You are on page 1of 2

I.

MỤC ĐÍCH VIỆC CHẾ BIẾN THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN


1. Tạo ra td trị bệnh mới:
* Để làm thay đổi tính vị, thường chế với một số dịch phụ liệu :
- Tăng tính ấm, giảm tính hàn: - Giảm tính nhiệt:
+ Pp: Hoả chế, thuỷ hoả hợp chế + Pp: Ngâm
+ Phụ liệu: Sa nhân, Gừng, Rượu + Phụ liệu: nước vo gạo, giấm
* Vị thuốc sao cháy có td cầm máu.
2. Tăng hiệu lực trị bệnh:
2.1. Ứng dụng học thuyết ngũ hành:

2.2. Hiệp đồng td của vị thuốc với phụ liệu:


+ Bán hạ chích dịch gừng tăng hiệu lực chống nôn
+ Hoàng kỳ chích mật tăng td nhuận bổ phế, tỳ
2.3. Chuyển hóa tác dụng tăng hiệu lực trị bệnh
2.4. Tăng hàm lượng hoạt chất trong vị thuốc
3. Giảm td không mong muốn , tăng độ an toàn của vị thuốc:
- Phương pháp hỏa chế:
+ Bán hạ sấy 190 độ C
+ Mã tiền/dầu sôi
- Phương pháp thủy chế:
+ Phụ tử/nước muối -> aconitin hòa tan trong dịch ngâm, đồng thời bị thủy phân
thành benzoyaconin, aconin -> độc tính giảm.
+ Hà thủ ô, Hoàng nàn/nước vo gạo.
- Phương pháp thủy hỏa hợp chế:
+ Cam thảo, Đậu đen: giảm độc tính
+ Nước gạo, Sinh khương, Nước vôi: Giảm ngứa
+ Mật ong: giảm tính táo
4. Ổn định td của thuốc:
- Trong dược liệu có hoạt chất dễ bị phân hủy, nhất là dược liệu chứa glycosid tim
thì việc bảo tồn hoạt chất chính là bảo tồn hiệu lực trị bệnh.
+ Hòe hoa sao qua, sao vàng để hạn chế sự phân hủy rutin.
5. Làm cho thuốc bảo quản được tốt hơn:
+ Pectin, chất nhầy, protein bị đông vón khi nhiệt chế chế với rượu.
+ Acid amin, đường bị loại một phần khi ngâm trong dịch nước.
+ Đường bị caramen hóa khi sao ở t0 cao (sao vàng, sao đen) tạo thành chất bảo vệ.
6. Làm sạch thuốc:
Tinh chế thuốc: Một số vị thuốc có tính chất thăng hoa như S, Hg, thạch tín, … thì
dùng pp chế sương (nung kín) để thu lấy hoạt chất tinh khiết, loại bỏ tạp chất.
7. Thay đổi dạng dùng:
Mẫu lệ, Cửu khổng + giấm/nung -> bột (thán) -> Cố tinh, sáp niệu.

You might also like