You are on page 1of 35

CUNG CẦU VÀ

CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ


Lê Trúc An
Phùng Minh Huy
Nguyễn Tiến Lập
Nguyễn Thanh Thảo My
1
Chính sách kiểm soát giá

2
Chính sách thuế
01 CHÍNH SÁCH
KIỂM SOÁT GIÁ
KIỂM SOÁT GIÁ

Giá trần Giá sàn


Mức giá tối đa được phép Mức giá tối thiểu được
bán ra theo luật định của phép bán ra theo luật định
một hàng hoá. của một hàng hoá.
KSG – CÁCH GIÁ TRẦN TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG
- - Chính phủ áp đặt giá trần khi cho rằng mức giá thị trường
gây bất lợi cho người mua.
- - Mức giá trần mà chính phủ áp đặt có thể rơi vào một
trong 2 trường hợp:
Giá trần không ràng buộc
Giá trần ràng buộc
GIÁ TRẦN KHÔNG RÀNG BUỘC
Giá
7 S Giả sử chính phủ áp đặt mức
giá trần bằng 5 => cao hơn giá
5
Giá trần cân bằng của thị trường.
3
Các lực lượng thị trường vẫn ở
1 tại điểm cân bằng một cách tự
D nhiên.
0 15 32 Lượng

Trong trường hợp giá trần không ảnh hưởng thì được gọi là không rang buộc.
GIÁ TRẦN CÓ RÀNG BUỘC
Giá
7 S Giả sử chính phủ áp đặt mức giá trần
bằng 4 => thấp hơn giá cân bằng của
5 thị trường
4 Các lực lượng thị trường có xu hướng
Giá trần
1 đẩy giá trần về mức cân bằng
D Gặp giá trần => không thể cao hơn
0 => giá thị trường phải bằng giá trần
7 15 19 32 Lượng

Trong trường hợp này, giá trần là 1 điều kiện ràng buộc.
GIÁ TRẦN RÀNG BUỘC – Nhận xét:
Nguyên tắc
Khi chính phủ áp đặt một mức giá trần rang
buộc trong thị trường cạnh tranh, tình trạng
thiếu hụt hang hoá sẽ xảy ra, và người bán sẽ
phải phân phối số hang khan hiếm này cho
một lượng lớn người mua

Cơ chế xếp hàng


Người đến sớm và sẵn sàng chờ đợi sẽ
mua được hàng
GIÁ TRẦN RÀNG BUỘC – Nhận xét:
Sự phân phối thiên vị

Người bán phân phối loại hang


hiếm cho những người thân, quen
Không hiệu quả, không công bằng
Không phải tất cả người mua đều được
hay theo một cách thiên vị nào đó hưởng lợi
TÌNH HUỐNG
TÌNH HUỐNG: Giá dịch vụ hàng không

P P S2
D
S P2 S1

P1
P Giá trần P1
P0
Giá trần
D

0 0
Q1 Q Q2 QD Q1 Q
Giá trần không ràng buộc Giá trần có ràng buộc
KSG – CÁCH GIÁ SÀN TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG
- - Chính phủ áp đặt giá sàn khi cho rằng mức giá thị trường
gây bất lợi cho người bán.
- - Mức giá sàn mà chính phủ áp đặt có thể rơi vào một
trong 2 trường hợp:

Giá sàn không ràng buộc


Giá sàn ràng buộc
GIÁ SÀN KHÔNG RÀNG BUỘC
Giá
7 S Giả sử chính phủ áp đặt mức
giá sàn bằng 1 => thấp hơn giá
3 cân bằng của thị trường

Giá sàn Các lực lượng thị trường vẫn ở


1
tại điểm cân bằng một cách tự
D
0 nhiên.
15 32 Lượng

Trong trường hợp giá sàn không ảnh hưởng thì được gọi là không ràng buộc.
GIÁ SÀN RÀNG BUỘC
Giá
S Giả sử chính phủ áp đặt mức giá sàn
7
Giá sàn bằng 7 => cao hơn giá cân bằng của thị
trường
5
Các lực lượng thị trường có xu hướng
4 đẩy giá sàn về mức cân bằng
1 Gặp giá sàn => không thể thấp hơn =>
D giá thị trường phải bằng giá sàn
0
7 15 30 32 Lượng

Trong trường hợp này, giá sàn là 1 điều kiện ràng buộc.
TÌNH HUỐNG: Giá sàn thị trường nông sản
TÌNH HUỐNG: Giá sàn thị trường nông sản
P P
D
S S
P1
P0 P0 Giá sàn
P1
Giá sàn
D

0 0
Q0 Q Q2 Q0 Q1 Q

Không bị tác động Bị tác động


Doanh nghiệp thu mua ít lại
Dư thừa hàng
KẾT QUẢ: Giá sàn thị trường nông sản

• Ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế xã hội.


• Phát sinh thêm: mặt hàng có thể trữ và mặt hàng không thể trữ
GIÁ SÀN RÀNG BUỘC – Nhận xét:
Nguyên tắc
Khi chính phủ áp đặt một mức giá trần
ràng buộc trong thị trường cạnh tranh,
tình trạng dư thừa hàng hoá sẽ xảy ra.

Cơ chế phân phối lượng hàng

Người bán dựa trên quan hệ thân


quen, gia đình để bán được hàng
GIÁ SÀN RÀNG BUỘC – Nhận xét:
Giá sàn
Được đưa ra nhằm giúp đỡ những người

bán, nhưng không phải tất cả người bán

đều được hưởng lợi.

Một số người được lợi vì bán giá cao

Một số người khác không bán được bất

kì đơn vị hàng hoá nào


KẾT LUẬN
Biện pháp KSG (giá Biện pháp KSG (giá
trần và sàn) trần và sàn)
Thường gây tổn hại cho Minh hoạ rõ hơn nguyên
những người mà nó định lý “thị trường là phương
tìm cách trợ giúp. thức tốt để tổ chức các
hoạt động kinh tế

Các nhà kinh tế học thường phản


đối chính sách kiểm soát giá.
02
CHÍNH SÁCH THUẾ
THUẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐẦU TIÊN Ở
NƯỚC NÀO?

A. Mỹ
B. Pháp
C. Anh
D. Ai Cập
THUẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐẦU TIÊN VÀO
KHOẢNG NĂM NÀ0?

A. 700 – 500 TCN


B. 3000 – 2900 TCN
C. 2100 – 2000 TCN
D. 400 – 100 TCN
THUẾ

Định nghĩa Phạm vi ảnh hưởng


Là công cụ của chính phủ để tạo Cách thức mà theo đó gánh nặng thuế
ngân sách cho chi tiêu công và để được chia sẻ giữa các bên tham gia thị
điều tiết thị trường hang hoá dịch vụ trường
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ LÊN THỊ TRƯỜNG
● Chính phủ có thể làm cho người
mua hoặc người bán trả thuế.
● Thuế có thể đánh theo % giá của
hàng hóa hoặc 1 số lượng cụ thể
trên mỗi đơn vị hàng bán

Đánh vào người bán

Đánh vào người mua


XÁC ĐỊNH SỰ ẢNH HƯỞNG
Xác định luật thuế ảnh hưởng tới đường cung hay
Bước 1
đường cầu

Bước 2 Xác định chiều hướng thay đổi của các đường

Xem xét sự thay đổi ảnh hưởng đến giá và sản lượng
Bước 3
cân bằng
TÁC ĐỘNG THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI
BÁN
Giá Cân bằng
có thuế S2 - Đường cung di chuyển
S1
Giá ng.mua trả - Đường cung dịch
Giá không thuế Cân bằng
trước thuế chuyển sang trái
Giá ng.bán nhận
- Người bán nhận về giá
thấp hơn
D
Q1 Q0 Lượng
TÁC ĐỘNG THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI
MUA
Giá
Giá ng.mua trả - Đường cầu di chuyển
S
- Đường cầu dịch
Giá không thuế Cân bằng chuyển sang trái
trước thuế
Giá ng.bán nhận - Người mua trả giá đắt

D1
hơn
D2

Q1 Q0 Lượng
NHẬN XÉT

Thuế Tại trạng thái cân Các nhà hoạch định


bằng mới

Đánh vào người mua Người mua và người bán Không thể quyết định sự
hay người bán là như cùng nhau chia sẻ gánh phân chia gánh nặng
nhau nặng thuế. thuế
PHÂN CHIA GÁNH
NẶNG THUẾ ?
03 ĐỘ CO GIÃN VÀ PHẠM
VI ẢNH HƯỞNG CỦA
THUẾ
ĐỘ CO GIÃN VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG
CỦA THUẾ
Giá
Giá ng.mua trả Khi cung co giãn,
S
Người mua chịu cầu ít co giãn:
Thuế
Giá không thuế Người bán chịu phần
Giá ng.bán nhận Người bán chịu
nhỏ gánh nặng thuế.

15 32 Lượng
ĐỘ CO GIÃN VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG
Giá
CỦA THUẾ
S
- Cầu co giãn,

Giá ng.mua trả cung ít co giãn


Người mua chịu
Giá không thuế - Người mua chịu phần
Thuế Người bán chịu
Giá ng.bán nhận nhỏ gánh nặng thuế.
D
0
Q1 Q0 Lượng
NHẬN XÉT
Quy luật: Giải thích

● Bên nào (cung/ cầu) ít co giãn hơn, ● Hệ số co giãn phản ánh sự sẵn sàng
bên đó chịu gánh nặng thuế nhiều hơn rời bỏ thị trường khi bất lợi
● Bên nào ít có sự lựa chọn (hệ số co
giãn nhỏ) sẽ yếu thế, chịu gánh
nặng thuế nhiều hơn
THANKS!
Cảm ơn giảng viên và các bạn đã
lắng nghe

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and


includes icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like