You are on page 1of 53

Chương 7.

NPV và
các tiêu chuẩn đầu tư
Học phần: Tài chính doanh nghiệp 1
Giảng viên: ThS. Lương Trâm Anh
DỰ ÁN
“BÁNH MÌ”
Chi phí đầu tư ban
đầu:
30.000.000đ
Thu nhập hàng năm:
10.000.000đ
Thời gian thực hiện:
6 năm

DỰ ÁN
Tuổi: 20 “BÚN ỐC”
Nghề nghiệp: Sinh viên Chi phí đầu tư ban
Kế hoạch: Mở một cửa đầu:
hàng bán đồ ăn sáng để 50.000.000đ
tiết kiệm tiền đi du học Thu nhập hàng năm:
15.000.000đ
Thời gian thực hiện:
5 năm
DÂY CHUYỀN
ABC
Chi phí đầu tư ban
đầu:
5 tỷ đ
Thu nhập hàng năm:
600.000.000đ
Thời gian thực hiện:
6 năm

DÂY CHUYỀN
Tuổi: 40 “XYZ”
Nghề nghiệp: Giám đốc Chi phí đầu tư ban
Kế hoạch: Mua một dây đầu:
chuyền sản xuất mới 6 tỷ đ
Thu nhập hàng năm:
700.000.000đ
Thời gian thực hiện:
5 năm
TÒA NHÀ
“HẠNH PHÚC”
Chi phí đầu tư ban
đầu:
5 tỷ đ
Thu nhập hàng năm:
600.000.000đ
Thời gian thực hiện:
6 năm

TÒA NHÀ
Tuổi: 40 “HƯNG THỊNH”
Nghề nghiệp: Giám đốc Chi phí đầu tư ban đầu:
Kế hoạch: Xây dựng 6 tỷ đ
một trụ sở kinh doanh Thu nhập hàng năm:
mới 700.000.000đ
Thời gian thực hiện:
5 năm
Content
1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)

CÁC 2. Thời gian hoàn vốn


TIÊU CHUẨN
ĐẦU TƯ
3. Chỉ số sinh lời

4. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)


Các em còn nhớ hay đã quên…?

1. Ba quyết định cơ bản trong quản trị tài chính doanh


nghiệp là gì?
2. Mục đích cuối cùng của quản trị tài chính doanh
nghiệp là gì?
3. Giá trị thời gian của tiền là gì?
Các em còn nhớ hay đã quên…?
- Quyết định đầu tư
Đầu tư ngắn hạn/ Đầu tư tài sản lưu động và Đầu tư
1. Ba quyết định cơ bản trong quản dài hạn/Dự toán vốn đầu tư)
trị tài chính doanh nghiệp là gì? - Quyết định nguồn vốn
- Quyết định về cổ tức

Dự toán vốn đầu tư cần phải đánh giá…


Quy mô Thời gian Rủi ro
Các em còn nhớ hay đã quên…?
2. Mục đích cuối cùng của quản trị tài Tối đa hóa giá trị cổ phần của
công ty
chính doanh nghiệp là gì?
Một đồng hôm nay có giá trị hơn
3. Giá trị thời gian của tiền là gì?
một đồng ngày mai
Content
1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)

CÁC 2. Thời gian hoàn vốn


TIÊU CHUẨN
ĐẦU TƯ
3. Chỉ số sinh lời

4. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)


I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Ý tưởng đơn giản

Nhà đầu tư thu được thêm giá trị từ cổ phần nắm giữ
= Giá trị của khoản đầu tư > Chi phí của khoản đầu tư
= Giá trị hiện tại của khoản đầu tư > Chi phí hiện tại của khoản đầu tư

Giá trị hiện tại của khoản đầu tư - Chi phí hiện tại của khoản đầu tư
= Giá trị hiện tại ròng (NPV)
I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Khái niệm

• NPV là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các khoản vốn đầu tư đưa lại trong
tương lai và giá trị hiện tại của vốn đầu tư bỏ ra

NPV = Giá trị hiện tại của khoản giá trị được tạo ra – Giá trị hiện tại của vốn đầu tư

• NPV là thước đo có bao nhiêu giá trị được tạo ra hoặc bổ sung vào hôm nay bằng
việc thực hiện một khoản đầu tư.

• Đây là phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư trên cơ sở xem xét mức sinh
lời của dự án có tính đến yếu tố giá trị về mặt thời gian của tiền
I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Công thức tính
Size
𝒏 𝒏 𝒏
𝑪𝑭𝒕 𝑰𝑪𝒕 𝑪𝑭𝒕 − 𝑰𝑪𝒕
𝑵𝑷𝑽 = ෍ − ෍ =෍
(𝟏 + 𝒓)𝒕 𝟏+𝒓 𝒕 (𝟏 + 𝒓)𝒕
𝒕=𝟎 𝒕=𝟎 𝒕=𝟎

Trong đó: Timing


NPV: Giá trị hiện tại ròng của khoản đầu tư
CFt : Dòng tiền vào trong năm t Risk
ICt : Dòng tiền ra/ Dòng tiền đầu tư trong năm t
n: Thời gian thực hiện dự án
r: Tỷ lệ chiết khấu của khoản đầu tư
I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Quy trình tính NPV
Size

Ước tính các dòng tiền (vào) được kỳ vọng trong tương lai của
dự án

Ước tính dòng tiền (ra) đầu tư trong tương lai của dự án (bao
gồm khoản đầu tư ban đầu, vốn đầu tư vào tài sản lưu động Timing
và tài sản cố định)

Risk
Tính dòng tiền ròng trong tương lai của dự án (chênh lệch
giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra)

Tính giá trị hiện tại của dòng tiền ròng trong tương lai
Làm thế nào
I. Giá trị hiện tại ròng (NPV) để tìm thấy tỷ
lệ chiết khấu
Ví dụ: Dự án “Bánh mì” Tỷ lệ chiết khấu = 12.5% trong thực tế?

0
1 2 3 4 5 6
Năm

Chi phí đầu tư -30tr


năm đầu
Dòng tiền ròng 10tr 10tr 10tr 10tr 10tr 10tr
+10/(1+12.5%)^1
Giá trị +10/(1+12.5%)^2
hiện tại +10/(1+12.5%)^3

NPV ?
I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Tỷ lệ chiết khấu

Tỷ lệ chiết khấu = Tỷ lệ được sử dụng để tính giá trị hiện tại của dòng tiên
trong tương lai
Rất nhiều doanh nghiệp tính chi phí vốn bình quân (WACC) của doanh nghiệp
và sử dụng nó làm tỷ lệ chiết khấu cho khoản đầu tư của doanh nghiệp vào
các dự án mới
Việc tính tỷ lệ chiết khấu không đơn giản như vậy !!!
Trong nhiều trường hợp mà dự án mới có thể rủi ro hơn hoặc ít rủi ro hơn các
hoạt động kinh doanh thường ngày của doanh nghiệp, phương án tốt nhất là
cộng them một khoản phần bù rủi ro vào chi phí vốn của doanh nghiệp, đặc
biệt là các trường hợp dự án rủi ro.
I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Nguyên tắc ra quyết định

NPV > 0 • Chấp nhận dự án (*)

• Tùy thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự


NPV = 0 án mà DN quyết định loại bỏ hay chấp nhận dự án

NPV < 0 • Dự án bị loại bỏ


I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Ví dụ 1

Một dự án sản xuất phân bón hữu cơ có doanh thu


dự tính là 20.000$/năm; chi phí (cả thuế) là
14.000$/năm, kết thúc sau 8 năm. Giá trị thanh lý tài
sản cố định là 2.000$. Chi phí đầu tư ban đầu của
dự án là 30.000$. Tỷ lệ chiết khấu là 15%.

a) Đây có phải là một dự án tốt?

b) Nếu có 1000 cổ phần đang lưu hành, giá cổ phần


sẽ chịu tác động như thế nào nếu dự án được thực
hiện?
I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Ví dụ 1

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Chi phí ban đầu -30

Dòng vào 20 20 20 20 20 20 20 20

Dòng ra -14 -14 -14 -14 -14 -14 -14 -14

Giá trị thanh lý 2

Dòng tiền ròng -30 6 6 6 6 6 6 6 8

NPV = - 2.422$ → Thực hiện dự án sẽ làm tổng giá trị cổ phiếu giảm -2.422$
I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Ví dụ 2

Một dự án 5 năm sản xuất một mặt hàng tiêu dùng


mới, được kỳ vọng sẽ đem lại 2000$ trong hai năm
đầu, 4000$ trong hai năm tiếp theo và 5000$ trong
năm cuối. Nếu chi phí ban đầu của dự án là
10000$ và tỷ lệ chiết khấu là 10% thì dự án này có
được chấp nhận không?
I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Ví dụ 2

▪ Chiết khấu các dòng tiền về hiện tại


PV = (2000$/1,1) + (2000$/1,12) + (4000$/1,13)
+ (4000$/1,14) + (5000$/1,15) = 12313$

▪ Chi phí của dự án là 10000$ nên NPV = -


10000$ + 12313$ = 2313$ > 0

→ Dự án nên được chấp nhận


I. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Ưu điểm và hạn chế

Ưu điểm Hạn chế


Đã tính đến giá trị thời gian của Khó khăn trong xác định chính
tiền xác tỷ lệ chiết khấu
Xem xét dòng tiền trong toàn bộ Không phản ánh mức sinh lời
vòng đời của dự án của vốn đầu tư
Không cho thấy mối liên hệ giữa
Có thể sử dụng phép cộng NPV mức sinh lời của vốn đầu tư và
chi phí sử dụng vốn
Content
1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)

CÁC 2. Thời gian hoàn vốn


TIÊU CHUẨN
ĐẦU TƯ
3. Chỉ số sinh lời

4. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)


II. Thời gian hoàn vốn
1. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu
Ý tưởng cơ bản

Thời gian hoàn vốn không chiết khấu là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra
dòng thu nhập bằng vốn dầu tư để thực hiện dự án (Khoảng thời gian cần thiết để dự án
“trả tiền cho chính nó”)

Ví dụ Thời gian
hoàn vốn là
bao nhiêu?
II. Thời gian hoàn vốn
1. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu
Công thức tính
Size

σ𝑛𝑡=0 𝐶𝐹𝑡 Size Ví dụ 1


Thời gian hoàn vốn = n −
Timin

CFn+1
g

Trong đó
CFt : Dòng tiền ròng năm t 5mil

n : Khoảng thời gian mà dòng tiền tích lũy không


dương (σ𝑛𝑡=0 𝐶𝐹𝑡 ≤ 0)
II. Thời gian hoàn vốn
1. Thời gian hoàn vốn
Ví dụ 2
Size
Có hai dự án A và B, số vốn đầu tư của mỗi dự án ban đầu là 100 triệu đồng, thời
gian thi công thực hiện mỗi dự án đều là 2 năm và có khoản thu nhập dự kiến như
sau. Xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án A và B

Thu nhập của dự án


Năm
Dự án A Dự án B
1 50 20
2 40 25
3 30 35
4 20 48
5 10 32
II. Thời gian hoàn vốn
1. Thời gian hoàn vốn
Nguyên tắc chấp nhận

Dự án được chấp nhận nếu thời gian hoàn vốn nhỏ hơn một khoảng thời gian
nhất định, tùy thuộc mong muốn của người ra quyết định

Dự án được bị từ chối nếu thời gian hoàn vốn lớn hơn một khoảng thời gian
nhất định , tùy thuộc mong muốn của người ra quyết định
II. Thời gian hoàn vốn Khi nào nên sử
dụng phương
1. Thời gian hoàn vốn pháp thời gian
hoàn vốn?
Ưu điểm và Hạn chế

Ưu điểm Hạn chế

Đơn giản, dễ tính, cho phép nhìn nhận dự án


một cách trực quan hơn. Phù hợp với việc
xem xét các dự án đầu tư quy mô vừa và Không tính tới giá trị thời gian của tiền
nhỏ hoặc DN theo chiến lược thu hôi vốn
nhanh tăng vòng quay vốn
Do không đánh giá đến dòng tiền sau thời
gian hoàn vốn nên không bị ảnh hưởng bởi Dòng tiền sau hoàn vốn không được đánh
sự không ổn định của dòng tiền thường xảy giá.
ra cuối dự án

Thiên lệch về những dự án có tính thanh Bất lợi đối với các dự án rủi ro như dự án
khoản cao mới hoặc các dự án dài hạn như R&D
II. Thời gian hoàn vốn
2. Thời gian hoàn vốn chiết khấu
Ý tưởng cơ bản

Tài chính Kế toán

Thời gian hoàn vốn chiết khấu = Chiết khấu dòng tiền + Thời gian hoàn vốn
Phương pháp thời gian hoàn vốn chiết khấu tính tới giá trị thời gian của tiền, tức là
dòng thu nhập mỗi năm được đưa về giá trị hiện tại với tỷ lệ chiết khấu xác định.
II. Thời gian hoàn vốn
2. Thời gian hoàn vốn chiết khấu
Ví dụ

Tỷ lệ chiết khấu = 12.5%

Dòng tiền
Dòng tiền Khoản tiền không Khoản tiền có chiết
Năm không chiết
chiết khấu chiết khấu tích lũy khấu tích lũy
khấu
1 10 trđ 8.9 trđ 10.0 trđ 8.9 trđ
2 10 7.9 20.0 16.8
3 10 7.0 30.0 23.8
4 10 6.2 40.0 30.0
5 10 5.5 50.0 35.5
II. Thời gian hoàn vốn
2. Thời gian hoàn vốn chiết khấu
Ưu điểm và Hạn chế

Ưu điểm Hạn chế

Tính tới giá trị thời gian của tiền Có thể bác bỏ dự án có NPV dương

Dễ hiểu Bỏ qua các dòng tiền sau hoàn vốn

Không chấp nhận các khoản đầu tư có


Thường bất lợi với những dự án dài hạn
NPV ước tính âm

Thiên về tính thanh khoản


II. Thời gian hoàn vốn
2. Thời gian hoàn vốn chiết khấu
Ứng dụng

o Các công ty lớn và phức tạp thường sử dụng khi đưa ra các quyết định đầu tư
tương đối nhỏ

o Tương đối đơn giản, thiên về ủng hộ tính thanh khoản: Thời gian hoàn vốn càng
ngắn, dự án càng có tính thanh khoản → quan trọng với các doanh nghiệp nhỏ
không có khả năng tiếp cận thị trường vốn

o Có thể coi là chỉ số đo lường rủi ro: các dòng tiền càng muộn của dự án càng
không chắc chắn, thời gian hoàn vốn càng ngắn càng tránh được rủi ro. Ngưỡng
thời gian mục tiêu cho phép kiểm soát phần nào các khoản chi tiêu và nhờ đó
giới hạn được các khoản lỗ có thể xảy ra
Content
1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)

CÁC 2. Thời gian hoàn vốn


TIÊU CHUẨN
ĐẦU TƯ
3. Chỉ số sinh lời

4. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)


III. Chỉ số sinh lời (PI)
Ý tưởng đơn giản

Giá trị hiện tại của khoản Giá trị hiện tại của các
thu nhập trong tương lai khoản đầu tư
(Lợi ích) (chi phí)

Chỉ số sinh lời thước đo khả năng sinh lời của một dự án đầu tư, có
tính đến giá trị thời gian của tiền.

𝐧 𝐂𝐅𝐭
σ𝐭=𝟎
(𝟏 + 𝐫)𝐭
𝐏𝐈 =
𝐈𝐂
σ𝐧𝐭=𝟎
(𝟏 + 𝐫)𝐭
III. Chỉ số sinh lời (PI)
Nguyên tắc chấp nhận

o Nếu PI < 1 → NPV < 0 → Tất cả các dự án như vậy đều bị loại bỏ

o Nếu PI = 1 → NPV = 0 → Có thể chấp nhận hay loại bỏ dự án tùy theo tình hình
cụ thể để DN quyết định

o Nếu PI > 1 → NPV > 0 → Nếu là dự án độc lập thì dự án được chấp nhận. Nếu
là các dự án loại trừ nhau thì thông thường dự án có chỉ sốs inh lời cao nhất là
dự án được lựa chọn
III. Chỉ số sinh lời (PI)
Ưu điểm và Hạn chế

Ưu điểm Hạn chế


Liên quan chặt chẽ với NPV,
Khi so sánh các dự án loại trừ nhau có
nói chung cho những quyết
thể dẫn tới quyết định sai
định giống nhau
Không phản ảnh trực tiếp khối lượng
Dễ hiểu
lợi nhuận ròng của một dự án
Có ích trong trường hợp quỹ
đầu tư có hạn (so sánh các
dự án có số vốn đầu tư khác
nhau)
Content
1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)

CÁC 2. Thời gian hoàn vốn


TIÊU CHUẨN
ĐẦU TƯ
3. Chỉ số sinh lời

4. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)


IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Ý tưởng đơn giản
Nhớ lại công thức của NPV:
𝒏
𝑪𝑭𝒕 − 𝑰𝑪𝒕 NPV Quy tắc lựa chọn
𝑵𝑷𝑽 = ෍
(𝟏 + 𝒓)𝒕 NPV > 0 Đồng ý
𝒕=𝟎
NPV < 0 Từ chối
𝒏
𝑪𝑭𝒕 − 𝑰𝑪𝒕 NPV = 0 Điểm quyết định
𝑵𝑷𝑽 = ෍ =𝟎
(𝟏 + 𝑰𝑹𝑹)𝒕
𝒕=𝟎

Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) là lãi suất làm cho giá trị hiện tại của các
khoản thu trong tương lai do đầu tư bằng với giá trị hiện tại của vốn đầu
tư → IRR làm cho NPV =0
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Cách tìm IRR

Tính bằng tay hoặc máy tính cầm


tay: Thử - xử lý sai số Sử dụng Excel

=IRR(cashflow)
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Cách tìm IRR

Tính bằng tay hoặc máy tính cầm


tay: Thử - xử lý sai số Sử dụng Excel

Tỷ lệ chiết khấu NPV

15% 6.82 tr
18% 4.22
20% 2.71
25% (0.39)
IRR = 24%
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Ưu điểm và Hạn chế

Ưu điểm Hạn chế


Phương pháp giả định tái đầu tư với lãi suất
Cho phép đánh giá mức sinh lời
bằng tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án. Do đó,
của dự án tính đến yếu tố thời
không phù hợp với thực tế, đặc biết đối với
gian của tiền tệ
dự án có IRR ở mức cao
Cho phép dễ dàng so sánh mức
sinh lợi của dự án với chi phí sử
Không chú trọng tới quy mô vốn đầu tư. Do
dụng vốn, thấy được mối liên hệ
đó, có thể dẫn tới trường hợp kết luận thiếu
giữa việc huy động vốn và hiệu
thỏa đáng khi đánh giá dự án
quả sử dụng vốn trong việc thực
hiện dự án đầu tư
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Nguyên tắc chấp nhận

o Nếu IRR < WACC → Loại bỏ Phương án đầu tư

o Nếu IRR = WACC → Tùy theo điều kiện cụ thể và sự


cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết định
chấp nhận hay loại bỏ Phương án

o Nếu IRR > WACC → Cần xem xét cụ thể:

▪ Nếu đây là dự án độc lập thì dự án được chấp


nhận

▪ Nếu là các dự án thuộc loại loại bỏ lẫn nhau, thì lựa


chọn dự án có tỷ suất sinh lời nội bộ cao hơn
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) & Giá trị hiện tại ròng (NPV)

Quy tắc của IRR Quy tắc của NPV

▪ Chấp nhận dự án khi IRR > k ▪ Chấp nhận dự án khi NPV > 0

▪ Loại bỏ dự án khi IRR < k ▪ Loại bỏ dự án khi NPV < 0

Để cho hai quy tắc NPV và IRR đem lại cùng một quyết định, cần 2 điều kiện:
o Dòng tiền dự án có dạng thông thường (đầu tư ban đầu là âm, các dòng tiền
sau đó là dương)
o Dự án phải là độc lập(*), chấp nhận hay bác bỏ nó không ảnh hưởng tới việc
chấp nhận hay bác bỏ bất kỳ dự án nào khác.
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Một số vấn đề của phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Dòng tiền dự án bất thường & IRR đa trị

Dự án đầu tư ban đầu 60$, dòng tiền năm đầu là 155$, năm
2 là -100$. Để tìm IRR của dự án, tính NPV ở các mức lãi
suất chiết khấu: 0%, 10%, 20%, 30% và 40%, thu được kết
quả như sau:

Lãi suất chiết khấu NPV


0% - $5,00
10% - $ 1,74
20% - $ 0,28
30% - $ 0,06
50% - $ 0,31

Excel thường chỉ ra kết quả IRR nhỏ hơn!


IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Một số vấn đề của phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)

Các dự án loại trừ nhau


Thông tin về dự án A và B như sau:

Năm Dự án A Dự án B
0 -$100 -$100
1 50 20
2 40 40
3 40 50
4 30 60

IRR (A) = 24%; IRR (B) = 21%


IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Một số vấn đề của phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)

Lựa chọn dự án có NPV âm

Dự án C có chi phí vốn là 6%. Với


mức IRR là 10% thì dự án vẫn
mang lại NPV < 0
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Một số vấn đề của phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Dự án có tỷ lệ chiết khấu khác nhau qua các năm

𝐶𝐹0 𝐶𝐹1 𝐶𝐹2 𝐶𝐹𝑛−1 𝐶𝐹𝑛


𝑁𝑃𝑉 = 0
+ 1
+ 2
+ ⋯ + 𝑛−1
+ =0
(1 + 𝐼𝑅𝑅) (1 + 𝐼𝑅𝑅) (1 + 𝐼𝑅𝑅) 1 + 𝐼𝑅𝑅 𝐼𝑅𝑅

Nhiều doanh nghiệp sử dụng IRR để so sánh với chi phí sử dụng vốn để ra
quyết định đầu tư, việc này giả định không có sự khác nhau giữa chi phí vốn
trong ngắn hạn và dài hạn.
Liệu điều này có chính xác trong thực tế?
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Một số vấn đề của phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Dự án có tỷ lệ tái đầu tư

Phương pháp IRR đã giả định: Tỷ lệ thu nhập mong muốn từ phần vốn tái đầu tư
chính là chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên, trong thực tế tỷ lệ thu nhập mong muốn
từ phần vốn tái đầu tư có thể thấp hơn hoặc cao hơn chi phí sử dụng vốn trước
đó
→ Phương pháp IRR không hoàn toàn chính xác trong thực tế
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Tỷ suất sinh lời nội bộ điều chỉnh (MIRR)

• Là giải pháp để khắc phục các vấn đề của IRR bằng cách điều chỉnh dòng tiền và sau đó thực
hiện tìm IRR:

𝑷𝑽 × (𝟏 + 𝑴𝑰𝑹𝑹)𝒏 = 𝑭𝑽
𝟏Τ
𝑭𝑽 𝒏
⇒ 𝑴𝑰𝑹𝑹 = −𝟏
𝑷𝑽

• Ba phương pháp để điều chỉnh dòng tiền khi tính MIRR:

Cách tiếp cận Cách tiếp cận Cách tiếp cận


chiết khấu tái đầu tư kết hợp
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Tỷ suất sinh lời nội bộ điều chỉnh (MIRR)
Cách tiếp cận chiết khấu: Chiết khấu tất cả dòng tiền âm (-) về hiện tại theo một tỷ suất lệ
chiết khấu, và cộng với chi phí ban đầu. Tỷ lệ chiết khấu có thể là chi phí vốn hoặc tỷ suất
sinh lợi mong muốn.

Ví dụ. Giả định có dòng tiền (-60$, + 155$ và -100$), với hai IRR là 25% và 33,33%. Tỷ suất
sinh lời mong muốn là 20%
- $60 + $155 -$100

Giá trị hiện tại 0 1 2


Năm 0 - $60 1
155
MIRR = −1
129.44
−$100/1.202 = - $69.44 = 19.74%
Tổng tiền = - $129.44
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Tỷ suất sinh lời nội bộ điều chỉnh (MIRR)
Cách tiếp cận đầu tư: Ghép lãi tất cả các dòng tiền (cả âm và dương) tới khi kết thúc dự án, sau
đó trừ dòng tiên chi ra ban đầu, và tính IRR. Việc điều chỉnh này hàm ý tái đầu tư các dòng tiền
cho đến khi kết thúc dự án. Sử dụng tỷ suất sinh lời mong muốn hoặc lãi suất tái đầu tư.

Ví dụ. Giả định có dòng tiền (-60$, + 155$ và -100$), với hai IRR là 25% và 33,33%. Tỷ suất sinh
lời mong muốn là 20%
- $60 + $155 -$100

Giá trị tương lai


0 1 2
1/2
Năm 2
86 - $100
MIRR = −1
60
=+ $186 $155 × 1.20
= 19.72%
= - $ 86 Tổng tiền
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Tỷ suất sinh lời nội bộ điều chỉnh (MIRR)
Cách tiếp cận kết hợp: Dòng tiền âm được chiết khấu về hiện tại, dòng tiền dương được ghép lãi
tới khi kết thúc dự án. Có thể sử dụng các lãi suất khác nhau, thường sử dụng tỷ suất sinh lợi mong
muốn của dự án

Ví dụ. Giả định có dòng tiền (-60$, + 155$ và -100$), với hai IRR là 25% và 33,33%. Tỷ suất sinh lời
mong muốn là 20%
- $60 + $155 -$100

Giá trị hiện tại 0 1 2 1/2


186
Năm 0 - $60 MIRR = −1
129.44

−$100/1.202 = 19.87%
= - $69.44
Tổng tiền = - $129.44 + $186
IV. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Tỷ suất sinh lời nội bộ điều chỉnh (MIRR)

Nguyên tắc chấp nhận

• Khi tỷ suất sinh lời điều chỉnh theo thời gian của dự án nhỏ hơn chi phí vốn (hoặc lãi
suất tiền vay) thì dự án bị từ chối, vì nếu dự án được thực hiện thì không mang lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp.

• Khi tỷ suất sinh lời điều chỉnh theo thời gian của dự án lớn hơn chi phí vốn (hoặc lãi
suất tiền vay) thì:
o Nếu đấy là các dự án độc lập thì tất cả các dự án đó đều được chọn.
o Nếu các dự án xung khắc thì dự án nào có tỷ suất sinh lời cao hơn thì sẽ được chọn.
Textbook

Ross, S., Westerfield, R. and Jordan, B. (2010). Chapter 9.


Net Present Value and Other Investment Criteria.
Fundamentals of Corporate Finance (10th edition). New York:
McGraw-Hill/Irwin

Block, S., Hirt, G. and Danielsen, B. (2009). Chapter 12. The


Capital
Budgeting Decision. Foundations of Financial Management
(16th edition). New York: McGraw-Hill/Irwin

You might also like