You are on page 1of 28

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC


GVCC, TS Lê Thị Kim Hoa
Khoa Quản trị kinh doanh, ĐHCN TP.HCM
Tell: 0936.669.966

1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
• 1. Hiểu rõ khái niệm về kinh tế học và các vấn đề liên
quan như: nguồn lực, nhu cầu, sự khan hiếm và sự lựa
chọn;
• 2. Hiểu rõ nền tảng của sự lựa chọn thông qua các khái
niệm; phân tích về chi phí cơ hội và đường giới hạn khả
năng SX;
• 3. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế vi mô và kinh tế
vĩ mô; kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

2
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản
• 1.1.1. Kinh tế học là gì?
• 1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất
• - Đất đai: Là toàn bộ nguồn tài nguyên thiên nhiên được
sử dụng trong quá trình SX: đất tự nhiên, rừng, khoáng sản,
dầu mỏ, tài nguyên nước, khí hậu,...
• - Nguồn nhân lực: Là toàn bộ năng lực của con người
được vận dụng trong việc SX HH và DV
• - Nguồn vốn: Là toàn bộ tư liệu SX, như: nhà xưởng, máy
móc, thiết bị, kho tàng, phương tiện vận chuyển,...
• - Kiến thức kỹ thuật (công nghệ): Bao gồm công nghệ
SX và công nghệ quản lý.
3
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người
• Nhu cầu và ước muốn của con người là tất cả những gì mà con người
cần thiết cho cuộc sống để có thể tồn tại như: Thực phẩm, quần áo,
chỗ ở,...
• Đặc tính:
• - Nhu cầu và ước muốn là vô hạn;
• - Một số nhu cầu và ước muốn có thể tái hiện, vì thế chúng ta phải tìm
cách thỏa mãn lại các nhu cầu này. Như: nhu cầu ăn trưa mỗi ngày,
ước muốn đi chơi các tối thứ 7, ...
• - Nhu cầu và ước muốn có tính chất bổ sung: Để thỏa mãn 1 nhu cầu
hay ước muốn nào đó buộc chúng ta phải tiêu thụ nhiều hơn 1 SP. VD:
Để thỏa mãn nhu cầu nghe nhạc, ta phải mua 1 đĩa CD và 1 máy hát
đĩa CD;
• - Nhu cầu và ước muốn có thể thay đổi theo thời gian.
4
1.1.1.3. Sự khan hiếm
• - Sản lượng của toàn bộ nền kinh tế là có giới hạn. Hạn mức
trong trường hợp này không chỉ do tiền mà còn do cả những
nguồn lực sẵn có dùng để SX HH&DV tạo ra (các yếu tố SX):
• Đất đai (Land): Toàn bộ nguồn lực tự nhiên;
• Lao động (Labour): LĐ trực tiếp và gián tiếp;
• Vốn (Capital): HH được sử dụng vào SX ra những HH
khác;
• Năng lực kinh doanh (Enterprise): Việc kết hợp những
nguồn lực để SX ra HHDV.
• - Khan hiếm là sự mất cân đối giữa nhu cầu và nguồn lực
sẵn có. Vì vậy, buộc chúng ta phải có những sự lựa chọn.
5
1.1.1.4. Sự lựa chọn
• Sự lựa chọn là sự so sánh của các yếu tố khác nhau để đưa
ra 1 quyết định;
• Sự lựa chọn giúp mang lại các lợi ích về kinh tế - xã hội, đặc
biệt mang lại lợi ích cao nhất từ nguồn lực mà chúng ta đang
có;
• Sự lựa chọn được thực hiện khi xem xét các vấn đề sau:
• - Đường giới hạn khả năng SX (PPF);
• - Chi phí cơ hội;
• - Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.

6
1.1.1.4.1. Đường giới hạn năng lực (khả năng) sản xuất
(Production Possibility Frontier - PPF)
• * Khái niệm:
• Khi xem xét một nền kinh tế với số lượng các yếu tố sản xuất và
trình độ công nghệ cho trước, khi quyết định sản xuất cái gì?
sản xuất như thế nào? nền kinh tế phải lựa chọn xem các yếu
tố hạn chế này được phân phối như thế nào giữa rất nhiều các
hàng hoá khác nhau được sản xuất ra.
• VD: Để đơn giản, giả sử toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế chỉ
tập trung vào sản xuất 2 loại hàng hoá là: lương thực và quần
áo. Để sử dụng hết nguồn lực của nền kinh tế, thì có thể có các
cách lựa chọn tổ hợp lương thực và quần áo trong bảng sau:
7
Bảng: Những khả năng sản xuất thay thế khác nhau
Lương thực Quần áo
Khả năng
(1000 tấn) (triệu bộ)
A 0 7,5

B 1 7,0

C 2 6,0

D 3 4,5

E 4 2,5

F 5 0
8
Quần áo
(triệu bộ)

7,5
A
B • Đường giới hạn
C .N khả năng sản
6,0
xuất (PPF) là
4,5 D Đường PPF đường mô tả
.M các tổ hợp sản
2,5 E
lượng hàng hóa
tối đa có thể SX
được khi sử
dụng toàn bộ
F năng lực sẵn có
1 2 3 4 5 Lương thực của nền kinh tế.
(1.000 tấn)

Đồ thị: Đường giới hạn khả năng sản xuất


(Production Possibility Frontier - PPF)
9
* Nguyên lý của Kinh tế học
• - Con người đối mặt với sự đánh đổi: Đường PPF chỉ ra sự
đánh đổi mà XH phải đối mặt (tại các điểm trên đường PPF,
tăng quy mô SX HH này thì sẽ giảm quy mô SXHH kia)
• - Chi phí cơ hội: Đường PPF biểu thị CFí cơ hội của 1 HH
bằng lượng của HH khác (di chuyển từ C sang D, phải bỏ ra
1,5 tr bộ quần áo để nhận được 1.000 tấn lương thực, có
nghĩa là: khi nền kinh tế tại điểm C, CFCH của 1.000 tấn
lương thực là 1,5 tr bộ quần áo)
• => Đường PPF minh họa: Các nguồn lực khan hiếm, Sự lựa
chọn và Chi phí cơ hội.
10
• Trong một khoảng thời gian nhất HH A
định, mỗi một nền kinh tế có một
đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF).
• Khi các yếu tố sản xuất thay đổi thì
PPF1
đường PPF cũng thay đổi theo: PPF2
• Nếu nguồn lực được mở rộng PPF3
(tăng trưởng kinh tế) thì đường
PPF dịch chuyển sang bên phải (ra
phía ngoài);
• Khi nguồn lực sản xuất bị thu
hẹp lại thì đường PPF sẽ dịch HH B
chuyển về bên trái.
11
Bài 1
• Giả sử nền ktế có 5 lao động. Mỗi LĐ có thể SX tối đa 2m vải
hoặc 10kg lúa mỗi ngày.
• a, Đường giới hạn khả năng SX có hình dạng ntn?
• b, Vẽ đường PPF của nền kinh tế tính cho 1 ngày
• c, Chỉ ra 1 điểm phản ánh nền ktế ko có hiệu quả và 1 điểm
mà nền ktế ko thể đạt tới?
• d, Chi phí cơ hội của việc tăng thêm 20kg lúa là bao nhiêu?
Chi phí cơ hội của việc tăng thêm 5m vải?
• e, Nếu năng suất LĐ trong ngành dệt tăng thì đường PPF
thay đổi ntn?
12
Bài 2
• Giả sử nền ktế có 100LĐ trồng lúa và nuôi cá. Mỗi LĐ
có thể SX được 2 tấn lúa hoặc 0,5 tấn cá/năm.
• A, Viết phương trình và vẽ đồ thị đường giới hạn khả
năng SX của nền ktế?
• B, Chi phí cơ hội của việc tăng 10 tấn lúa là gì?
• C, Giả sử năng suất lúa tăng và 1LĐ có thể SX 3 tấn
lúa/năm, Đường PPF thay đổi ntn?

13
Bài 3
• Một hộ nông dân có 5 sào đất gồm 5 thửa ruộng có diện tích đều
nhau là 1 sào/thửa, để trồng lúa và ngô. Do có độ màu mỡ và tiện
cho tưới tiêu nước khác nhau, nên các thửa ruộng có năng suất lúa
ngô cũng khác nhau:
• Bảng: Năng suất lúa ngô tính cho 1 sào đất trồng
• ĐVT: tấn/sào
Thứ tự các thửa ruộng 1 2 3 4 5
Năng suất lúa 2,5 2 1,5 1 0,5
Năng suất ngô 1 1,5 2 2,5 3

A, Vẽ đường giới hạn khả năng SX


B, Giải thích hình dạng đường PPF
14
Bài 4
Hàng tư liệu SX

• Hình bên minh họa


đường PPF của 1 nền ktế. .B
.C
• Nếu nền ktế đang ở tình
trạng suy thoái thì nó .A
.D
thuộc điểm nào trong các
điểm ở hình bên?
Hàng tiêu dùng

15
Bài 5
Hình bên chỉ sự lựa chọn của XH giữa các dịch vụ XH và HH cá nhân
dưới dạng đường PPF. Ba điểm A, B, C biểu diễn các nền ktế có vai trò
tích cực của CPủ ở các mức độ khác nhau. Trong các tình huống sau
nền ktế sẽ nằm ở điểm nào trong hình?
Dịch vụ XH
• A, Nền ktế có CPủ can thiệp càng ít càng
tốt và hệ quả là các dịch vụ XH chỉ đc cung
cấp ở mức cần thiết tối thiểu?
.A
• B, Nền ktế có CPủ chịu trách nhiệm lớn, .B
đánh thuế cao và cung cấp nhiều dịch vụ
XH? .C
• C, Nền ktế có CPủ đảm bảo cung cấp các
DV XH trên mức cần thiết tối thiểu, nhưng
để chỗ khá lớn cho khu vực tư nhân? Hàng cá nhân
16
1.1.1.4.2. Chi phí cơ hội
• Chi phí cơ hội là những khoản chi phí mất đi khi chọn 1
quyết định do phải bỏ qua các quyết định khác.
üKhi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận của mình, DN thường
xuyên chạy theo các cơ hội khác nhau mà nó có được.
CPCH của DN trong trường hợp này sẽ là chi phí của cơ hội
có lợi nhất bị bỏ qua sau cơ hội đã chọn;
üKo có sự khác nhau thì sẽ ko có CPCH;
üKhi tiến hành lựa chọn, người ta thường căn cứ CPCH để
làm lợi thế so sánh. Vậy để đưa ra 1 quyết định, người ta
chọn QĐ nào có CPCH cao nhất.

17
1.1.1.4.3. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần

• Chi phí cơ hội là cái giá phải trả cho việc thực hiện cơ
hội kinh doanh này mà không thực hiện cơ hội kinh
doanh khác;
• Với một giới hạn sản xuất nhất định, xã hội SX thêm một
số lượng hàng hoá này đòi hỏi phải cắt giảm lượng hàng
hoá khác;

18
1.1.1.5. Khái niệm về kinh tế học
• Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức phân bổ
và sử dụng nguồn lực khan hiếm để đáp ứng nhu cầu
vô hạn của con người.
• Sự khan hiếm là những ước muốn vượt quá những
nguồn lực sẵn có để thỏa mãn các ước muốn đó =>
buộc XH phải có sự lựa chọn trong các nguồn lực sẵn
có;
• => Kinh tế học là 1 môn khoa học nghiên cứu về sự
lựa chọn

19
1.2. Phân nhánh kinh tế học
•1.2.1. Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
•- Kinh tế vi mô (Microeconomics) nghiên cứu về việc
các hộ gia đình, các doanh nghiệp riêng lẻ, đưa ra các
quyết định trên các thị trường cụ thể.
•- Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) nghiên cứu nền
kinh tế với tư cách là một tổng thể.
• Bao gồm: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế,…
• Mối liên hệ giữa Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô: gắn
kết và bổ sung cho nhau.
20
THẢO LUẬN 1
* Kinh tế vi mô hay Kinh tế vĩ mô?
a- Liệu khi tăng chi tiêu của chính phủ có làm giảm tỉ lệ thất nghiệp?
b- Thế độc quyền của Microsoft có ảnh hưởng đến người tiêu dùng
không?
c- Các nhà hoạch định chính sách có nên nhằm mục tiêu chống lạm
phát không?
d- Có hiện tượng loạn giá xe Honda tại Việt Nam
đ- Nếu CPủ đặt giá cực đại cho 1 chai bia ở VN là 10.000đ thì lượng
cung về bia chắc chắn sẽ giảm xuống
e- Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ hạn chế việc hút thuốc lá
21
• f- Thất nghiệp trong ngành công nghiệp tăng nhanh trong những
năm 1990
• g- Lãi suất cao trong nền ktế có thể làm giảm đầu tư tư nhân và do
đó làm giảm thu nhập quốc dân
• h- Việc tăng tổng thu nhập trong nền ktế có thể phản ánh trong
việc tăng tiêu dùng của các hộ gia đình
• i- Người LĐ nhận được mức lương cao hơn có thể mua nhiều HH
xa xỉ hơn
• k- Việc tăng thu nhập người dân HN có thể dẫn tới tăng cầu về xe
máy
• l- Một DN sẽ đầu tư vào máy móc thiết bị nếu họ dự tính được lợi
tức thu hồi vốn cao.

22
• Trong các câu dưới đây, câu nào thuộc kinh tế vi mô, câu nào
thuộc ktế vĩ mô?
• A, Tỷ lệ lạm phát năm 1995 thấp hơn năm 1997
• B, Tháng vừa qua giá gạo đã tăng
• C, Nhờ thời tiết thuận lợi nên năm nay lúa được mùa
• D, Đầu năm 1993 khối APEC tăng giá dầu thô bằng cách hạn chế
cung. Hậu quả là lạm phát và thất nghiệp ở Anh, Mỹ,… tăng
• E, Quyết định của 1 hộ gđ về việc tiết kiệm bao nhiêu trong tổng thu
nhập
• F, Ảnh hưởng của các quy định của CPủ áp dụng cho khí thải ô tô
• G, Ảnh hưởng của mức tiết kiệm Qgia đối với tăng trưởng ktế
• H, Quyết định của DN về việc cần thuê bao nhiêu nhân công
• I, Mối quan hệ giữa lạm phát và những thay đổi trong cung ứng tiền
23
1.2.2. Kinh tế học thực chứng và KTH chuẩn tắc
- Kinh tế học thực chứng (Positive Economics) mô tả và
giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan và
khoa học.
VD: - Nội tệ tăng giá sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu;
- Luật tiền lương tối thiểu gây ra thất nghiệp;...
- Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics) đưa ra
những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách giải
quyết các vấn đề kinh tế.
VD: - Chính phủ nên thắt chặt tiền tệ để đối phó với lạm
phát;
- Chính phủ cần tăng lương tối thiểu;...
24
THẢO LUẬN 2
* Kinh tế học thực chứng hay Kinh tế học chuẩn tắc?
• a- Chính phủ nên tăng đầu tư vào giáo dục để tạo cơ sở
cho tăng trưởng kinh tế.
• b- Tăng lương tối thiểu sẽ khiến tỉ lệ thất nghiệp tăng.
• c- Thuế quan cao là cần thiết để bảo vệ việc làm trong
nước.
• d- Do nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn, nên tăng
trưởng kinh tế cũng có điểm dừng.
•đ- Giá dầu lửa trên thế giới tăng 3 lần giữa năm 1973 và
1974.

25
• e- Vào những năm 1980, tỷ lệ thất nghiệp tăng ở hầu hết các
nước phương Tây
• f- Hút thuốc lá có hại cho SK, vì thế cần phải hạn chế hút
thuốc lá và loại bỏ nó
• g- Cần phải có chính sách ưu đãi đối với các thương binh và
gia đình liệt sĩ
• h- Dân số VN năm 1996 là 72 triệu người. GDP bình quân
đầu người là 198 USD/người/năm (theo số liệu ngân hàng thế
giới)
• i- Tình hình lạm phát ở VN trong những năm 1985-1988 là
nghiêm trọng
• k- Thuế doanh thu ở VN có sự tính trùng rất lớn, do vậy cần
có chính sách thuế mới để bổ sung

26
• Hãy phân loại những nhận định sau đây thành Kinh tế học thực
chứng và KTH chuẩn tắc:
• A, XH phải đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
• B, Việc cắt giảm tăng cung tiền sẽ làm giảm tỷ lệ lạm phát
• C, NHTW cần cắt giảm tỷ lệ tăng cung tiền
• D, XH yêu cầu người được nhận phúc lợi XH cần tích cực tìm việc làm
• E, Mức thuế thấp hơn khuyến khích mọi người làm việc nhiều hơn và tiết
kiệm nhiều hơn
• F, Tỷ lệ lạm phát giảm xuống mức dưới 10%
• G, CPủ cần dành 1 khoản tiền thích đáng để trợ cấp cho những người
thất nghiệp
• H, Ở VN có nhiều người thích hút thuốc lá. Vì vậy, CPủ nên đánh thuế
cao để hạn chế mức độ hút thuốc lá của dân chúng.
27
KẾT THÚC CHƯƠNG

28

You might also like