You are on page 1of 32

THIẾT KẾ KHUNG THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT

TẦNG, MỘT NHỊP

I. Số liệu thiết kế:


Thiết kế khung ngang chịu lực của nhà công nghiệp một tầng, một nhịp với
các số liệu cho trước như sau:
Nhịp khung ngang: L = 33m
Bước khung: B = 6m
Sức nâng cầu trục: Q = 75/20T ( nhà có 2 cầu trục hoạt động, chế độ làm
việc trung bình)
Cao trình đỉnh ray: +11.000m
Độ dốc của mái: i = 10%
Chiều dài nhà: 144m
Phân vùng gió: I-A (Khu vực xây dựng công trình thuộc địa hình B tương
đối trống trải.
Vật liệu thép mác CCT34 có cường độ f = 21 kN/cm2 ; fv = 12 kN/cm2
fc= 32 kN/cm2
Hàn tay, dùng que hàn N42.
Bulông từ thép độ bền thuộc lớp 4.6.
Móng bê tông mác 250, 300.
II. Xác định kích thước chính của khung ngang:
Các số liệu của cần trục:
Nhịp khung ngang L = 33m, cầu trục đã cho Q1 = 750/200 kN ta có: nhịp
cầu trục Lk = L – 2.λ = 33 – 2 x 1 = 31 với λ: khoảng cách từ trục ray đến trục định
vị của cột chọn sơ bộ, λ = 1m. (sức trục < 30 T)
Tra bảng VI.2. Cầu trục hai móc, chế độ làm việc trung bình trang 138
sách Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp – Gs. ĐOÀN ĐỊNH KIẾN:
m.c m.c Lk H B1 F Lt T J B P1 P2 Xe Cầu
chính phụ con trục

t m t
75 20 31.5 4 0.4 0.25 4.4 4.350 4.4 9.1 35 36 38 115
Loại ray K.lượng K.thước
1m (mm)
dài(kg)
H B b b1 a d
KP120 118.1 170 170 120 129 45 44
Tra phụ lục II.3 trang 87 Giáo trình thiết kế khung thép nhà công nghiệp
một tầng, một nhịp ta được thông số cầu trục như sau:
1. Theo phương đứng:
Chiều cao của cột khung, tính từ mặt móng đến đáy xà ngang:
H = H1+ H2 + H3
Trong đó:
H1 - cao trình đỉnh ray, H1 = 11m
H3 - phần cột chôn dưới nền, coi mặt móng ở cốt ±0.00, H3 = 0
H2 - Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang: H2 = Hk + bk
Với: - Hk: tra catalo cầu trục (bảng II.3 phụ lục trang 87 Giáo trình thiết kế
khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp);
- bk: khe hở an toàn giữa cầu trục và xà ngang.
=> H2 = Hk + bk = 4 + 0,5 =4.5 (m). Chọn H2 = 4.5 m.
Vậy: H = H1+ H2 + H3 = 11 + 4.5 + 0 = 15.5m
Chiều cao của phần cột tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà ngang:
Ht = H2 + Hdct + Hr = 4.5 + 0,7 + 0,2 = 5.4 (m).
Chiều cao của phần cột tính từ mặt móng đến mặt trên của vai cột:
Hd = H – Ht = 15.5 – 5.4 = 10.1(m).
2. Theo phương ngang:
Sơ bộ kích thước dầm cầu chạy:
h= ( 1 1
10 12 ) (
. B=
1 1
10 12 )
.6=( 0.6 0.5 ) m

 Chọn h = 0.6 m = 600 mm


b= ( 12 15 ) . h=( 12 15 ).600=( 300 120 ) mm
 Chọn b = 300 mm
tf = ( 301 321 ) .b=( 301 321 ) .300=( 10 9.375 ) mm
 Chọn tf = 10 mm
t w= ( 12 15 ) . t =( 12 51 ).10=( 5 2) mm
f

 Chọn tw = 8 mm
Chiều rộng tiết diện phần cột trên:
ht = ( 101 121 )∗H =( 101 121 )∗5400=(540
t 450)m

 Chọn ht = 500 m, thoã mãn điều kiện:


D= λ−[ B1 + ( ht −a ) ] =1000−( 400+500−500 )=600 ( mm ) >60(mm)

Chiều rộng tiết diện phần cột dưới:


h d=a+ λ
Trong đó:
a: Khoảng cách từ trục định vị tới mép ngoài phần cột dưới,
trường hợp Q>75T -> a = 500 (mm)
hd = 1000 + 500 = 1500 m
Thoã mãn: hd > 1/25H = 15500/25 = 620m
3. Xác định kích thước dàn:
Chiều cao giữa dàn:

h= ( 19 16 ) L=( 19 16 )33000=( 3667 5500 ) (mm)


 Chọn h=4000mm
1
∗33000
Dộ dốc mái i = 1/10, chiều cao đầu dàn: 4000− 10 =2350 mm
2
III. Tải trọng tác dụng lên khung ngang:
1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải):
Dộ dốc mái i = 1/10 -> α = 5.71 -> cosα = 0.995; sinα=0,099
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) tác dụng lên khung ngang bao gồm trọng
lượng của các lớp mái, trọng lượng bản thân xà gồ, trọng lượng bản thân khung
ngang và dầm cầu trục.
Trọng lượng bản thân các tấm lợp, lớp cách nhiệt và xà gồ mái lấy 0,15
kN/m2. Trọng lượng bản thân xà ngang chọn sơ bộ 1kN/m. Tổng tĩnh tải phân bố
1,1∗0,15∗6
tác dụng lên xà ngang: 0,995
+1.05∗1=2,05

Trọng lượng bản thân của tôn tường và xà gồ tường lấy tương tự như với
mái là 0,15 kN/m2. Quy thành tải tập trung đặt tại đỉnh cột:
1,1 x 0,15 x 6 x 15.5= 15,345 kN
Trọng lượng bản thân dầm cầu trục chọn sơ bộ là 1 kN/m. Quy thành tải
tập trung là mô men lệch tâm đặt tại cao trình vai cột: 37 x 62 = 13,32 kN
13,32 x ( L1 – 0,5 x h ) = 13,32 x ( 1 – 0,5 x 1.5) = 4,725 kNm
2. Hoạt tải mái:
Theo TCVN 2737-1995 [2], trị số tiêu chuẩn của hoạt tải thi công hoặc sửa
chữa mái (mái lợp tôn) là 0,3 kN/m2, hệ số vượt tải là 1,3.
Quy đổi về tải trọng phân bố đều trên xà ngang:
1,3∗0,3∗6
=2,35(kN /m)
0,995

3. Tải trọng gió:


Tải trọng gió tác dụng vào khung ngang gồm hai thành phần là gió tác dụng
vào cột và gió tác dụng trên mái.
Tải trọng gió được tính theo công thức: q = γp.W0.k.ce.B.αH
Trong đó:
- γp: hệ số vượt tải của tải trọng gió γp = 1,2
- w0: áp lực gió tiêu chuẩn, w0 = 0,55 kN/m2 do công trình thuộc
vùng gió I-A.
- k: hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao
- ce: hệ số khí động, phụ thuộc vào hình dạng nhà
- B: bước khung, B = 6m
- αH: hệ số quy đổi, αH = 1,1 do H = 17,7m (Giáo trình thiết kế
khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp trang 21).
- Địa hình B: z = H = 17,85 => k = 1,11 tra bảng III.2 trang 90
nội suy (Giáo trình thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp).
Căn cứ vào hình dạng mặt bằng nhà và góc dốc của mái, các hệ số khí động
có thể xác định theo sơ đồ 1 bảng III.3 trang 91 Giáo trình thiết kế khung thép nhà
công nghiệp một tầng, một nhịp. Nội suy ta có:
ce1= -0,52 ; ce2 = -0,4 ; ce3 = -0,5
Tải trọng gió tác dụng lên cột tại vị trí < 10m (k=1)
+ Phía đón gió: 1,2 x 0,55 x 1 x 0,8 x 6 x 1,1 = 3,48 kN/m
+ Phía khuất gió:1,2 x 0,55 x 1 x 0,5 x 6 x 1,1 = 2,18 kN/m
Tải trọng gió tác dụng lên cột tại vị trí > 10m (k=1,08)
+ Phía đón gió: 1,2 x 0,55 x 1,11 x 0,8 x 6 x 1,1 = 3,86 kN/m
+ Phía khuất gió:1,2 x 0,55 x 1,11 x 0,5 x 6 x 1,1 = 2,42 kN/m
Tải trọng gió tác dụng trên mái:
+ Phía đón gió:1,2 x 0,55 x 1,11 x 0,508 x 6 x 1,1 = 2,46 kN/m
+ Phía khuất gió:1,2 x 0,55 x 1,11 x 0,4 x 6 x 1,1 = 1,93 kN/m
3. Hoạt tải cầu trục:
m.c m.c Lk H B1 F Lt T J B P1 P2 Xe Cầu
chín ph co trục
h ụ n
t m t
75 20 31.5 4 0.4 0.25 4. 4.350 4.4 9. KP- 35 36 38 115
4 1 120
Tải trọng cầu trục tác dụng lên khung ngang bao gồm áp lực đứng và lực
hãm ngang xác định như sau:
a. Áp lực đứng của cầu trục:
Áp lực bánh xe truyền qua dầm cầu trục thành lực tập trung đặt vào vai cột.
tải trọng đứng của dầm cầu trục lên cột được xác định do tác dụnh của 2 cầu trục
hoạt động trong một nhịp.
Lực thẳng đứng tiêu chuẩn lớn nhấtcủa bánh 1xe lên ray lấy trong sổ tay
cầu trục(Bảng VI.2 phụ lục VI).Với cầu trục sức trục Q=100 t,ta có:b. Lực hãm
ngang của cầu trục:
C
P1 max=35t

PC2 max=36 t

Lực thẳng đứng tiêu chuẩn nhỏ nhấtcủa 1 bánh xe tính theo công thức sau:
C Q+G C 75+115
P1 min= −P1 max= −35=12,5
n0 4
Q+G 75+115
PC2 min= −PC2 max= −36=11,5
n0 4

Trong đó:
Q – Sức trục, Q = 75 T
G – Trọng lượng toàn cầu trục, G = 115 T
N0 – Số bánh xe ở một cầu trục, n0 = 4
Áp lực thảng đứng lớn nhất (Dmax) lên cột do PC1max, PC2max, được xác
định bằng đường ảnh hưởng phản lực khi có một bánh xe đặt vai cột, các bánh xe
khác có xu thế gần vai cột nhất.

Áp lực(Dmax) tính theo công thức:


D max =n . nc ( Pc max . ∑ y i .+ Pc max . ∑ yi )
1 2

Trong đó:
n = 1,2; Hệ số vượt tải
nc – Hệ số tổ hợp xét đến sát suất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa.
nc = 0,85 khi có 2 cầu trục hoạt động ché độ vừa.
yi – tung độ đường a/h phản lực.
 D max =1,2.0,85 .¿
Tính Dmin theo công thức:
D min =1,2.0,85 . ¿

b. Lực hãm ngang của cầu trục:


Khi xe con hãm sinh ra lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương
chuyển động. Lực hãm xe con thông qua bánh xe truyền lên dầm hãm tới cột.
Lực hãm tiêu chuẩn của một bánh xe:
Q+G xe 75+38
T c1=0,05. =0,05. =1,4125 t
n0 4

Lực hãm T do xe con hãm:


Giá trị T cũng xác định bằng đường ảnh hưởng như khi xác định
Dmax:
T =n . nc . ∑ T 1 . y =1,2.0,85.1,4125 . ( 0,1+2,866 )=4,273 t
c

IV. Xác định tải trọng tác dụng lên khung:

Trường hợp tĩnh tải


Hoạt tải toàn mái

Hoạt tải trái


Hoạt tải phải

Gió trái
Gió phải

Dmax trái
Dmax phải

Tmax trái
Tmax phải
Bảng thống kê nội lực
Nội lực cột dưới:
+ Nhánh mái:
Chân cột Đỉnh cột

Tải trọng STT N Q M N Q M

kN kN kNm kN kN kNm

TINH TAI 1 -117.05 -0.67 8.51 -108.09 -0.67 1.77

HOAT TAI 2 -0.19 3.34 -39.00 -0.19 1.42


-39.00
HOAT TAI 3 -0.10 1.63 -29.24 -0.10 0.60
TRAI -29.24
HOAT TAI 4 -0.09 1.71 -9.75 -0.09 0.82
PHAI -9.75
GIO TRAI 5 35.38 -264.72 43.72 0.23 -84.88
43.72
GIO PHAI 6 -23.60 228.10 29.38 -1.58 100.93
29.38
-23.60 94.49 -44.51 -17.38 -81.09
Dmax TRAI 7 -44.51 -5.36

Dmax PHẢI 8 -4.35 -8.09 -13.63 -4.59 -54.43


-13.63
T(-) TRAI 9 -16.76 134.40 -2.07 -16.76 -34.82
-2.07
T(+) TRAI 10 16.76 -134.4 2.07 16.76 34.82
2.07
T(-) PHAI 11 1.81 -70.59 1.24 1.81 -52.29
-1.24
T(+) PHAI 12 1.81 -70.59 -1.24 -1.81 52.29
1.24
+ Nhánh cầu trục:

Chân cột Đỉnh cột

Tải trọng STT N Q M N Q M

kN kN kNm kN kN kNm
-12.76 -0.59 2.92
TINH TAI 1 -21.32 -0.59 8.87
HOAT 0.03 -0.42 4.20 0.03 -0.42 -0.01
2
TAI
HOAT 0.01 -0.20 2.03 0.01 -0.20 0.00
3
TAI TRAI
HOAT 0.02 -0.22 2.17 0.02 -0.22 -0.01
4
TAI PHAI
-3.11 28.43 -285.57 -3.11 28.43 1.62
GIO TRAI 5
2.81 -26.04 261.42 2.81 -26.04 -1.57
GIO PHAI 6
Dmax -1043.59 26.26 -26.07 -1043.59 26.26 239.19
7
TRAI
49
Dmax -335.17 13.47 -58.98 -335.17 13.47 77.04
8
PHẢI
1.78 -14.85 149.27 1.78 -14.85 -0.71
T(-) TRAI 9

-1.78 14.85 -149.27 -1.78 14.85 0.71


T(+) TRAI 10

-0.94 9.28 -93.15 -0.94 9.28 0.61


T(-) PHAI 11

0.94 -9.28 93.15 0.94 -9.28 -0.61


T(+) PHAI 12
Nội lực cột trên:

Chân cột Đỉnh cột

Tải trọng STT N Q M N Q M

kN kN kNm kN kN kN
-107.46 -1.26 2.25 -103.74 -1.26 -4.54
TINH TAI 1
-38.97 -3.61 17.39 -38.97 -3.61 -2.10
HOAT TAI 2
HOAT TAI -29.23 -1.80 8.57 -29.23 -1.80 -1.17
3
TRAI
HOAT TAI -9.74 -1.80 8.82 -9.74 -1.80 -0.93
4
PHAI
39.88 33.15 -123.42 39.88 13.57 3.42
GIO TRAI 5
32.91 -23.14 92.14 32.91 -10.91 -0.20
GIO PHAI 6
-
0.01 -3.84 20.56 0.01 -3.84 -0.15
Dmax TRAI 7
-0.01 -3.84 20.24 -0.01 -3.84 -0.47
Dmax PHẢI 8

-0.02 -39.19 10.97 -0.02 3.51 0.05


T(-) TRAI 9

T(+) TRAI 10 0.02 39.19 -10.97 0.02 -3.51 -0.05

T(-) PHAI 11 0.02 3.51 -18.43 0.02 3.51 0.55

T(+) PHAI 12 -0.02 -3.51 18.43 -0.02 -3.51 -0.55


Bảng tổ hợp nội lực
Nội lực cột dưới:
+ Nhánh mái:
Nội THCB1 THCB2
Vị trí
lực Nmax Mmax Mmin Nmax Mmax Mmin
1,7,9 1,7,9 1,5 1,2,7,9 1,2,6,7,9 1,5,8,10

Chân N -163,63 -168,32 -73,33 -202,63 -173,25 -84,89


cột Q -22,79 -22,93 34,71 -22,98 -46,58 47,12
M 237,4 237,4 -256,21 240,74 468.84 -398,7
1,7,9 1,6 1,7,11 1,2,7,9 1,2,6,8,12 1,5,7,11

Đỉnh N -154,67 -78,71 -151,36 -193,67 -132,58 -107,64


cột Q -34,81 -2,25 -16,24 -35 -8,84 -16,01
M -114,14 102,7 -131,61 -112,72 101,98 -219,49
+ Cầu trục:
Nội THCB1 THCB2
Vị trí
lực Nmax Mmax Mmin Nmax Mmax Mmin
1,7,10 1,6 1,5 1,5,7,10 1,2,6,7,9 1,5,8,10

Chân N -1066,69 -18,51 -24,43 -1069,8 -1060,29 -361,38


cột Q 40,52 -26,63 27,84 68,95 -15,64 56,16
M -166,47 270,29 -276,7 -452,04 397,69 -484,95
1,7,10 1,7,10 - 1,5,7,10 1,5,7,10 -

Đỉnh N -1058,13 -1058,13 - -1061,24 -1048,45 -


cột Q 40,52 40,52 - 68,95 68,54 -
M 242,82 242,82 - 244,44 241,51 -

Nội lực cột trên:

Vị trí Nội THCB1 THCB2


lực
Nmax Mmax Mmin Nmax Mmax Mmin
1,2 1,6 1,5 1,2,8,12 1,2,6,7,12 1,5,8,11

Chân N -146,63 -74,55 -67,58 -146,66 -113,53 -67,57


cột Q -4,87 -24,4 31,89 -12,22 -35,36 31,56
M 19,64 94,39 -121,17 58,31 150,77 -119,36
1,2 - 1,2 1,2,8,12 - 1,2,6,8,12

Đỉnh N -142,71 -142,23 -142,74 - -109,83


cột Q -4,87 - -11,93 -12,22 - -23,13
M -6,64 - -7,27 -7,66 - -7,86
V. Thiết kế cấu kiện tiết diện:
1. Thiết kế tiết diện cột:
a. Thông số tính cột:
_ Cột trên: ht = 0.5m cột đặc tiết diện chữ I
_ Cột dưới: hd = 1.5m thiết kế cột rỗng – 125
_ Chiều cao cột trên: Ht = 5.4m
_ Chiều cao cột dưới: Hd = 10.1m
_ Cặp nội lực nguy hiểm nhất cột trên: M=150,77kNm; N= -113,53kN
_ Cặp nội lực nguy hiểm nhất của cột dưới: M=866,53 kNm; N=
1197,54 kN
Lực nén N trong bảng nội lực chưa kể đến trọng lượng bản thân cột, khi
tính cột cần kể đến tải trọng này:

gc =
∑ N . p .ψ
kf

Trong đó:
+ N: là lực nén lớn nhất đối với mỗi đoạn cột.
_ Cột trên: N = N2 + gct.Ht
_ Cột dưới: N = N1 + gct.Ht + gcd.Hd
+ p: là trọng lượng bản thân của thép 78.5(kN/m3). Tra bảng
TCVN 5575 – 2012
+ f: là cường độ tính toán của thép CCT34. Tra bảng TCVN
5575 – 2012 -> f=21 kN/cm2
+ ψ : hệ số cấu tạo cột, lấy 1,4 ÷ 1,8
+ k: hệ số kể đến anh hưởng momen làm tăng tiết diện cột
_ Cột trên: k=0,25 ÷ 0,3
_ Cột dưới: k=0,4 ÷ 0,5
113,53∗78.5∗1,8
 gtc = 4
=0,25 kN/m
0,3∗21∗10
d 1197,54∗78.5∗1,8
 gc = =2,69 kN/m
0,3∗21∗10 4

_ Tính lực nén:


+ Cột trên: N = 113,53 + 0,25*5,4 = 114,88 kN
+ Cột dưới: N = 1197,54 + 0,25*5,4 + 2,69*10,1 = 1266,06 kN
b. Xác định chiều dài tính toán:
Chiều dài ngoài mặt phẳng:
_ Cột trên: ly2 = Ht – Hdct = 5,4 – 0,7 = 4,7 m
_ Cột dưới: ly1 = Hd = 10,1 m
Chiều dài trong mặt phẳng:
_ Cột trên: l x 2=μ 2∗H t
1 μ
_ Cột dưới: lx 1=μ1∗H d ; μ2= α <3( n ế u>3 t hì l ấ y b ằ ng 3)
1

Trong đó:
μ1 , μ 2: các hệ số phụ thuộc vào sơ đồ liên kết tra bảng D3.TCVN 5575
– 2012


I t∗H d N1 H Id
η1 =
I d∗H t
; β= ; α = t
N2 Hd I t∗β

_ Tính μ1:

η1 =
10,1
8∗5,4
=0,2337; β=
1197,54
113,53
=10,55 ; α = 5,4 8

10,1 10,55
=0,47

 μ1=2,17
_ Tính μ2:
10,55
μ2= =22,45>3
0,47

 lx 2=2,17∗5,4=11,72 m
 lx 1=3∗10,1=30,3 m m
1.1. Thiết kế tiết diện cột trên (cột đặc tổ hợp hàn)
Cặp nội lực nguy hiểm nhất cột trên: M=150,77kNm; N= -113,53kN;
Để đảm bảo độ cứng của cột, chọn sơ bộ trước b,h:

h=ht = ( 101 ÷ 121 )∗H =( 101 ÷ 121 )∗5,4=( 0,54 ÷ 0,45 ) m


t

 Chọn h = 0,5 m

b=b f = ( 201 ÷ 301 )∗H =( 201 ÷ 301 )∗5,4=( 0,27 ÷ 0,18) m


t

 Chọn b = 0,25 m

( ) ( )
2
N 2,4∗M 113,53 ( 2,2÷ 2,8 )∗150,77∗10 2
A yc = 1,25+ = 1,25+ =39 ÷ 47,78 c m
f ∗y c N∗hf 21 113,53∗49

Bề dày bản bụng:

t w= ( 701 ÷ 1001 )∗h=( 0,7 ÷ 0,5) => Chọn t w = 0,7 cm ≥ 0,6 cm

Tiết diện cột chọn như sau:


+ Bản cánh: (1 x 25) cm
+ Bản bụng: (0,7x 48) cm
Tính các đặc trưng hình học
A = 0,7*48+ 1*25 = 58,6 cm2

[ ]
3
25∗503 0,5∗( 25−0,7 )∗48
I x= −2∗ =36467,87 cm 4
12 12
3 3
48∗0,7 2∗1∗25 4 36467,87∗2 3
I y= + =2605,54 cm ; W x = =1458,71 cm
12 12 50

ix =
√ 36467,87
58,6
=24,95 cm i y=
√ 2605,54
58,6
=6,67 cm

1172 470
λx= =46,97 cm λ y= =74,46 cm
24,95 6,67

1.1.1. Kiểm tra ổn định x-x:


N
σ= ≤f γc
φe∗A

Trong đó:
+ φ e: tra bảng D.10 phụ lục D TCVN 5575-2012 phụ thuộc λ :
độ mãnh quy ước và me độ lệch tâm tương đối
√ f e∗A M
λ=λ x và me =ηm; m= W ; e= N
E c

+ W c : momen chống uốn thớ chịu nén lớn nhất. Lấy bằng Wx ; η
là hệ số ảnh hưởng tiết diện, tra bảng D.9 phụ lục D TCVN 5575 –
2012.

λ=λ x
√ f
E
=46,97∗

21
2,1∗10
4
=1,49

M 150,77 133∗58,6
e= = =1,33 m ; m= =5,34
N 113,53 1458,71
Af 1∗25
Ta có : A = 0,7∗48 =0,74
w

0 ≤ λ=1,49≤ 5 và 0 ≤ m=5,34 ≤ 5

 η=1,25
 me =1,25∗5,34=6,68
 φ e =0,19
Kiểm tra ổn định:
113,53
σ= =10,2kN /cm2 ≤ f γ c =21 kN / cm2
0,19∗58,6

Vậy cột đảm bảo ổn định:


1.1.2. Kiểm tra ổn định y-y:
N
σ= ≤ f γc
C∗φ y ∗A

Trong đó:
+ φ y : tra bảng D.8 phụ lục D TCVN 5575-2012 phụ thuộc λ y: độ
mãnh và C hệ số ảnh hưởng của Mx đến ổn định theo phương y, tra
bảng phụ thuộc mx (mục 7.4.2.5 TCVN)
Mx
∗A
mx =
N là độ lệch tâm tương đối
Wx

+ Mx: là M ở 1/3 giữa chiều cao cột nhưng không nhỏ hơn ½
Mmax cả đoạn cột
Ta có:
λ y =74,6 cm => φ y =0,750

M x =max M ;( Mmax
2 )
=max (100,51 ; 75,39 )=100,51 kNm

Tính độ lệch tâm tương đối theo M’:


100,51∗100
∗58,6
113,53
mx = =3,56<5
1458,71
β
=> C= 1+ α∗m
x

Trong đó:
=> β=1
Theo bảng 2.1 trang 26 sách Thiết kế khung thép nhà
công nghiệp một tầng một nhịp – Đoàn Tuyết Ngọc
α =0,65+ 0,05 mx =0,65+0,05∗3,56=0,83

1
=> C= 1+ 0,83∗1,2 =0,5

Kiểm tra ổn định:


145,81
σ= =6,14 ≤ f γ c =21 kN /cm 2
0,5∗0,75∗58,6

Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định.


1.1.2. Kiểm tra ổn định cục bộ:
0b
Bản cánh: t ≤ t
f
0

f
[ ]
b

w
hw
Bản bụng: t ≤ t
w
[ ]
hw
λ 1=λ y
√ E
f
=74,64∗
√ 21
2,1∗10
4
=2,36

f
[ ]
b0
w
[ ]
hw
Trong đó t tra bảng 35; t tra bảng 33. TCVN 5575-2012

Ta có:
0,8 ≤ λ=1,49≤ 4
b0 11,8
tf
=
1
b
tf [ ]
=11,8< 0 = ( 0,36+0,1∗1,31 )∗
2,1∗104
21 √
=15,53

λ 1=2,36>2 ; m x =1,68 ≥ 1

[ ] √
4
hw 50 hw 2,1∗10
= =41,6 ≤ =( 1,2+0,35∗2,36 )∗ =64,07 cm
t w 1,2 tw 21

hw
tw
=64,07 cm<3,1∗
21 √
2,1∗10 4
=98,03

Vậy cột ổn định cục bộ:


1.2. Thiết kế tiết diện cột dưới (cột rỗng thanh giằng)
Cặp nội lực nguy hiểm nhất:

{
−452,04
Nhánh cầutrục : N max , M tu ,Qtu 68,95
−1069,8

{
468,84
Nhánh mái : M max , N tu ,Q tu −26,58
−173,25

1.2.1. Chọn tiết diện nhánh cột:


Giả thiết φ=0,7 ÷ 0,9
N nh 1 1069,8
Anhyc 1= = =63,68 c m2
φfλ 0,8∗21
nh 2 N nh 2 173,25 2
A yc = = =10,31 c m
φfλ 0,8∗21
Chọn tiết diện nhánh cầu trục (I 500x250x12x10)
h = 50 cm
b = 25 cm
tw = 1,0 cm
tf = 1,2 cm
Đặc trưng hình học:
Diện tích mặt cắt ngang:
A = 2*1,2*25 + 47,6*1 = 107,6 cm2
Momen quán tính của nhánh đối với trục x:
2∗1,2∗253 47,6∗13
I x 1= + =3128,97 c m 4
12 12
Momen quán tính đối với trục y:
3 3
25∗50 ( 25−1 )∗( 50−2∗1,2 )
I y 1= − =44716,31 c m4
12 12
Bán kính quán tính:
ix =
Ix
A √ √
=
3128,97
107,6
=5,39

Độ mảnh
I
A √ √
i y= y =
44716,31
107,6
=20,39

l 150
λx= x = =27,83
i x 5,39
l y 1010
λ y= = =49,53
i y 20,39
Chọn tiết diện nhánh mái: dùng 2 tiết diện tổ hợp 1 thép bản (450x10)
mm và 2 thép góc đều canh L200x12 có A= 2At = 2 x 47,1 = 94,2 cm2, Ix = Iy 1823
cm4, Cx = Cy =6,22 cm.
 A = 45 x 1 + 94,2 = 139,2 cm2
Khoảng cách từ mép trái tiết diện ( mép ngoài bản thép) đến trọng tâm tiết
diện nhánh mái:
z 0=
∑ Ai z i = 45∗1∗0,5+2∗47,1∗(1+6,22) =5,05 cm
∑ Ai 139,2

Đặc trưng hình học nhánh mái:


Momen quán tính của nhánh đối với trục x:

45∗13
+ 2 [ 1823+29,3∗( 1+6,22−5,05 ) ] =4130,44 c m
2 4
I x 1=45∗1∗( 5,05−0,5 ) +
12
Momen quán tính đối với trục y:
3
1∗45
+2,5∗[ 2340+47,1∗( 20−5,52 ) ] =38132,44 c m
2 4
I y 1=
12
Bán kính quán tính:
ix =
Ix
A √ √
=
4130,44
139,2
=5,45

Độ mảnh
I
A √ √
i y= y =
38132,44
139,2
=16,55
l x 150
λ x= = =27,52
i x 5,45
l y 1010
λ y= = =61,03
i y 16,55
Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến nhánh cầu trục:
A nhm 139,2
y 1= ∗C= ∗(150−5,05)=81,75 cm
A 107,6 +139,2
Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến nhánh mái:
y 2=C− y 1=144,95−81,75=63,2 cm

Đặc trưng hình học tiết diện cột dưới


I x =∑ I xi+ ∑ y i A nhi=4130,44+3128,97+ 63,2 ∗139,2+81,75 ∗107,6=1282355,14 c m
2 2 2 4

Xác định hệ thanh bụng:


ix=
√ 1282355,14
139,2+ 107,6
=72,08 cm

Góc hợp bởi thanh giằng xiên với phương:


0
θ=45 =¿ a=145,21cm
S= √ a + c =√ 144,95 + 144,95 =205
2 2 2 2

c 0
tagα= =1=¿ θ=45 =¿ sinα=0,707
a
Nội lực nén trong thanh xiên do lực cắt Q = 68,95 + 26,58 = 95,53 kN
Q 95,53
N tu = = =67,56 kN
2 sinα 2∗0,707
Chọn sơ bộ thanh giằng xiên là một thép góc đều cạnh L100x8
Atx = 15,5 cm2
Imin tx = 3,06 cm
Kiểm tra thanh bụng xiên:
S 145,21
λ max= = =67,11< [ λ ]=150
I min tx 3,06
¿> φ=0,79
Ứng suất:
N tx 67,56 kN 2
σ tx= = =5,52 2
≤ f ∗γ c =21∗0.75=15,75 kN /c m
φ∗Atx 0,79∗15,5 cm
Độ mãnh toàn cột theo trục ảo x-x:
l x 1 3030
λx= = =44,8
i x 67,5
3 3
S 205
α 1=10
2
=10 2
=28,14
C a 145,21 ∗145,21
¿> λ0= λ x +α 1

A
A tx
= 44,8+

28,14∗107,6+139,2

Tra bảng D.8 (TCVN 5575-2012) => φ 0=0,96


15,5
=22,2

Xác định lực cắt qui ước:

Nf =
7,15∗10−6∗ 2330− ( E
f
∗N)
φ0

¿
−6
7,15∗10 ∗ 2330− ( 2,1∗10 4
21 )∗1069,8+ 173,25
=12,31kN
0,96
Thanh bụng ngang tính theo lực cắt qui ước Nf = 12,31 kN. Vì Nf rất nhỏ
nên ta chọn thanh bụng ngang theo độ mãnh giới hạn [ λ ] = 150.
Dùng thanh thép góc đều cạnh L60x5 (tra thanh thép hình) có imin = 1,82 cm
l 144,95
λ= = =79,6< [ λ ] =150 (thoả đk)
imin 1,82

1.2.2. Kiểm tra lại tiết diện cột đã chọn:


Trục thực kiểm tra từng nhánh:
- Nhánh 1:
Nội lực tính toán:
1069,8∗81,75 452,04∗100
N nh 1= + =915,22 kN
144,95 144,95
Ta có:
λ y 1=49,53 ; λ x 1=27,83< λ y 1=49,53
¿> λmax =49,53
Tra bảng D.8 (TCVN 5575-2012) => φ 0=0,867
Kiểm tra bền:
N1x 915,22 2 2
σ= = =9,81 kN /c m ≤ 19,95 kN /c m
φmin∗A nh1 0,867∗107,6
- Nhánh 2:
Nội lực tính toán:
173,25∗63,2 468,84∗100
N nh 1= + =398,27 kN
145,21 145,21
Ta có:
λ y 1=61,53; λ x 1=27,52< λ y1 =61,53
¿> λmax =61,53
Tra bảng D.8 (TCVN 5575-2012) => φ 0=0,821
Kiểm tra bền:
N1x 415,48 2 2
σ= = =3,64 kN /c m ≤19,95 kN /c m
φmin∗A nh1 0,821∗139,2
Kiểm tra trục ảo x-x:
Độ mãnh qui ước: λ 0=λ 0 f
√ E
Độ lệch tâm tương đối m (bảng 41 TCVN 5575-2012)
Nhánh cầu trục:
M 452,04∗100
∗Aa ∗246,8∗81,75
N 1069,8
m= = =0,66
Ix 1282355,14

Ta có λ 0=22,2 => λ 0=22,2


N 1069,8
√ 21
2,1∗10
4
=0,7 => φ=0,596

σ = nh 1 = =7,27 kN / c m2 ≤ f∗γ c =19,95 kN / c m2


φ1∗A 0,596∗246,8
Nhánh mái:
M 468,4∗100
∗Aa ∗246,8∗63,2
N 173,25
m= = =3,29
Ix 1282355,14

Ta có λ 0=22,2 => λ 0=22,2


N nh 1 173,25
√ 21
2,1∗10
4
=0,7 => φ=0,372

2 2
σ= = =1,88 kN /c m ≤ f ∗γ c =19,95 kN /c m
φ1∗A 0,372∗246,8
1.3. Tính liên kết thanh giằng vào nhánh cột
Đường hàn liên kết thanh giằng xiên vào nhánh cột chịu lực Ntx=67,56 kN
Thép CCT 34 có fu = 34 kN/cm2
fws = 0,45fu = 0,45 * 34 = 15,3 kN/cm2
Que hàn N42 có fwf = 18 kN/cm2
Hàn thủ công β s=1 ; β f =0,7
β fwmin =min ( β s f ws ; β f f wf )=min ( 1∗15,3; 0,7∗18 )=min ⁡( 15,3; 12,6)
2
¿ 12,6 kN /c m
Thanh xiên là thép góc L100x8 giả thiết chiều cao đường hàn sóng hf1 = 8mm;
đường hàn mép hf2 = 6 mm
Chiều dài cần thiết 2 đường hàn (thép góc đều cạnh k=0,7).
Hàn sóng:
0,7∗N tx 0,7∗67,56
Lw 1 = =
(β fw )min∗hf 1∗γ c 12,6∗0,8

2. Thiết kế tiết diện cột:


2.1. Nối cột trên và cột dưới:
Mối nối hai phần cột được tiến hành tại hiện trường vị trí nối ở cùng cao
trình với vai cột.
Cánh ngoài cột trên được nối với cánh ngoài cột dưới bằng đường hàn đối
đầu (hoặc đường hàn thông qua bản ốp).
Cánh trong cột trên được hàn vào bản thép (k) bằng đường hàn đối đầu
(hoặc hàn góc), bản K là bản được xẻ rãnh lồng vào bụng dầm vai bằng 4 đường
hàn góc.
Bụng cột trên liên kết với dầm vai thông qua sườn lót và các đường hàn
góc.
Mối nối ở 2 phần cột:
Dùng cặp nội lực:

{
150,77 kN . m
M max, N tu, Qtu , −113,53 kN
−35,36 kN

{
−119,36 kN . m
M min , N tu, Qtu , −67,57 kN
31,56 kN
Khoảng cách trục 2 bản cánh của cột trên
h f =h−t f =50−1=49 cm
Nội lực lớn nhất cánh ngoài cột trên:
N t M max 113,53 150,77∗100
Sng = + = + =364,46 kN
2 hf 2 49
Nội lực lớn nhất cánh trong cột trên:
N t M min 67,57 119,36∗100
Sng = + = + =277,38 kN
2 hf 2 49
Nối cánh ngoài bằng đường hàn đối đầu thẳng góc:
Sng
σ w= ≤ f ∗γ
t∗l w wc c
Trong đó:
t: chiều dày đường hàn, bằng chiều dày nhỏ nhất thép cơ bản
(tức là chiều dày nhỏ nhất của bản cánh ở cột trên hoặc cột dưới):
t = min( t1, t2) = min(1, 1,2) = 1 cm
lw = bf – 2t chiều dài đường hàn đối đầu, bằng chiều rộng nhỏ
nhất của cột trên và cột dưới => lw = 25 – 2*1 = 23 cm
2
f wc=21 kN /c m
364,46 2
 σ w= 1∗23 =15,85 ≤21∗0,95=19,95 kN /c m
Nối cánh trong bằng đường hàn đối đầu thẳng góc:
277,38
σ w= =12,06 ≤21∗0,95=19,95 kN /c m2
1∗23
2.2. Tính toán dầm vai:
Chiều dày bản bụng dầm vai (tdv) bị ép mặt do Dmax + Gdcc truyền xuống
sườn gối dầm cầu chạy:
Dmax +G dcc
t dv =
(b ¿ ¿ s+2∗t bd)∗f c∗γ c ¿

You might also like