You are on page 1of 2

II.

4 câu thơ sau:


Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
-Tiếng gọi cách xưng hô cũng tha thiết như tiếng gọi của đôi lứa yêu nhhau vậy
+ 1 chữ ai mà cảm động biết bao đối với ng ra đi bởi từ ai ở đây kp chỉ là từ để hỏi ,
đại từ phiếm chỉ mà từ ai trong ca dao xưa mang sách thái biểu cảm cao như tiếng gọi, đối
đáp của đôi lứa yêu nhau :

Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ


Nhớ ai , ai nhớ , bâyh nhớ ai
Chữ ai trong thơ TH cũng như vậy , ng ra đi biết đó là tiếng lòng của ng việt bắc nhưng cách
sử dụng từ ngữ , cách hỏi của TH đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật đặc sắc
+ người ra đi thấu hiểu tình cảm của ng VB qua 2 từ tha thiết . TH có khả năng sử
dụng , biến hoá từ ngữ vô cùng đặc sắc . Cùng là tình cảm quân dân mặn nồng , tình cảm
giữa ng vơi ng nhưng ng VB dùng từ “thiết tha” trong khi ng ra đi đảo lại là “tha thiết” .câu
thơ vì thế như quấn quýt , dìu dặt du dương giữa ng đi và kẻ ở.
-Tâm trạng của ng ra đi :
+ Bâng khuâng : là nỗi lòng tràn đầy nhớ thương về kỉ niệm 15 năm gắn bó sâu sắc
nơi núi rừng VB , 1 nỗi nhớ mênh mông ,sâu thẳm bao trùm khắp không gian và thời gian
+ Bồn chồn : đây là tâm trạng lưỡng lự , ko yên khi nhớ nhung về 1 điều gì đó .Ở câu
thơ này, đó là cái bồn chồn của bước chân ng ra đi với tâm trạng bâng khuâng . Câu thơ
mang tính tạo hình cao khiến ng đọc có thể hình dung ra bước chân ng ra đi có cái gì đấy
miễn cưỡng nửa ra đi , nửa như muốn ở lại vậy
+ Tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ “bâng khuâng” ,”da diết” như nhấn mạnh tâm trạng
của ng ra đi . VB dường như đã trở thành quê hương thứ 2 của ng kháng chiến , nơi đây đã
trở thành máu thịt như nhà thơ CLV đã từng viết :
Khi ta ở chỉ là nơi đất ơ
Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn.
 Với các cụm từ “bâng khuâng” “bồn chồn” “da diết” câu thơ đã đạt đến độ sâu thẳm
thường chỉ có trong đôi lứa yêu nhau mà thôi. Đây là nét đặc trưng trong thơ TH: trữ tình-
chính trị .
- Nhip thơ thay đổi bất ngờ : thông thường trong thơ lục bát cách ngắt nhịp là 2/2/2
và 4/4 nhưng thơ TH đã có sự thay đổi là 3/3 và 3/3/2 :
Áo chàm đưa /buổi phân li
Cầm tay nhau/ biết nói gi/ hôm nay
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã coi nhưng nhịp chẵn trong thơ là nhưng nhịp thở thế nhưng
Th lại sử dụng những nhịp lẻ , phải chăng do ng ra đi “ bâng khăng trong dạ bồn chồn
bước đi” nên những nhịp lẻ của câu thơ trở thành những bước chân cuar ng ra đi ,những
bước đi lưu luyến bịn rịn ko nỡ xa rời.TH đã nhịp điệu hoá những bước chân bằng chính
nhịp điệu của câu thơ
- Cuộc chia tay của ng ra đi với đồng bào VB ko chỉ đắm chìm và sự lưu luyến bịn rịn
của đôi lứa mà còn đc thể hiện qua hình ảnh hoán dụ:
“Áo chàm đưa buổi phân li”
Tác giả sử dụng hình ảnh quen thuộc , đặc trưng của ng VB đó là “áo chàm” để nói về
VB , nói về đồng bào vùng cao. Cuộc chia tay bây giờ ko chỉ của đôi lứa yêu nhau mà
là của ng ra đi với đồng bào VB. Hình ảnh “áo chàm” gợi sự đơn sơ, bình dị thân thiết
biết nhường nào
-Hành động , cử chỉ tế nhị mà sâu sắc. Nghe lời tha thiết của ng ở lại mà ng ra đi thấy
bâng khuâng , bối rối chỉ biết cầm tay:
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
+ “cầm tay nhau” :trong giây phút chia li cử chỉ của ng về xuôi thật cảm động
khiến ng đọc liên tưởng đến câu thơ của nhà thơ Chính Hữu :”thương nhau tay nắm
lấy bàn tay”. Cuộc chia tay lịch sử âý chẳng biết baoh mới có thể gặp lại khiến cả ng
ra đi và ng ở lại đều cảm thấy xót xa nghẹn ngào. Chỉ bằng hành động “cầm tay” biết
bang thương yêu tình cảm đã đc truyền cho nhau, trong chiến tranh đón là sự thấu
hiểu , cảm thông , sẻ chia , bịn rịn, hay cũng chính là sự thuỷ chung son sắt đối với
nhau ?
+ “biết nói gì hôm nay”: có lẻ trong khoảnh khắc này ko một ngôn từ nào, một
câu nói nào có thể diễn tả hết đc cảm xúc lúc bấy giờ của ng ra đi. Khoảng tgian 15
năm đã đủ gắn bó , đủ hiểu thấu , đủ giành cho nhau những tình cảm chân thành
nhất để giờ đây ko một lời nói nào có thể thay thế đc cái nắm tay ấm nóng truyền
cho nhau sự thương yêu cảm động, chỉ bằng cái nắm tay đã diễn tả đc những tâm
trạng, tình cảm của ng ra đi.
 ko có ngôn từ nào lúc này có thể thay thế đc hđ cầm tay. Tay trong tay họ truyền
cho nhau những thông điệp , sự yêu thươnh , gắn bó nghĩa tình. Trong khung cảnh
ấy ,nhịp thơ lục bát với âm điệu nhịp nhàng du dương, tha thiết càng miêu tả rõ hơn
sự bâng khuâng ngập ngừng của ng bộ đội trong thời khắc ra đi

You might also like