You are on page 1of 22

NHÓM 13

CÁC PHƯƠNG PHÁP


THỬ NGHIỆM
NHANH HẠN SỬ
DỤNG
(shelf-life test)
Môn: Phát Triển Sản Phẩm
GVHD: Nguyễn Phú Đức
Thành viên Nhóm 13
1 2 3

Nguyễn Quỳnh Đặng Thị Hương Lê Hoàng Khánh


Trâm Trầm Trân
2041214098 2041210271 2005218108

5 4

Lều Thị Thu Trang Lê Đặng Ngọc Trinh


2041210260 2028210172
Nội Dung
01
CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ
NGHIỆM NHANH HẠN SỬ DỤNG

02
ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CÁC
PHƯƠNG PHÁP
01
CÁC PHƯƠNG PHÁP
THỬ NGHIỆM NHANH
HẠN SỬ DỤNG
shelf-life test
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM NHANH
HẠN SỬ DỤNG

A. Phương pháp so sánh tương tự

B. Phương pháp thực tế

C. Phương pháp mô phỏng

D. Phương pháp gia tốc nhiệt

E. Sử dụng mô hình toán học


A. Phương pháp so sánh tương tự
Sản phẩm được ước lượng HSD khi có cùng nền tảng công thức/ công nghệ với
sản phẩm đã biết HSD.

So sánh 2 sản phẩm có quy trình sản xuất,


nguyên liệu giống nhau.
Cách thực Lưu trữ hai sản phẩm này ở điều kiện song song
hiện
Kiểm tra đối chứng sự biển đổi và thoái hóa của
hai sản phẩm ở các điều kiện khác nhau.
B. Phương pháp thực tế
Để sản phẩm đối mặt với các điều kiện thực tế (nhiệt độ, độ ẩm, oxy, …)

Đưa sản phẩm lưu trữ,bảo quản ở điều kiện


thực tế
Cách thực
hiện
Theo dõi và kiểm tra sự biến động của sản
phẩm trong các khoảng thời gian
C. Phương pháp mô phỏng
- Nhằm đẩy nhanh quá trình hư hỏng của thực phẩm

Đưa sản phẩm vào thiết bị chuyên dụng để mô


phỏng
Cách thực
Mô phỏng nhiệt độ môi trường, ánh sáng, độ
hiện ẩm đẩy nhanh quá trình hư hỏng của sản phẩm

Ghi nhận các biến đổi của sản phẩm trong


các điều kiện mô phỏng khác nhau
C. Phương pháp mô phỏng

tủ vi khí hậu KPF có ánh sáng, cảm biến


mô phỏng nhiệt độ, độ ẩm nhằm đẩy nhan Thiết bị ủ ấm
quá trình lão hóa sản phẩm (thử nghiệm
trên sản phẩm thịt, cá đóng hộp).
D. Phương pháp gia tốc nhiệt ( PP Q)
Ƥhương pháp Q cho rằng chất lượng sản ρhẩm suy thoái theo một hằng số Qn khi
nhiệt độ thɑy đổi một số nhất định.

Chọn một mốc nhiệt độ cho sản phẩm

Cách thực
hiện Theo dõi và kiểm tra sự biến động của sản
phẩm dựa trên sự gia tăng nhiệt độ từ mốc đã
có sẵn. Tính toán dựa trên công thức
D. Phương pháp gia tốc nhiệt ( PP Q)
Ƥhương pháp Q cho rằng chất lượng sản ρhẩm suy thoái theo một hằng số Qn khi
nhiệt độ thɑy đổi một số nhất định.

Vd:Với bước thɑy đổi nhiệt độ thường là 10°C, Qn


đôi khi được gọi là Q10. Với giá trị Q10 đã Ƅiết,
Công thức hạn sử dụng có thể được tính Ƅằng công thức:
ts = t0.Q10.n

ts: hạn sử dụng ở điều kiện lưu trữ Ƅình


thường.
t0: hạn sử dụng ở điều kiện giɑ tốc nhiệt.
n: nhiệt độ giɑ tốc nhiệt (°C) trừ đi nhiệt độ lưu
trữ Ƅình thường (°C) chia cho 10°C.
D. Phương pháp gia tốc nhiệt ( PP Q)
Ƥhương pháp Q cho rằng chất lượng sản ρhẩm suy thoái theo một hằng số Qn khi
nhiệt độ thɑy đổi một số nhất định.

ts = t0.Q10.n Vd: hạn sử dụng củɑ một sản phẩm tại 50°C là
32 ngày. Ɲhiệt độ lưu trữ bình thường là 25°Ϲ.

ts: hạn sử dụng ở điều kiện lưu Khi đó: n = (50 – 25) / 10 = 2,5.
trữ Ƅình thường. Giả sử Q10 = 3.
t0: hạn sử dụng ở điều kiện giɑ
tốc nhiệt. Lúc đó, Q10.n = (3)2,5 = 15,6.
n: nhiệt độ giɑ tốc nhiệt (°C) trừ đi
Ɗự đoán hạn sử dụng ở điều kiện thường là: 32
nhiệt độ lưu trữ Ƅình thường (°C) ngàу x 15,6 = 500 ngày.
chia cho 10°C.
E. Sử dụng mô hình toán học
Tính toán hạn sử dụng dựa trên mô hình toán học

Cách thực hiện Ước tính hạn sử dụng sản phẩm theo công thức

Tại 27°C: Log10 A = 6,42 – (0,065 * ERH%)


Vd: Hạn sử dụng của bánh bông lan Tại 21°C: Log10 A = 7,91 – (0,081 * ERH%)
được Hiệp hội nghiên cứu xay bột và
nướng (ƑMBRA) tại Anh, công thức
Ą: số ngày trong hạn sử dụng.
sau đã được đưɑ ra để tính toán hạn
sử dụng của bánh Ƅông lan công ƐRH: độ ẩm cân bằng của bánh
nghiệp lưu trữ tại 27°Ϲ và 21°C, có
=> Ƅánh bông lan có độ ẩm cân bằng là
ERH nằm trong khoảng 74 – 90%.
88% sẽ có hạn sử dụng dự tính tại 21°Ϲ là
7 ngày, tại 27°C là 5 ngày
02
ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA
CÁC PHƯƠNG PHÁP

shelf-life test
Ưu điểm chung của các phương pháp

Độ chính xác
Tiết kiệm thời gian P
1 T
2
Cung cấp dự đoán chính xác
Tiết kiệm thời gian thử hơn về thời hạn sử dụng của sản
nghiệm-> Tăng tốc độ phát phẩm so với các phương pháp
triển sản phẩm truyền thống

Tiết kiệm chi phí


Hạn chế số lượng sản phẩm
E
3 ƯU ĐIỂM L
4 Tính linh hoạt
Sử dụng được với nhiều loại sản
được sản xuất cho việc thử
phẩm-> Có thể sử dụng cùng lúc
nghiệm
nhiều sản phẩm

Cải thiện hệ thống Kiểm soát


đóng gói, bảo quản 5
S 6
E chất lượng
Vật liệu đóng gói cũng Công cụ để quan sát những thay đổi mà sản
xuống cấp theo thời gian phẩm trải qua khi nó được bảo quản trong
điều kiện khắc nghiệt hơn
2. ƯU - NHƯỢC ĐIỂM TỪNG PHƯƠNG PHÁP

A. Phương pháp so sánh tương tự

B. Phương pháp thực tế

C. Phương pháp mô phỏng

D. Phương pháp gia tốc nhiệt

E. Sử dụng mô hình toán học


A. Phương pháp so sánh tương tự

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Tiết kiệm thời gian thử • Cần phải chắc chắn về


nghiệm cho sản phẩm sự giống nhau giữa 2
• Tiết kiệm chi phí thiết bị sản phẩm
• Có cơ sở nền tảng về • Yêu cầu người sử dụng
phương pháp phải lành
sản phẩm
nghề và có nhiều kinh
nghiệm
B. Phương pháp Thực tế

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Có điều kiện bảo quản • Tốn thời gian, chi phí


thực tế nhất thử nghiệm
• Có dữ liệu chính xác
nhất về các thay đổi của
sản phẩm
• Tiết kiệm chi phí thiết bị
C. Phương pháp mô phỏng

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Tiết kiệm thời gian thử • Cần phải có thiết bị mô


nghiệm cho sản phẩm phỏng
• Có dữ liệu tương đối • Có thể điều kiện mô

chính xác về biến đổi phỏng không giống với


thực tế
của sản phẩm
• Độ phổ biến cao
D. Phương pháp Gia tốc nhiệt

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Tiết kiệm thời gian thử • Khó khăn trong việc xác định Q
nghiệm cho sản phẩm • Cần phải có thiết bị gia tốc
• Có dữ liệu tương đối nhiệt
• Chỉ xác định được HSD do yếu
chính xác về thay đổi
tố hoá, lý học, chưa xác định
của sản phẩm
được yếu tố vi sinh vật gây
• Độ phổ biến cao
hại.
E. Sử dụng mô hình toán học

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Không có mô hình cố
• Tiết kiệm thời gian thử
định cho các loại sản
nghiệm cho sản phẩm phẩm( mỗi loại 1 công
• Tiết kiệm chi phí cho thức khác nhau)
thiết bị • Kết quả có thể sai số
• Cho ra kết quả nhanh nhiều, không theo dõi
được biến đổi thực tế
Thanks!
Any questions?

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes


icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like