You are on page 1of 43

TH U Ố C

Trịnh
Kiều
Nguyễn
Trần
Huỳnh
VõThị
Thị
Thị
Nguyên
Thanh
Thùy
Anh
Anh
KimMinh
Thư
Trang
Anh
Nhân
Hiếu
Võ Thị Anh Thư

Nguyễn Thùy Trang


T HÀ N H
Trịnh Thị Nguyên Hiếu
VIÊN Trần Thị Kim Anh
NHÓM Huỳnh Anh Minh

Kiều Thị Thanh Nhân


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I. Tìm hiểu chung
Tác giả Tác phẩm
Tác giả Tác phẩm

• Cuộc đời:
- Tên khai sinh: Chu Chương Thọ -> Chu Thụ Nhân
- Quê quán: Chiết Giang,Trung Quốc.
- Sinh ra trong một gia đình quan lại sa sút, cha lâm bệnh nặng và
qua đời → ám ảnh tuổi niên thiếu
- Trưởng thành, học tập,sáng tạo trong thời kì đầy biến động của xã
hội Trung Quốc trì trệ và lạc hậu.
- Con đường sự nghiệp gian nan: hàng hải → kỹ sư mỏ →
Lỗ Tấn nghành y → Nghề văn.
(1881 — 1936)
Tác giả Tác phẩm

• Sự nghiệp:
- Là nhà văn hiện thực cách mạng lớn của Trung Quốc.
- Sáng tác nhiều thể loại, thành tựu xuất sắc nhất là truyện ngắn.
- Phong cách sáng tác: Dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh
tinh thần”, kêu gọi mọi người tìm phương thuốc chữa chạy, không
được “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.
- Chủ đề: Phê phán quốc dân tính.
- Tác phẩm chính: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại, AQ
Lỗ Tấn chính truyện,...
(1881 — 1936)
Tác giả Tác phẩm

• Hoàn cảnh sáng tác:


- Năm 1919, lúc phong trào Ngũ Tứ bùng
nổ, gây ra biến động lịch sử dữ dội.

• Xuất xứ:
- In trong tập Gào Thét
Tác giả Tác phẩm
• Bố cục: 4 phần
Tác giả Tác phẩm
• Bố cục: 4 phần

Phần I:
Cảnh lão Hoa đi mua thuốc cho con
Tác giả Tác phẩm
• Bố cục: 4 phần

Phần II:
Cảnh vợ chồng lão Hoa cho con ăn thuốc
Tác giả Tác phẩm
• Bố cục: 4 phần

Phần III:
Cuộc bàn luận trong quán trà
về phương thuốc chữa bệnh lao và về Hạ Du.
Tác giả Tác phẩm
• Bố cục: 4 phần

Phần IV:
Cảnh viếng mộ con
của hai bà mẹ vào tiết thanh minh
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:

Cảnh mua thuốc:


- Người bán: áo quần đen ngỏm,mắt sắc như hai lưỡi dao
tay cầm chiếc bánh bao nhuốm máu,đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng
giọt.
→ Thuốc xuất hiện với sự ghê rợn,khủng khiếp

- Lão Hoa:
+ Cầm lấy gói bạc run run,trên đường đi đặt tay lên túi bạc vẫn cồm cộm
ở đấy → Tích góp toàn bộ gia sản mua thuốc cho con
+ Run run đưa gói bạc nhưng lại không dám đưa tay cầm lấy chiếc bánh
→ Cảm giác sợ hãi tột cùng
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:

Cảnh mua thuốc:

+ Lão cầm lấy gói bánh như nâng niu đứa con của gia đình
mười đời độc đinh → Tin tưởng sẽ đem lại sinh mệnh cho con, cảm giác
vui sướng biết bao.
=> Thuốc xuất hiện trong cảnh mua bán kì dị,ghê rợn,đáng sợ nhưng lại
đem lại niềm vui sướng,hi vọng và tin tưởng sẽ chữa khỏi bệnh
cho Thuyên của vợ chồng lão Hoa
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:

Cảnh ăn thuốc:
- Một chiếc bánh đẫm máu, bọc lá sen
- Mùi thơm quái lạ
- Vật gì tròn tròn, đen thui mà nóng hôi hổi
- Bẻ đôi ra…làn hơi trắng bốc lên… hai nửa miếng
bánh bao bằng bột mì trắng dần hiện ra
- Thuyên nhìn một lúc, cảm giác rất lạ….
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:

Cảnh ăn thuốc:
- Một chiếc bánh đẫm máu, bọc lá sen
- Mùi thơm quái lạ
- Vật gì tròn tròn, đen thui mà nóng hôi hổi
- Bẻ đôi ra…làn hơi trắng bốc lên… hai nửa miếng
bánh bao bằng bột mì trắng dần hiện ra
- Thuyên nhìn một lúc, cảm giác rất lạ….
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:
Cảnh ăn thuốc:

- Tâm trạng của vợ chồng lão Hoa:


+ Nhìn con ăn mà như “muốn rót vào người
con một cái gì, đồng thời cũng muốn lấy ra
một cái gì”
→ Tấm lòng của người cha,người mẹ thương
con một cách mê muội, mù quáng.
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:
Cảnh ăn thuốc:

=> Thuốc được miêu tả một cách chi tiết.


Tất cả tô đậm hình tượng kì quái,bí ẩn
cùng tình yêu thương con tha thiết,sự mê
muội vào phương thức chữa bệnh dân
gian của vợ chồng lão Hoa.
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:
Bàn về thuốc:
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:
Bàn về thuốc:
- Bác cả Khang:
+ Nói về thuốc: “Thứ thuốc này đặc biệt lắm,lấy
về còn nóng hôi hổi, ăn cũng còn nóng hôi hổi”
→ Nhấn mạnh thuốc hiếm có đặc biệt
+ Khoe khoang : “May phúc cho nhà ông”, “phúc
nhà ông”, “thằng Thuyên may phúc thật” ….→ Tự
hào vì đã làm phúc
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:

- Bác cả Khang:
+ Khẳng định nhiều lần: cam đoan thế nào cũng khỏi →
Tin tưởng hoàn toàn công dụng của thuốc
- Cả quán trà cung kính lắng nghe → Đám đông cũng
mê, gật gù tin tưởng

=> Thuốc đã trở thành đề tài trung tâm để người ta khoe


khoang, sung sướng, tự hào vì đã làm phước. Ai ai cũng
tin tưởng phương thuốc kì diệu ấy sẽ chữa khỏi căn
bệnh dai dẳng của bé Thuyên.
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:
- Hoa Thuyên chết → Đây là thứ thuốc “ độc”

=> Hình tượng thuốc: độc đáo, giàu sức


gợi, cho thấy bản chất xã hội Trung Quốc
lúc bấy giờ u mê, người dân ngu muội về
khoa học, yếu kém, lạc hậu về nhận thức,
về chính trị.

Hậu quả của thuốc:


⤿ Ý nghĩa nhan đề
1. Hình tượng thuốc
— chiếc bánh bao tẩm máu người:

⤿ Ý nghĩa nhan đề
• Thoạt đầu, thuốc như là 1 thứ dược, giúp chữa
bệnh cho con người
• “Thuốc” còn là 1 thứ thuốc “độc”, nằm trong tư
tưởng, quan điểm, hiểu biết của con người
• gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh, tìm một thứ thuốc
để chữa bệnh tinh thần cho cho con người
2. Hình tượng nhân vật:

Nhân vật trung tâm

Hạ Du Đám đông
2. Hình tượng nhân vật:
● Không gian pháp trường:

Hình ảnh đám đông: Nhân vật Hạ Du:


- Được miêu tả trực tiếp: Họ dậy từ rất - Xuất hiện gián tiếp qua hình ảnh máu còn
sớm, trên đường bao nhiêu người kì nhỏ từng giọt, từng giọt từ chiếc bánh bao
dị….đi đi lại lại như những bóng ma. nóng hổi
- Họ tụm năm tụm ba,dồn lại một chỗ,xô → Cái chết thảm
nhào tới, quây thành nửa vòng tròn
- Người nào người nấy rướn cổ ra như cổ
vịt xem cảnh chém tử tù
→ Đám đông bí ẩn, hiếu kì, thiếu nhân
tính
2. Hình tượng nhân vật:
Hình ảnh đám đông: Nhân vật Hạ Du: ● Không gian pháp trường:
- Được miêu tả trực tiếp: Họ dậy - Xuất hiện gián tiếp qua hình
từ rất sớm, trên đường bao ảnh máu còn nhỏ từng giọt, → Đám đông bí ẩn,hiếu kì
nhiêu người kì dị….đi đi lại lại từng giọt từ chiếc bánh bao Họ hăm hở,háo hức,xem cái
như những bóng ma.
nóng hổi
- Họ tụm năm tụm ba,dồn lại một chết của người khác như trò
→ Cái chết thảm
chỗ,xô nhào tới, quây thành nửa tiêu khiển mua vui
vòng tròn → Thực trạng xã hội lúc bấy
- Người nào người nấy rướn cổ
giờ,căn bệnh tinh thần làm
ra như cổ vịt xem cảnh chém tử
phai mờ dần nhân tính con

→ Đám đông bí ẩn, hiếu kì. người
2. Hình tượng nhân vật: ● Không gian quán trà:

Hình ảnh đám đông: Nhân vật Hạ Du:


- Bàn về thuốc- chiếc bánh bao tẩm máu - Là con bà cụ Tứ,nhà nghèo,bị
Hạ Du: Tin chắc sẽ chữa khỏi bệnh,hả chém,lấy máu tẩm bánh bao làm thuốc
hê,tự hào vì may mắn,làm phước để bán
- Bàn về Hạ Du: mỉa mai,khinh bỉ anh là - Là chiến sĩ cách mạng có lí tưởng cách
làm giặc, “thằng quỷ sứ”, “thằng nhãi mạng cao đẹp,kiên cường nhưng bị đám
con”, “thằng khốn nạn”,điên,.. đông coi là làm giặc
=> Nhiều thành phần,đông người.. là => Bi kịch của Hạ Du là bi kịch bị hiểu
hình ảnh của một xã hội Trung Quốc lầm, bị quần chúng nhân dân quay
thu nhỏ,lạc hậu,u mê về khoa học, lưng.Đó là sự hy sinh vô nghĩa của
chính trị và về cả cách mạng người chiến sĩ cách mạng tiên
phong.
2. Hình tượng nhân vật: ● Không gian nghĩa địa:

Hình ảnh đám đông: Nhân vật Hạ Du:


- Không có hình hài bóng dáng cụ thể - Hiện diện qua nỗi xấu hổ,đau
nhưng có tư tưởng, suy nghĩ và thành thương của người mẹ trước nấm mồ
kiến của họ qua hình ảnh con đường con
mòn - Người mẹ không hiểu lí tưởng của
-Hình ảnh “ mộ dày khít,lớp này lớp con → kêu “chết oan”
khác,như bánh bao nhà giàu ngày => Sự cô đơn của Hạ Du,không ai
mừng thọ” hiểu anh,kể cả người thân,gia đình
=> Lối mòn của sự u mê trong tư
tưởng,nhận thức của người dân
Trung Quốc đã dẫn đến những kết
thúc bi thảm
2. Hình tượng nhân vật:
Tiểu kết
Hình ảnh đám đông: Nhân vật Hạ Du:
- Hình tượng đám đông được xây - Được xây dựng bằng bút pháp hư tả
dựng qua bút pháp thực tả ( dáng (hoàn toàn vắng mặt,chỉ xuất hiện gián
vẻ,cử chỉ,hành động,thái độ, ngôn ngữ tiếp)
…)
- Bi kịch của đám đông: phủ nhận,phỉ - Bi kịch của Hạ Du: bi kịch của cách
báng cái thật (chiến sĩ cách mạng Hạ mạng thời kì đầu khi chưa hoạt động
Du),tin vào cái giả( bánh bao tẩm máu công khai,chưa được thừa nhận,còn
người chữa được bệnh).Đây là căn xa rời quần chúng nhân dân
bệnh u mê về nhận thức khoa
học,chính trị.
3. Cảnh thăm mộ trong buổi sáng mùa xuân tiết
thanh minh:

a. Hình tượng con đường mòn:


- Con đường nhỏ hẹp,cong queo
- Là ranh giới tự nhiên giữa nghĩa địa những người chết chém,chết
tù (phía tay trái),những người nghèo (phía tay phải)
→ Ranh giới về mặt địa lí: rất nhỏ hẹp,chỉ cách một bước chân
→ Ranh giới về mặt tinh thần: là khoảng cách muôn trùng do chính
con người tạo ra, tự người dân phân tách mình.
3. Cảnh thăm mộ trong buổi sáng mùa xuân tiết
thanh minh:

a. Hình tượng con đường mòn:


- Biểu tượng của tập quán xấu đã trở thành thói quen, trở thành suy
nghĩ,đường mòn trong nhận thức,tư tưởng.
- Bà Hoa bước qua lối mòn,chia sẻ,an ủi bà Hạ.
→ Tình yêu thương có thể xóa nhòa mọi ranh giới.
3. Cảnh thăm mộ trong buổi sáng mùa xuân tiết
thanh minh:

a. Hình tượng con đường mòn:


- Biểu tượng của tập quán xấu đã trở thành thói quen, trở thành suy
nghĩ,đường mòn trong nhận thức,tư tưởng.
- Bà Hoa bước qua lối mòn,chia sẻ,an ủi bà Hạ.
→ Tình yêu thương có thể xóa nhòa mọi ranh giới.

=> Xây dựng hình ảnh con đường mòn, Lỗ Tấn hi vọng sẽ tìm được
thứ thuốc để xóa đi con đường mòn ấy, để người làm cách mạng và
nhân dân đoàn kết chiến đấu vì cách mạng.
3. Cảnh thăm mộ trong buổi sáng mùa xuân tiết
thanh minh:

b. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du:


- Vẻ đẹp: Hoa trắng hoa hồng nằm xen lẫn nhau, nằm khoanh trên
nấm mộ khum khum
- Phản ứng của bà Hạ: tay chân hơi run lên,loạng choạng…mắt trợn
trừng,ngơ ngác…. “Ai đã đến đây ? Thế này là thế nào ?”....
→ Sự sững sờ,người mẹ chưa đủ nhận thức để hiểu được lí tưởng
của Hạ Du cùng đồng đội của anh
3. Cảnh thăm mộ trong buổi sáng mùa xuân tiết
thanh minh:

b. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du:


- Thể hiện sự trân trọng, tiếc thương đối với người chiến sĩ cách
mạng tiên phong.

=> Gửi gắm niềm tin tưởng lạc quan của tác giả vào tiền đồ cách
mạng Trung Quốc trong tương lai.
3. Cảnh thăm mộ trong buổi sáng mùa xuân tiết
thanh minh:

c. Hình ảnh con quạ:


- Xuất hiện ở nghĩa địa → Tang thương,ảm đạm
- Lần 1: “ đậu trên cành khô trụi lá, rụt cổ lại, im lìm như đúc bằng
sắt”
- Lần 2: “ xòe đôi cánh,nhún mình,rồi như một mũi tên,vút bay thẳng
về phía chân trời xa”
3. Cảnh thăm mộ trong buổi sáng mùa xuân tiết
thanh minh:

c. Hình ảnh con quạ:

=> Tư thế “ vút bay” gửi gắm một niềm lạc quan,dự cảm của Lỗ Tấn
về một ngày không xa sự nghiệp cách mạng nói chung sẽ đến được
bầu trời cao đẹp tự do, con người Trung quốc sẽ được giải phóng.
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
III. Tổng kết

:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Không gian : pháp trường - quán trà - nghĩa địa

→ khép kín tù túng , bế tắc , chết chóc

- Thời gian nghệ thuật: từ mùa thu tàn tạ - mùa xuân tiết thanh minh

→ sự tiến triển,vận động → gợi niềm tin,hi vọng

- Các hình tượng nghệ thuật: đặc sắc,giàu sức gợi

- Cốt truyện đơn giản, cách viết cô đọng, súc tích

- Lối dẫn truyện nhẹ nhàng, tự nhiên mà sâu sắc, lối cuốn.
III. Tổng kết
2. Nội dung:

- Tác giả đã phơi bày thực trạng lạc hậu, u mê của người dân, nỗi đau của người

cách mạng Trung Quốc

- Bày tỏ thái độ về phê phán, vừa xót thương

trước thực trạng xã hội

- Dóng lên hồi chuông cảnh tỉnh, kêu gọi tìm ra

phương thuốc cứu lấy Hoa Hạ,

cứu lấy Trung Quốc

You might also like