lại). giảm giá cổ phiếu. 15
II. Hành vi bầy đàn và sự biến động đặc trưng trong một thị trường cận biên
4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp đặc


tính bầy đàn

Độ lệch chuẩn chéo (CSSD)


và độ lệch tuyệt đối theo mặt
cắt ngang (CSAD)

Dữ liệu: Toàn bộ mẫu bao gồm 334 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
16
Thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian từ 2005 đến 2016.
II. Hành vi bầy đàn và sự biến động đặc trưng trong một thị trường cận biên
5. Kết luận – Ý nghĩa

Chỉ có mối quan hệ phi tuyến tính đo bằng Phát hiện cho thấy tác động bất cân xứng của
phương pháp CSAD mới hỗ trợ cho hành vi tin tức trong các giai đoạn thị trường căng
phi lý của nhà đầu tư trong việc xác định tâm thẳng trong từng nhóm biến động mang cách
lý bầy đàn. thức riêng.

Hành vi bầy đàn thể hiện khác nhau trong Tính bầy đàn xuất hiện trong danh mục đầu tư
các điều kiện thị trường khác nhau. có độ biến động đặc trưng nhỏ nhất.

17
Nghiên cứu 3: Bầy đàn và ác cảm mất mát trong thị
trường: Vai trò trung gian của nỗi sợ bị bỏ lỡ
(FOMO) ở các nhà đầu tư bán lẻ
Hồng Ngọc, Ngọc Anh
III. BÀI NGHIÊN CỨU 3
BẦY ĐÀN VÀ ÁC CẢM MẤT MÁT TRONG THỊ TRƯỜNG: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA NỖI SỢ
BỎ LỠ (FOMO) Ở CÁC NHÀ ĐẦU TƯ BÁN LẺ

International Journal of Emerging Herding and loss aversion in stock


Markets, 17 (7), 1720-1737 markets: mediating role of fear of missing
out (FOMO) in retail investors

Gupta, S., & Shrivastava, M. (2022). Herding and loss aversion in stock markets: mediating role of fear of missing 19
out (FOMO) in retail investors. International Journal of Emerging Markets, 17 (7), 1720-1737.
TỔNG QUAN

1. Vấn đề – Mục đích

2. Các lý thuyết được sử dụng

3. Mô hình khái niệm

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Kết luận – Ý nghĩa

20
III. Bầy đàn và ác cảm mất mát trong thị trường: Vai trò trung gian của nỗi sợ bị
bỏ lỡ (FOMO) ở các nhà đầu tư bán lẻ
1. Vấn đề - Mục đích

Vấn đề Mục đích


Hiệu ứng bầy đàn, ác cảm mất mát và Đánh giá tác động của tâm lý bầy
FOMO liên quan đáng kể đến quyết đàn, tâm lý lo sợ thua lỗ và
định đầu tư của nhà đầu tư bán lẻ? FOMO về quyết định đầu tư của
nhà đầu tư bán lẻ.

Liệu sự hiện diện của FOMO có thay


đổi ảnh hưởng của hành vi bầy đàn và
Đánh giá xem liệu FOMO có làm
ác cảm thua lỗ đến quyết định đầu tư?
trung gian cho mối quan hệ giữa
hành vi bầy đàn và ác cảm thua lỗ
FOMO có làm trung gian cho mối quan với quyết định đầu tư của nhà đầu tư
hệ không? Một phần (bổ sung hoặc bán lẻ.
cạnh tranh) hay toàn bộ?
21
III. Bầy đàn và ác cảm mất mát trong thị trường: Vai trò trung gian của nỗi sợ bị
bỏ lỡ (FOMO) ở các nhà đầu tư bán lẻ
2. Cơ sở lý thuyết

Lý thuyết triển vọng của Phương pháp phỏng đoán của


Kahneman và Tversky (2013) Kahneman et al. (1982)

Tập trung vào xem các quyết định của các Nhà đầu tư đưa ra quyết định trong điều
nhà đầu tư dựa trên triển vọng rủi ro kiện không chắc chắn mà ra quyết định
(Giải thích cho ác cảm mất mát) theo người khác (Giải thích cho hành vi
bầy đàn) 22
III. Bầy đàn và ác cảm mất mát trong thị trường: Vai trò trung gian của nỗi sợ bị
bỏ lỡ (FOMO) ở các nhà đầu tư bán lẻ
3. Mô hình khái niệm

Khả năng tránh thua lỗ và quyết định đầu tư


H1. Ác cảm mất mát tác động đáng kể đến quyết
định đầu tư của các nhà đầu tư bán lẻ
Loss
Aversion
H1
H4
Hành vi bầy đàn và quyết định đầu tư
Fear of Investment H2. Hành vi bầy đàn ảnh hưởng đáng kể đến
H3
Missing Out Decision việc ra quyết định của các nhà đầu tư bán lẻ
H5
H2
FOMO và quyết định đầu tư
Herd
H3. Nỗi sợ bỏ lỡ ảnh hưởng đáng kể đến việc ra
Behavior
quyết định của các nhà đầu tư bán lẻ

Vai trò trung gian của FOMO


H4, H5, H6, H7
23
III. Bầy đàn và ác cảm mất mát trong thị trường: Vai trò trung gian của nỗi sợ bị
bỏ lỡ (FOMO) ở các nhà đầu tư bán lẻ
4. Phương pháp nghiên cứu

Bảng thang đo Likert Sử dụng các phần mềm như


bảy điểm GPower 3.1, Smart PLS 3.3.2

GPower 3.1 Smart PLS 3.3.2

Dữ liệu: Đối tượng là các nhà bán lẻ thích đầu tư vào chứng khoán cổ phiếu trên
24
thị trường chứng khoán Ấn Độ. Tổng số 323 dữ liệu đã được thu thập.
III. Bầy đàn và ác cảm mất mát trong thị trường: Vai trò trung gian của nỗi sợ bị
bỏ lỡ (FOMO) ở các nhà đầu tư bán lẻ
5. Kết quả và ý nghĩa

Quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân


có ảnh hưởng đáng kể bị ảnh hưởng bởi
ác cảm mất mát, hành vi bầy đàn cũng như
FOMO.

Việc hòa giải có tính chất bổ sung vì sự


hiện diện của FOMO làm tăng đáng
tác động của tâm lý sợ mất mát và hành
vi bầy đàn trong các quyết định đầu tư
của nhà đầu tư bán lẻ.

25
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Minh Trí
CHỦ ĐỀ
Ảnh hưởng của nỗi sợ bị bỏ lỡ
(FOMO) đến nhà đầu tư trong việc ra
quyết định đầu tư trên thị trường
chứng khoán tại Việt Nam.
VẤN ĐỀ
Liệu việc đầu tư của các nhà đầu tư ở Việt Nam
có bị ảnh hưởng bởi xu hướng đám đông do nỗi
sợ bỡ lỡ mang lại hay không?

Tại Việt Nam thì biến FOMO có thể tác động đến
toàn bộ quyết định đầu tư hay chỉ tác động đến
một phần?

Trong các biến liên quan đến học vấn, kinh


nghiệm, công việc (trong và ngoài ngành tài
chính), thì liệu có sự khác nhau trong việc ra
quyết định đầu tư của nhà đầu tư không?
LÝ THUYẾT

Lý thuyết triển vọng

Lý thuyết thị trường


hiệu quả
MÔ HÌNH
Loss
Aversion
H1
H4
Fear of Investment
H3
Missing Out Decision

H5
H2
Herd
Behavior

H3. Nỗi sợ bỏ lỡ ảnh hưởng đáng kể đến


việc ra quyết định của các nhà đầu tư bán lẻ
(FOMO và quyết định đầu tư)
Xin cảm ơn các bạn đã theo dõi!
- Nhóm C -

You might also like