You are on page 1of 45

KINH TẾ VI MÔ

Bài giảng 4
Cung, cầu và chính sách của
Chính phủ
CUNG & CẦU VÀ
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Trong một thị trường tự do (free), không bị điều tiết,


các lực lượng thị trường sẽ thiết lập mức giá và sản
lượng cân bằng

Nhưng đôi khi các nhà làm chính sách cho rằng mức
giá thị trường là không công bằng cho người mua
hoặc người bán. Do vậy, chính phủ sẽ can thiệp

04/18/2024 Lê Thương 2
MỤC TIÊU

Biết được các chính sách mà các Chính phủ


thường dùng để can thiệp vào thị trường

Phân tích được tác động của các chính


sách đó đến thị trường và phúc lợi xã
hội

Lý giải được tại sao sự can thiệp của Chính


phủ phần lớn là làm thị trường kém hiệu quả
nhưng vẫn thường được áp dụng
NỘI DUNG

Kiểm soát giá

Thuế
Một số chính sách của Chính phủ
Giá trần (Price Ceiling)
Là mức giá tối đa (maximum) theo luật định mà một hàng
hóa nào đó có thể được bán
Giá sàn (Price Floor)
Là mức giá tối thiểu (minimum) theo luật định mà
một hàng hóa nào đó có thể được mua
• Thuế (tax) Chính phủ có thể làm cho những người mua
hay người bán phải trả một khoản tiền nhất định trên mỗi
đơn vị hàng hóa hay dịch vụ mua/bán
Thảo luận:

Giá trần & giá sàn thường được áp


dụng cho những hàng hóa nào?

04/18/2024 Lê Thương 6
Ví dụ 1: Thị trường sữa với giá trần
Giá sữa Giá sữa
Cung Cung

Giá trần
$4
(Giá
$3 cân $3
bằng)
( Giá Giá trần
cân $2
bằng) Thiếu hụt

Cầu Cầu

Lượng sữa
100 75 125 Lượng sữa
Lượng cân bằng

Lượng cung Lượng cầu

(a) Giá trần không ràng buộc 04/18/2024 (b) Giá


Lê Thương trần ràng buộc 7
Ảnh hưởng của giá trần trong ngắn hạn và dài hạn

Giá sữa Giá sữa


Cung

Cung
(Giá
cân
bằng)
$3 $3
( Giá
Giá trần Giá trần
cân $2 $2
bằng) Thiếu hụt Thiếu hụt

Cầu
Cầu

75 125 Lượng sữa 35 150 Lượng


sữa

Lượng cung Lượng cầu Lượng cung Lượng cầu

(a) Giá trần trong ngắn hạn 04/18/2024 Lê Thương (b) Giá trần trong dài hạn 8
ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRẦN TỚI KẾT
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Khi chính phủ áp đặt giá trần, 2 kết cục có thể xảy ra:

1. Giá trần là không ràng buộc.


2. Giá trần là ràng buộc và sẽ tạo ra sự thiếu hụt
(shortages) trên thị trường. Trong dài hạn, tình trạng
thiếu hụt trở nên nghiêm trọng hơn.

04/18/2024 Lê Thương 9
Ví dụ 2: Giá sàn lúa và thị trường
Giá Pg
lúa

S S
Dư thừa Giá sàn
$4
(giá
cân
bằng) $3 $3
Giá sàn
(Giá
$2 cân
bằng) D
D

100 Sản lượng lúa 80 120 Qg


(lượng cân bằng)
Lượng cầu Lượng cung

(a) Giá sàn không ràng buộc (b) Giá sàn ràng buộc
04/18/2024 Lê Thương 10
TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ SÀN TỚI KẾT CỤC
THỊ TRƯỜNG
Khi chính phủ ấn định giá sàn, có thể xảy ra 2 kết
quả:

1) Giá sàn là không ràng buộc nếu được ấn định


dưới mức giá cân bằng
2) Giá sàn là ràng buộc nếu được ấn định trên
mức giá cân bằng và sẽ tạo ra tình trạng dư
thừa trên thị trường

04/18/2024 Lê Thương 11
Thảo luận:

Tác động của quy định mức lương tối


thiểu đến thị trường lao động tại Việt
Nam?

04/18/2024 Lê Thương 12
Đánh giá sự kiểm soát giá
 Một trong 10 nguyên lý của kinh tế học:
Thị trường là một cách tốt nhất để tổ chức
hoạt động kinh tế.
 Giá có chức năng quan trọng trong phân phối cung
cầu, điều phối hoạt động kinh tế. Sự điều phối này
bị thay đổi khi giá bị kiểm soát.
 Kiểm soát giá thường có xu hướng giúp cho người
nghèo, nhưng thực tế việc làm này có hại hơn là có
lợi vì:
• Lương tối thiểu có thể gây nên mất việc
• Kiểm soát giá thuê nhà có thể ảnh hưởng đến chất lượng
và số lượng của những căn nhà có giá cả phải chăng.
04/18/2024 Lê Thương 13
THUẾ
Mục đích đánh thuế của Chính phủ:
- Để tăng thu nhập của Chính phủ (ngân sách)
- Để hạn chế sản xuất 1 loại sản phẩm nào đó
Thuế đơn vị (pe – unit – tax) là một loại thuế đánh
vào từng đơn vị hàng hóa, độc lập với giá bán
THUẾ
Thuế tác động như thế nào tới phúc lợi kinh
tế của những người tham gia vào thị trường?

Bất kể thuế được đánh vào người bán hay


người mua, giá của người mua trả sẽ tăng
và giá người bán nhận được sẽ giảm.
Thuế đánh lên người mua
Tác dụng của $1.50
Thuế
Thuế đánh
đánh lên
lên trên mỗi đơn vị thuế
người
người mua
mua sẽ
sẽ dịch
dịch lên người mua
chuyển
chuyển đường
đường D D
P
xuống 1 mức đúng
xuống 1 mức đúng
bằng
bằng với
với mức
mức thuế
thuế PB = $11.00 S1
Thuế
$10.00
PS = $9.50
Giá
Giá mà
mà người
người muamua
D1
phải
phải trả
trả tăng
tăng lên,
lên, giá
giá

mà người
người bánbán nhận
nhận D2
được
được giảm,Q
giảm,Q câncân 430 500 Q
bằng
bằng giảm
giảm
Tác động của thuế:
Gánh nặng về thuế được phân chia cho các bên liên
quan như thế nào?
P
Bởi
Bởi vìvì có
có thuế,
thuế, S1
người
người muamua phải
phải PB = $11.00 Tax
trả
trả thêm
thêm $1.00,
$1.00, $10.00
người
người bánbán nhận
nhận P = $9.50
S
ítít hơn
hơn $0.50.
$0.50.
D1
D2
Q
430 500
Thuế đánh lên người bán
Tác động của $1.50 trên mỗi
Thuế
Thuế đánh
đánh lên
lên đơn vị thuế lên người bán
người
người bán
bán sẽ
sẽ dịch
dịch P S2
chuyển
chuyển đường
đường S S S1
lên
lên 11 mức
mức bằng
bằng PB = $11.00
Tax
với
với mức
mức thuế
thuế $ 10.00
PS = $9.50
Giá
Giá người
người muamua
phải
phải trả
trả tăng
tăng lên,
lên, D1
giá
giá người
người bánbán
nhận Q
nhận được
được giảm,
giảm, 430 500
Q
Q cân
cân bằng
bằng giảm.
giảm.
Kết quả như nhau đối với cả hai trường
hợp!
Thuế tác động lên P
và Q và thuế đánh lên
người bán hay người
mua là như nhau
P
S1
PB = $11.00
Thuế
Vấn đề cần quan $10.00
tâm là: PS = $9.50
Thuế được chia
sẻ giữa giá người D1
mua phải trả và
giá người bán Q
nhận được như 430 500
thế nào?
CÂU HỎI HIỂU BÀI 1:
Tác động của thuế
Thị trường phòng
Giả sử chính phủ P
140 khách sạn
S
áp thuế lên người 130
mua là $30 mỗi 120
phòng. 110
100
Tìm
90
Q, PB, PS mới và
80 D
phạm vi ảnh 70
hưởng của thuế. 60
50
40
0 Q
50 60 70 80 90 100 110 120 130
Độ co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế
Trường hợp 1:
P Trong
Trong trường
trường
Gánh nặng hợp
hợp này,
này,
PB S
thuế của người người
người mua
mua
mua chịu
chịu thuế
thuế
Thuế
Giá chưa thuế nhiều
nhiều hơn
hơn
Gánh nặng PS
thuế của người
bán D
Q
Độ co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế
TRƯỜNG HỢP 2:

P Trong
Trong trường
trường
S
Gánh nặng hợp
hợp này,
này,
thuế của người P người
người bán
bán
B
mua chịu
chịu gánh
gánh
Giá chưa thuế
Thuế nặng
nặng thuế
thuế
Gánh nặng nhiều
nhiều hơn
hơn
thuế của người PS
bán D

Q
KẾT LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA
THUẾ
 Tỉ trọng gánh nặng thuế được phân chia như thế nào?
 Tác động của thuế đánh vào người mua so với tác động của
thuế đánh vào người bán như thế nào?

Câu trả lời sẽ phụ thuộc vào


độ co giãn của cung, cầu
 Nếu độ co giãn theo giá của người mua lớn hơn của
người bán, người mua có thể dễ dàng rời bỏ thị
trường và chuyển sang dùng hàng hoá thay thế khác.
 Nếu độ co giãn về giá của người bán > độ co giãn về
giá của người mua, điều ngược lại là đúng.
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU:
Ai trả thuế cho hàng xa xỉ?

 1990: Hoa Kỳ thông qua luật thuế hàng


xa xỉ đánh vào các mặt hàng như du
thuyền, máy bay cá nhân, ôtô đắt tiền…
 Mục tiêu của thuế: để tăng nguồn thu
ngân sách từ những người có khả năng
trả thuế - những người giàu có.
 Nhưng ai là người thực sự phải trả
thuế?
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU:
Ai trả thuế cho hàng xa xỉ?
Thị trường du thuyền Cầu
Cầu co
co giãn
giãn
P theo
theo giá
giá
S
Gánh nặng
Trong
Trong ngắn
ngắn hạn,
hạn,
thuế của người PB cung
cung không
không co
co giãn
giãn
mua
Thuế Vì
Vì thế,
thế,
Gánh nặng
công
công ty
ty đóng
đóng
thuế của người PS
du
du thuyền
thuyền
bán D đóng
đóng thuế
thuế
nhiều
nhiều nhất.
nhất.
Q
TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ
Thuế tạo ra 1 cái nêm (wedge) chèn giữa giá
người bán nhận được với giá người mua phải
trả.

Do cái nêm thuế, sản lượng bán ra sẽ giảm


xuống thấp hơn mức nếu không có thuế.

Vì vậy qui mô của thị trường sẽ giảm xuống.


TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
Giá

Cung

Giá người Qui mô của thuế


mua trả

Giá
không thuế

Giá người
bán nhận

Cầu

0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng


có thuế không thuế
TÍNH DOANH THU THUẾ
Giá

Cung
Giá người
Qui mô thuế (T)
mua trả
Doanh thu
thuế
(T × Q)
Giá người
bán nhận

Lượng hàng Cầu


bán (Q)

0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng


có thuế không thuế
THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI
THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO
 Thay đổi trong phúc lợi của người tiêu dùng và
người sản xuất
- Thuế đánh vào hàng hóa làm giảm thặng dư
người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất.
- Do sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu
dùng và thặng dư người sản xuất lớn hơn
doanh thu thuế, người ta nói thuế gây ra tổn
thất vô ích (mất trắng)
- Tổn thất vô ích là sự sụt giảm của tổng thặng
dư khi một khoản thuế làm biến dạng thị
trường.
TỔNG THẶNG DƯ TRƯỚC THUẾ
Giá

Cung
Tổng thặng
dư ngườiSurplus
Consumer
tiêu dùng và
Giá không
thuế = P1
người sản
xuất Surplus
Producer

Cầu

0 Q1 Sản lượng
THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO PHÚC LỢI NHƯ THẾ NÀO

Giá

A Cung
Giá người
mua trả = PB
B
Giá C
không thuế = P1
E
D
Giá người
bán nhận = PS
F

Cầu

0 Q2 Q1 Sản lượng
THUẾ TÁC ĐỘNG TỚI PHÚC LỢI
XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO

Không có thuế Có thuế Mức thay


đổi
Thặng dư người A+B+C A -(B + C)
tiêu dùng
Thặng dư người D+E+F F -(D + E)
sản xuất
Nguồn thu từ Không B+D +(B + D)
thuế
Tổng thặng dư A+B+C+D A+B+ -(C + E)
+E+F C+F
THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI
THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO

Sự thay đổi trong tổng phúc lợi bao gồm:


- Sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng
- Sự sụt giảm trong thặng dư người sản xuất
- Sự tăng lên của doanh thu thuế
- Tổn thất của người tiêu dùng và người sản xuất
lớn hơn phần tăng doanh thu của chính phủ
- Sự sụt giảm trong tổng thặng dư gọi là tổn thất
vô ích
TỔN THẤT VÔ ÍCH KHI THUẾ BIẾN ĐỔI

Khi tăng thuế suất, tổn thất sản lượng tăng


còn nhanh hơn cả doanh thu thuế.
TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

(a) Thuế nhỏ


Giá

Tổn thất
vô ích Cung
PB
Doanh thu thuế
PS

Cầu

0 Q2 Q1 Sản lượng
TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

(b) Thuế trung bình


Giá

Tổn thất
vô ích
PB
Cung

Doanh thu
thuế

PS Cầu

0 Q2 Q1 Sản lượng
TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

(c) Thuế cao


Giá
PB
Tổn thất
Doanh thu thuế vô ích
Cung

Cầu

PS
0 Q2 Q1 Sản lượng
Copyright © 2004 South-Western
TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

Khi qui mô thuế nhỏ, nguồn thu từ thuế


cũng nhỏ.
Khi qui mô thuế tăng, nguồn thu từ thuế
tăng.
Nhưng khi qui mô của thuế tiếp tục tăng,
nguồn thu từ thuế giảm bởi vì thuế cao làm
giảm qui mô của thị trường.
TỔN THẤT VÔ ÍCH VÀ THUẾ

(a) Tổn thất vô ích


Tổn thất
vô ích

0 Qui mô thuế
QUI MÔ THUẾ VÀ NGUỒN THU THUẾ

(b) Doanh thu (Đường cong Laffer)


Nguồn thu
từ thuế

0 Mức thuế
TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC
THUẾ

Khi qui mô thuế tăng, tổn thất sản lượng


tăng rất nhanh.
Ngược lại, nguồn thu từ thuế đầu tiên tăng
cùng với qui mô thuế, nhưng sau đó, khi
qui mô thuế tăng, qui mô thị trường bị thu
hẹp nhanh chóng và nguồn thu từ thuế bắt
đầu giảm.
ĐƯỜNG CONG LAFFER VÀ KINH TẾ HỌC
TRỌNG CUNG (SUPPLY-SIDE ECONOMICS)

 Đường cong Laffer (Laffer curve) mô tả mối quan


hệ giữa thuế suất và nguồn thu từ thuế.

 Kinh tế học trọng cung (Supply-side economics)


để chỉ quan điểm của Reagan và Laffer, những
người cho rằng việc cắt giảm thuế sẽ khuyến
khích mọi người làm việc nhiều hơn và do đó tạo
ra khả năng để tăng nguồn thu thuế.
TÓM TẮT
Thuế đánh vào hàng hóa
◦ Làm giảm phúc lợi của người mua và người bán.
◦ Sự sụt giảm thặng dư của người sản xuất và người tiêu
dùng thường vượt quá nguồn thu từ thuế tăng lên bởi
chính phủ.
Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng của thặng
dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất –
được gọi là tổn thất vô ích của thuế.
TÓM TẮT

Thuế tạo ra tổn thất vô ích vì chúng làm


cho người mua tiêu dùng ít hơn và người
bán sản xuất ít hơn.
Sự thay đổi này trong hành vi làm giảm
qui mô của thị trường xuống dưới mức tối
đa hóa tổng thặng dư.
TÓM TẮT

Khi thuế tăng cao hơn, nó làm biến dạng


(distorts) các khuyến khích nhiều hơn, và
khoản tổn thất vô ích ngày càng lớn hơn.
Nguồn thu thuế
◦ Đầu tiên tăng cùng với qui mô thuế
◦ Nhưng sau đó sẽ giảm xuống bởi vì sự sụt
giảm qui mô của thị trường.

You might also like