You are on page 1of 58

ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA DƯỢC

KỸ THUẬT SẢN XUẤT VIÊN NÉN (tt)

Thời lượng: 75 phút

GV: ThS. Dương Thị Thuấn


ĐT: 0917780917
Email: duongthithuan77@gmail.com

1
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học bài này xong, sinh viên sẽ:


 Trình bày được khái niệm, phân loại và ưu nhược
điểm của viên nén
 Trình bày được thành phần của thuốc viên nén
 Trình bày được các phương pháp sản xuất thuốc
viên
 Trình bày được một số tiêu chí đánh giá thuốc viên

2
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Đại cương

2. Thành phần của thuốc viên nén

3. Các phương pháp sản xuất thuốc viên

4. Một số sự cố trong quá trình sản xuất thuốc


viên

5. Đánh giá một số đặc tính của thuốc viên


3
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THUỐC
VIÊN
3.3 Các giai đoạn sản xuất thuốc viên

 Xay, rây nguyên liệu

 Trộn hỗn hợp

 Tạo hạt

 Dập viên

 Đóng gói

4
3.3 CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

3.3.1 Xay, rây các nguyên liệu

 Mục tiêu:

- Làm nhỏ kích thước của nguyên liệu để lựa chọn được phân
đoạn KTTP thích hợp

- Lựa chọn hạt thích hợp trong giai đoạn sửa hạt khô

 Xem video nghiền & rây ở đường link:

https://www.hanningfield.com/product/milling-sizing/conical-
mills-under-driven/
5
3.3 CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

3.3.1 Xay, rây các nguyên liệu

6
3.3 CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

3.3.2 Trộn hỗn hợp

 Được thực hiện nhiều lần trong quá trình sản xuất
thuốc viên:

- Trộn khô hỗn hợp dược chất với tá dược

- Trộn hỗn hợp dược chất với chất lỏng tạo hạt

- Trộn hạt khô (giai đoạn trộn trơn)

7
3.3 CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

3.3.2 Trộn hỗn hợp

 Nguyên tắc trộn hỗn hợp giữa DC với tá dược?

 SV nhắc lại kiến thức đã được học ở phần kỹ thuật trộn


chất rắn
 Gợi ý giúp sv nhớ lại:

- Tỉ lệ DC/TD > 10%

- Tỉ lệ DC/TD < 10%

- Tỉ lệ DC/TD < 1%

- Tỉ lệ DC/TD rất nhỏ 8


3.3 CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

3.3.3 Tạo hạt

 Tạo hạt khô  Tạo hạt ướt

9
3.3 CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

3.3.3.1 Tạo hạt khô

 Cơ chế:

- Các tiểu phân bột kết tập lại do được nén ở áp lực cao

- Dưới áp lực lớn, diện tích giữa các bề mặt tăng và ở khoảng
cách gần tăng lực liên kết

 Ứng dụng:

- Dùng cho dược chất không bền với ẩm và nhiệt

10
3.3 CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

3.3.3.1 Tạo hạt khô

 Nhược điểm

- Chất lượng hạt không chắc bằng tạo hạt ướt

- Tính lắp lại của quá trình không cao

- Phát bụi trong quá trình sản xuất

11
 Sơ đồ qui trình tạo hạt khô
3.3 CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

12
SƠ ĐỒ QUI TRÌNH SX VIÊN BẰNG KỸ THUẬT TẠO HẠT KHÔ

13
3.3 CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

3.3.3.2 Tạo hạt ướt

 Cơ chế

- Sinh viên nhắc lại kiến thức về cơ chế tạo hạt ướt đã được học
ở phần kỹ thuật cơ bản

 Gợi ý giúp sv nhớ lại:


- Cơ chế tạo liên kết giữa các tiểu phân trong hạt gồm những
lực liên kết nào?

- Cơ chế lớn lên của các nhân cơ bản gồm những cơ chế nào?
14
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

a. Cơ chế tạo liên kết giữa các tiểu phân

 Lực dính (và cố kết) trong các cầu chất lỏng bất động

- Được tạo thành do sự hình thành các lớp hấp thụ

- Do sự có mặt của các dung dịch dính độ nhớt cao trên bề mặt
các tiểu phân

Tạo lớp màng film Cầu nối rắn


mỏng hấp phụ 15
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Cơ chế tạo liên kết giữa các tiểu phân

 Lực tương tác và các lực mao quản trong các phim lỏng
di động

 Các cầu nỗi rắn

Tạo lớp màng film Cầu nối rắn


mỏng hấp phụ 16
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Cơ chế tạo liên kết giữa các tiểu phân

 Lực hấp dẫn giữa các tiểu phân:

Lực Van der Waals


Lực tĩnh điện
17
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

b. Cơ chế tăng kích thước của hạt

 Tạo hạt nhân ban đầu từ các tiểu phân

 Các hạt lớn lên do sự hợp nhất

 Tạo cầu- bồi lớp

18
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo hạt ướt

 Lượng tá dược dính

 Đặc tính nguyên liệu

 Loại thiết bị sử dụng

19
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo hạt ướt

 Lượng tá dược dính

- Lượng tá dược dính chịu ảnh hưởng của:

+ Loại thiết bị sử dụng: máy phun sấy tầng sôi; thiết bị


nhào trộn tạo hạt

+ Khả năng bay hơi của dung môi

20
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

 Lượng tá dược dính

- Lượng tá dược dính chịu ảnh hưởng của:

+ Loại thiết bị sử dụng: máy phun sấy tầng sôi; thiết bị


nhào trộn tạo hạt

+ Khả năng bay hơi của dung môi

Máy phun sấy tầng sôi 21


3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Xem video tạo hạt ướt bằng máy phun sấy tầng sôi theo link

https://www.youtube.com/watch?v=ZnQrZo0zbjE

22
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Máy nhào trộn cao tốc 23


3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Xem video tạo hạt ướt bằng máy nhào trộn cao tốc theo link

https://www.youtube.com/watch?v=p_Qh
Qu9rido
24
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo hạt ướt

 Đặc tính của nguyên liệu

- Góc tiếp xúc giữa dịch dính lỏng và chất rắn

- Độ tan của các hỗn hợp bột trong dịch dính

- Kích thước tiểu phân trung bình và phân bố kích thước của
hỗn hợp

- Hình dạng tiểu phân và hình thái bề mặt

- Đặc tính sắp xếp của chất rắn


25
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo hạt ướt

 Loại thiết bị sử dụng: có ảnh hưởng lớn

- Trạng thái của khối hạt ướt phụ thuộc vào:

+ Tổng hàm ẩm

+ Lực tác động của thiết bị lên khối ẩm

26
3.3.3.2 TẠO HẠT ƯỚT

Các bước của quá trình tạo hạt ướt

- Chống vón các tiểu phân nguyên liệu cần tạo hạt

- Trộn khô các nguyên liệu đầu

- Thêm tá dược dính lỏng tạo khối ẩm

- Xát hạt ướt qua lưới rây

- Sấy hạt

- Sửa hạt

27
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

3.3.4.1 Thiết bị dập viên

Máy dập viên tâm sai


28
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

3.3.4.1 Thiết bị dập viên

Máy dập viên xoay tròn

29
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

Chu trình hoạt động của máy dập viên tâm sai

- A: Hạt chảy từ phễu chứa hạt vào cối (đong hạt)

- B: Phễu chuyển động về phía sau bằng mặt cối lượng hạt cần
đong (định lượng hạt)

- C: (đồng thời với quá trình B) chày trên hạ xuống nén khối bột
trong cối thành viên

- D: cả chày trên và chày dưới chuyển động lên trên, đẩy viên
ra khỏi cối

- E: phễu chuyển động vào phía cối, đẩy viên ra khỏi cối 30
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

Chu trình hoạt động của máy dập viên tâm sai

31
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

Chu trình hoạt động của máy dập viên xoay tròn

- A: Hạt chảy từ phễu chứa hạt vào khoang phân phối hạt và
đong vào cối (đong hạt)

- B: Chày dưới nâng lên một ít, cối được đong đầy, sau đó lại
được hạ xuống (định lượng hạt)

- C: chày trên hạ xuống, chày dưới nâng lên, nén khối bột trong
cối cả hai mặt thành viên

- D: cả hai chày chuyển động lên trên, đẩy viên ra khỏi cối

- E: thanh gạt đẩy viên ra khỏi cối 32


3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

Chu trình hoạt động của máy dập viên xoay tròn

33
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

Chu trình hoạt động của máy dập viên xoay tròn

34
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

Chu trình hoạt động của máy dập viên xoay tròn

Xem video dập viên bằng máy dập viên xoay tròn theo link

https://www.youtube.com/watch?v=KebAZyVD8wQ 35
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

3.3.4.2 Quá trình dập và tạo viên


 Quá trình nén:

- Lực nén làm biến dạng tiểu phân tái sắp xếp trong khối hạt

- Xảy ra 3 loại biến dạng: biến dạng đàn hồi (B), biến dạng dẻo
(D) và biến dạng gãy vỡ (C)

36
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

3.3.4.2 Quá trình dập và tạo viên


 Sự giải nén:

- Viên phải có khả năng chịu ứng suất đột ngột khi giải nén và
đẩy viên ra khỏi cối

- Tốc độ nén có ảnh hưởng đến chất lượng viên

- Một số hiện tượng có thể xảy ra: bong mặt, phân lớp

37
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

3.3.4.2 Quá trình dập và tạo viên

 Đẩy viên ra khỏi cối: qua 3 giai đoạn

- Lực đẩy ban đầu: phải lớn hơn F ma sát viên-thành cối

- Lực đẩy viên lên mặt cối: nhỏ hơn lực ban đầu

- Lực giảm hết cỡ khi viên đẩy ra khỏi cối

 Gạt viên ra khỏi máy:

- Sau khi viên được đẩy ra khỏi cối

- F gạt viên ≤ 2N, Nếu F gạt > 6N là viên bị dính vào mặt chày
dưới 38
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

3.3.4.3 Ảnh hưởng của lực dập đến một số đặc


điểm của viên

 Độ dày của viên

- Lực dập càng lớn thì viên càng mỏng

 Độ cứng của viên:

- Độ cứng của viên phụ thuộc vào lực dập và đạt cực đại tại
một lực nén xác định

- Khi lực nén vượt quá giới hạn, viên bị bong mặt
39
3.3.4 KỸ THUẬT DẬP VIÊN

3.3.4.3 Ảnh hưởng của lực dập đến một số đặc


điểm của viên

 Độ cứng của viên:

40
3.3.4.3 Ảnh hưởng của lực dập đến một số đặc
điểm của viên

 Độ rã của viên

- Lực nén ảnh hưởng nhiều tới độ rã của viên

- Áp lực dập tăng lỗ xốp trong viên có đường kính nhỏ


thời gian rã giảm

 Sự hòa tan của dược chất:

- Phụ thuộc vào bản chất NL, sự biến dạng của DC khi dập

- Biến dạng dẻo, tốc độ hòa tan giảm; Biến dạng gãy vỡ, tốc độ
hòa tan nhanh 41
4. MỘT SỐ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
THUỐC VIÊN

 Viên bị bong mặt trong quá trình dập

- Độ ẩm hạt quá thấp

- Tốc độ dập cao

- Kích thước hạt không phù hợp

- Cối bị mòn tạo ngấn

- Thiếu tá dược dính

42
4. MỘT SỐ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
THUỐC VIÊN

 Viên bị dính mặt

- Độ ẩm hạt còn cao

- Bề mặt chày không đủ nhẵn hoặc không phù hợp

- Độ ẩm của môi trường cao

43
4. MỘT SỐ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
THUỐC VIÊN

 Viên xước cạnh

- Hạt không đủ tá dược trơn hoặc trộn hạt không phù hợp

- Thành cối bị xước

44
4. MỘT SỐ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
THUỐC VIÊN

 Viên không đủ độ bền cơ học

- Lực dập thấp không đủ tạo liên kết trong viên

- Độ ẩm của hạt quá thấp

- Công thức viên không thích hợp, thiếu tá dược dính

45
4. MỘT SỐ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
THUỐC VIÊN

 Viên khó rã

- Lực dập quá lớn

- Công thức viên không thích hợp, nhiều tá dược dính, thiếu tá
dược rã, nhiều tá dược trơn sơ nước

46
4. MỘT SỐ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
THUỐC VIÊN

 Viên không đạt tiêu chuẩn đồng đều về phân liều

- Quá trình tạo hạt không thích hợp, trộn các thành phần không
đều, hạt quá thô, nhiều góc cạnh, hạt dễ phân lớp

- Độ trơn chảy của hạt không phù hợp

- Thiếu tá dược trơn chảy

- Cụm chày cối của máy dập viên xoay tròn không đạt tiêu
chuẩn về đồng đều kích thước.

47
5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA THUỐC
VIÊN

 Hình thức

- Kích thước, hình dạng, màu sắc

- Đặc tính cơ lý của viên: Độ mài mòn, độ cứng của viên

48
5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA THUỐC
VIÊN
 Hình thức

- Kích thước, hình dạng, màu sắc

- Đặc tính cơ lý của viên:

+ Độ mài mòn của viên

+ Độ cứng của viên

49
5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA THUỐC
VIÊN
 Độ đồng đều phân liều

- Được cụ thể hóa trong dược điển

- Hai tiêu chuẩn đánh giá: đồng đều khối lượng và đồng
đều hàm lượng

Biểu đồ theo dõi KLTB


viên trong quá trình dập

50
5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA THUỐC
VIÊN
 Đánh giá khả năng giải phóng DC ra khỏi dạng thuốc

- Hai tiêu chuẩn đánh giá: độ rã và độ hòa tan

Thiết bị đo độ rã

51
5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA THUỐC
VIÊN
 Đánh giá khả năng giải phóng DC ra khỏi dạng thuốc

- Hai tiêu chuẩn đánh giá: độ rã và độ hòa tan

Thiết bị đo
độ hòa tan

52
QUESTIONS
Q9. Các giai đoạn sản xuất thuốc viên gồm:
A. Xay, rây nguyên liệu
B. Trộn hỗn hợp
C. ......
D. Dập viên

53
QUESTIONS
Q10. Quá trình dập và tạo viên gồm:
A. Quá trình nén
B...................
C. Đẩy viên ra khỏi cối
D. Gạt viên ra khỏi máy

54
QUESTIONS
Q11. Ảnh hưởng của lực dập đến các đặc điểm của
viên gồm:
A. Độ dày của viên (độ xốp)
B. Độ cứng của viên
C. Độ rã của viên
D. ......

55
QUESTIONS
Q12. Viên bị bong mặt trong quá trình dập viên là do
A. Độ ẩm của hạt quá thấp
B. Lực dập quá lớn, tốc độ dập cao
C. ..........................
D. Kích thước hạt và công thức viên không phù
hợp

56
QUESTIONS
Q13. Viên không đạt tiêu chuẩn đồng đều về phân
liều
A. ..........................
B. Độ trơn chảy của hạt không phù hợp
C. Thiếu tá dược trơn chảy
D. Các cụm chày cối của máy dập viên xoay tròn sử
dụng để dập viên không đạt tiêu chuẩn về đồng đều
kích thước.

57
Tài liệu tham khảo

1. Trường Đại học Dược Hà Nội (2015), Kỹ thuật


sản xuất dược phẩm, NXB Y học

58

You might also like