You are on page 1of 73

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU MẪU ............................................................................. 5
1.1 Nghiên cứu sản phẩm mẫu ..................................................................................... 5
1.1.1 Mô tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm ........................................................ 5
1.1.2 Cấu tạo các chi tiết sản phẩm ......................................................................... 6
1.1.3 Kết cấu một số bộ phận chính của sản phẩm ................................................ 10
1.2. Đặc điểm mã hàng .............................................................................................. 18
1.4 . Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm .................................................................... 21
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT ................................................. 22
2.1 Khái niệm và phân loại mẫu kỹ thuật .................................................................. 22
2.2 Thiết kế mẫu mỏng cỡ trung bình ........................................................................ 22
2.2.1 Xác định kích thước và xây dựng bản vẽ mẫu mỏng .................................... 22
2.3 Nhảy mẫu ............................................................................................................. 31
2.3.1 Lựa chọn phương pháp nhảy mẫu ................................................................. 31
2.4 Thiết kế nhảy mẫu các cỡ .................................................................................... 41
2.4.1 Thiết kế nhảy mẫu các cỡ .............................................................................. 41
2.4.3 Giác mẫu ........................................................................................................... 43
2.4.3.1 Xác định tỷ lệ cỡ trong sơ đồ, số lượng sơ đồ cần in ................................. 43
2.4.3.3 Lựa chọn phương pháp giác mẫu ............................................................... 45
2.5. Bảng thông số chi tiết thành phẩm...................................................................... 46
2.6 Xây dựng định mức nguyên phụ liệu ................................................................... 48
2.7 Yêu cầu công nghệ cho các công đoạn sản xuất chính (cắt - may) ..................... 52
2.7.1 Trải vải - cắt - đánh số ................................................................................... 52
2.7.2 Quy trình may ............................................................................................. 54
2.7.2.1 Chọn phương pháp gia công và thiết bị ..................................................... 54
2.7.2.2 Sơ đồ khối gia công sản phẩm .................................................................... 55
2.7.2.3 Quy trình công nghệ gia công sản phẩm (phiếu công nghệ) ..................... 56
2.7.2.4 Sơ đồ lắp ráp dạng hình cây ....................................................................... 59
2.7.2.5 Hoàn tất sản phẩm...................................................................................... 60
2.7.2.6 Kiểm tra chất lượng sản phẩm ................................................................... 60
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY .............................................. 61

1
3.1 Điều kiện thực tế dây chuyền............................................................................... 61
3.2 Xác định thông số cơ bản của chuyền ................................................................. 62
3.3. Các yêu cầu khi xây dựng nguyên công tổ chức ................................................ 62
3.4 Phối hợp các nguyên công sản xuất ..................................................................... 64
3.5 Bố trí mặt bằng chuyền ........................................................................................ 68
3.6 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền ............................................................. 70
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 71
Danh mục các tài liệu tham khảo ............................................................................... 72

2
MỞ ĐẦU
Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế
quốc dân nước ta. Nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung
cấp một mặt hàng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. Nhu cầu lao
động trong ngành dệt may hàng năm là rất lớn. Mỗi năm ngành dệt may tạo ra được
khoảng 2,2 triệu việc làm các loại cho công nhân. Vì vậy, một lượng lớn lao động cho
xã hội, góp phần tạo ra thu nhập cho đời sống công nhân. Kim ngạch xuất khẩu của
ngành dệt may trong những năm qua luôn đứng thứ hai trong tổng số những ngành có
sản phẩm xuất khẩu, thu về nguồn ngoại tệ lớn, đóng góp phần không nhỏ vào ngân sách
của nhà nước. Ngành dệt may nước ta có những điều kiện thuận lợi cho phát triển như :
nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, thị trường tiêu thụ trong nước lớn (hơn 80 triệu dân), ngoài
ra còn thị trường tiêu thụ tiềm năng tương đối lớn ở nước ngoài. Khí hậu nước ta rất phù
hợp để phát triển nguồn nguyên liệu tự nhiên cho ngành dệt. Khi Việt Nam gia nhập tổ
chức thương mại thế giới(WTO) đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may
nước ta phát triển hơn nữa . Các nước thành viên trong tổ chức thương mại thế giới đã
bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu và ưu đãi về thuế cho ngành dệt may Việt Nam tham gia thị
trương trong nước. Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém trong
phát triển cũng như trong cạnh tranh với các nước khác. Khả năng cạnh tranh, so với
các mặt hàng nước ngoài còn kém, chưa chủ động nguồn nguyên vật đầu vào làm giá
thành sản phẩm còn cao. Vì quá trình sản xuất của nươc ta chủ yếu là nhận hàng gia
công từ nước ngoài do đó sản xuất vẫn còn phụ thuộc vào nước ngoài. Sử dung nguồn
nhân lực chưa có hiệu quả làm năng suất lao động thấp.

Trong quá trình thực hiện đồ án chuyên ngành, chúng em luôn biết ơn sự hướng dẫn
tận tình cô Bùi Thanh Hương và sự giúp đỡ của quý thầy cô trong khoa Công Nghệ May,
cũng như sự nỗ lực của bản thân chúng em đã hoàn thành đồ án đúng thời gian quy định.
Nhưng chưa có nhều kinh nghiệm nên trong quá trình thực hiện đồ án không tránh khỏi
thiếu sót, chúng em rất mong được quý thầy cô thông cảm.

Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đồ án
của chúng em được hoàn chỉnh hơn.

3
Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Dệt may thời trang – chuyên ngành
Công nghệ may, Trường ĐH Kinh tế-Kỹ Thuật công nghiệp .
Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2021

Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Vân

Giáo viên hướng dẫn : Bùi Thanh Hương

4
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU MẪU

1.1 Nghiên cứu sản phẩm mẫu

1.1.1 Mô tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm

 Đặc điểm hình dáng :

Mặt trước sản phẩm Mặt sau sản phẩm

Mặt trong sản phẩm

5
 Thuyết minh mẫu :
- Áo Jacket da hai lớp nữ dài tay, cổ bẻ tròn chân rời ,đầu cổ tròn, chân cổ nguýt
tròn, có dây khuy ở cổ .
- Áo có khóa kéo, thân trước trái có đáp cầu ngực, hai bên thân trước có cá túi, gấu
có dây khuy .
- Tay áo có mang nhỏ, mang lớn, cửa tay có dây khuy cài. Thân sau áo có đáp ở
phía ngoài trên lưng . - Lớp lót vải in thêu.

1.1.2 Cấu tạo các chi tiết sản phẩm .

Bảng số lượng chi tiết sản phẩm


TT Tên chi tiết Ký hiệu Số lượng Ghi chú

Vải chính

1 Thân trước chính TTC 2 Đối xứng

2 Thân trước phía sườn TTS 2 Đối xứng

3 Đáp thân sau giữa ĐTS 1

4 Thân sau phía sườn TS 2 Đối xứng

5 Mang tay lớn MTL 2 Đối xứng

6 Mang tay nhỏ MTN 2 Đối xứng

7 Chân cổ CC 1

8 Lá cổ LC 1

9 Đáp cầu ngực trái ĐCN 1

10 Cá túi CT 2 Đối xứng

11 Đai gấu ĐG 2

12 Dây khuy gấu DKG 1

13 Dây khuy tay DKT 2

14 Dây khuy cổ DKC 1

6
14 Đỉa Đ

15 Nẹp áo NE 2 Đối xứng


17 Đáp trang trí ĐTT 1

18 Dây treo DT 1

Vải lót

18 Thân trước TTL 2 Đối xứng

19 Thân sau TSL 1

20 Tay áo TA 2 Đối xứng

Phụ liệu

21 Khuy dây đai 4

22 Cúc 4

23 Khóa 1

7
Cấu tạo chi tiết

b) Lớp lót :

8
Tay lót x2 Thân trước lót x2 Thân sau lót x2

c) Phụ liệu :

Khóa áo x1 Khuy áo x2 Cúc x4

Mặt cắt phối cảnh áo Jacket nữ :

9
1.1.3 Kết cấu một số bộ phận chính của sản phẩm

Bảng mặt cắt chi tiết


STT Tên chi Kết cấu một số bộ phận chính của Chú thích kí hiệu
tiết Tên sản phẩm
mặt
cắt

10
Cấu tạo:

a: lá cổ lớp

ngoài b: dựng cổ

c: lá cổ lớp lót

d: thân trước lớp


ngoài

e: thân trước lớp


lót
1 Cổ áo A-A
Quy trình may:

1: may chắp hai cá


cổ

2: may mí lá cổ

3: may chắp lá cổ
ngoài với thân trước
lớp ngoài

4: may chắp lá cổ
lót với thân trước
lót

5: may chắp thân


trước lót với thân
trước ngoài

11
Cấu tạo

a: cơi b:

dựng cơi c:

lót túi 1 d: lót

túi 2 e: đáp

f: thân lớp lót

Quy trình

may:

2 Túi cơi B-B 1: may cơi vào lót


trong túi 1
áo
2: may cơi+ lót túi
1 vào thân lót

3: may đáp vào lót


túi 2

4: may đáp + lót túi


2 vào thân lót

5: chặn ngạnh trê

6: mí chân cơi

7: mí miệng túi

8: chắp lót túi

12
Cấu tạo:

a: thân trước lớp

ngoài b: khóa c:

đáp khóa d: dựng

đáp khóa e: thâ

trước lớp lót Quy

trình may:

1: may khóa với


Thân
thân trước lớp
trước
ngoài
3 lớp C-C
2: may thân trước
ngoài
và khóa lớp ngoài+ khóa
vào đáp khóa

3: mí thân trước

4: may đáp khóa


vào thân trước lớp
lót

13
Cấu tạo:

a: tay áo lớp ngoài


4 Tay áo D-D b: thân sản phẩm

Quy trình may

1: may chắp tay áo


với thân sản phẩm

2: mí thân sản
phẩm với tay áo

Cấu tạo:

a: thân sau lớp


ngoài

Thân b: thân trước lớp


sau áo ngoài quy trình
5 E-E
lớp
ngoài may:

1: may chắp hai


thân với nhau

2: may mí đè hai
thân sản phẩm

14
Cấu tạo:

a: thân trước bên


sườn

Thân b: thân trước bên


6 trước F-F khóa
áo
Quy trình may:

1: may chắp thân


trước bên sườn và
bên khóa

2: may mí đè hai
thân sản phẩm

15
Cấu tạo: a,c:
gấu áo b: dựng
đai áo d: thân
sản phẩm lần
ngoài e: thân sản
phẩm lần lót

Quy trình may:


7 Gấu áo H-H
1: may chắp đai
áo

2: may đai áo lần


ngoài với thân sản
phẩm ngoài

3: may đai áo lần


lót với thân sản
phẩm lót

4: may chắp hai


thân sản phẩm

16
Cấu tạo: a:
thân sau bên
Thân sườn trái b:
sau thân sau bên
8 I-I
chính
sườn phải

Quy trình may:

1: may chắp thân


sau bên sườn trái
và phải và thân sau
giữa

2: mí thân sau
giữa

Cấu tạo: a:

tay lớn b:
9 Mang tay K-K
áo tay nhỏ

Quy trình may:

1: may chắp tay lớn


vào tay nhỏ 2: mí
tay lớn

Cấu tạo:

a: đáp nẹp b:

10 Nẹp áo L-L thân trước lót Quy

trình may:

1: may chắp đáp nẹp


với thân trước
lót

17
Cấu tạo:

a: thân trước lót b:


11 Thân áo M-M
thân sau lót quy
lót
trình may:

1: may chắp thân


trước và thân sau lót

1.2. Đặc điểm mã hàng


- Tên mã hàng: #JKNVK1198, may gia công theo đơn đặt hàng

- Khách hàng : HANQUOC

- Sản phẩm: Áo Jacket nữ hai lớp DECO da cừu

- Mã hàng gồm 5 cỡ: S-M-L-XL-XXL, cỡ gốc cỡ L

- Số lượng sản phẩm : sản phẩm - Số lượng cỡ số màu sắc :


Màu Cỡ Tổng

S M L XL XXL

GRAY (I) 50 100 150 200 100 600

BLACK(II) 100 150 200 250 150 850

Tổng 150 250 350 450 250 1450

18
1.3 Đặc điểm nguyên phụ liệu
STT Nguyên Đặc điểm Mô tả Ghi chú
phụ liệu

-100%chất liệu - Có độ dày từ 0,9


da cừu tự – 1,1mm mềm, co
nhiên,cóđộmê giãn và có mùi
n và mỏng. Bề thơm tự nhiên. Da
mặt da trơn tru, cừu có tính hấp
1 Vải chính
có độ dẻo dai. hơi cao và nhả
Và có tính chất
cáchnhiệtlàchí nhiệt .Không nhăn
nh.Có màu sắc
tự nhiên

-100% là sợi -Là sợi tổng hợp


polyester mềm với thành phần
mịn, hút ẩm cấu tạo đặc trưng
tốt, chống tích là ethlene(nguồn
điện, giữ ấm gốc từ dầu mỏ)
2 Vải lót
cơ thể khi thời không hút ẩm,
tiết nhưng hấp thụ
lạnh. Không bị dầu. Chống nước,
co khi
chống bụi và
giặt,
chống nhăn và chống cháy
chống kéo giãn.

19
-Khóa ngũ kim -Đặc tính chắc
trơn, đường
chắn, có độ bền
kính 5.5 cm .
cao

3 Khóa

4 Mác chính -nhãn dệt


100% cotton

5 Chỉ may- -80% nilon,


20% sợi vải -Không bị tưa ra,
chỉ hồ
nhúng vào keo, đường chỉ may
sau đó xoắn lại mượt mà do được
với nhau thành bọc ngoài một lớp
sợi. . keo nên nó có độ
bền cao.

6 Chỉ lót,chỉ -100%


may nhãn cotton,chi số
60/3

7 Khuy dây -80% hợp kim -Mạ bên ngoài lớp


cao cấp, đường ánh kim .
đai
kính 3cm.

20
8 Cúc trang - 80% hợp kim - Màu kim loại
trí cao cấp, chắc được mạ tốt chống
chắn và bền ăn mòn và rỉ sét
bỉ,đường kính
3cm .

1.4 . Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm

Áo may xong phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật


sau :

- Đảm bảo các kích thước về : dài áo, dài tay, rộng vai, rộng ngang ngực, rộng ngang cổ,
rộng ngang gấu.
- Cổ áo : đường may cổ êm phẳng, không bùng vặn,không lé, đường mí diễu đều. Hai
cạnh cổ bằng nhau, các lớp cổ bén sát , êm phẳng, không bùng vặn .
- Khóa nẹp : khóa êm , không cong vênh lượn sóng. Củ khóa khi tháo rời về phía trái
khi mặc, đầu khóa phía cổ chắc chắn.
- Cá túi : đúng thông số kích thước, vị trí, đối xứng cân đối. Đạt sự êm phẳng khi nằm
trên thân áo, không bị sổ toét .
- Gấu : đúng thông số kích thước, đường tra gấu không nhăn vặn, các đường chắp lót
với thân êm phẳng .
- Đường chắp sườn, bụng tay, vai con : không bị nhăn dúm, không lệch sườn, ngã tư
nách gặp nhau .
- Tay áo tra tròn, đường vòng nách không nhăn dúm

- Lót áo : không bị găng, không quá rộng. Có sự êm phẳng nhất định .


- Các đường may mí, diễu phải đều đẹp. Các đường can chắp phải êm, không nhăn dúm,
bền chắc. Đảm bảo mật độ mũi chỉ 4,5 – 5 mũi/1cm. Đường diễu trên nẹp áo, gấu áo
phải đều .
- Áo may xong phải đảm bảo vệ sinh công nghiệp, ống chuốt, sạch sẽ, không còn dấu
phấn, không còn chỉ thừa, không dây dầu ố bẩn, không bị cháy do vết là .

21
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT
2.1 Khái niệm và phân loại mẫu kỹ thuật
a) Khái niệm

Quá trình thiết kế bộ mẫu của sản phẩm sử dụng trong sản xuất may công nghiệp được

thiết kế trên vật liệu mỏng, dai, mềm, ít biến dạng gọi là mẫu kỹ thuật . b) Phân loại

Mẫu kỹ thuật gồm 4 loại : mẫu mỏng, mẫu cứng(BTP), mẫu thành phẩm(mẫu thiết kế),
mẫu phụ trợ .

- Mẫu mỏng : là bộ mẫu dùng cho sản xuất công nghiệp, kích thước và hình dáng
của các chi tiết được xây dựng từ mẫu mới tính thêm lượng dư cử động cần thiết. Mẫu
mỏng được vẽ thiết kế trên vật liệu giấy mỏng , dai mềm , ít biến dạng.
- Mẫu cứng : là loại mẫu được sản xuất phục vụ cho giác sơ đồ, được sao chép từ
bộ mẫu mỏng cảu toàn bộ các chi tiết sang bìa cứng một cách chính xác và có ghi đầy đủ
thông tin trên mẫu ( tên chi tiết, số lượng, canh sợi, ….)
- Mẫu phụ trợ : là mẫu dùng cho công đoạn cắt, may là, sang dấu, kiểm tra.

2.2 Thiết kế mẫu mỏng cỡ trung bình

2.2.1 Xác định kích thước và xây dựng bản vẽ mẫu mỏng.

• Thiết kế dựng hình thân trước, thân sau, cổ, tay áo Jacket nữ :

Số đo sử dụng trong thiết kế cỡ trung bình cỡ M (cỡ 158B - TCVN 5782 - 2009) :
Tên số đo Ký hiệu Đơn vị (cm)

Dài áo Da 58 – 60

Dài eo sau Des 37

Dài tay Dt 54

Vòng ngực Vn 86

22
Vòng mông Vm 88

Vòng cổ Vc 33

Xuôi vai Xv 4.2

- Thiết kế thân trước , thân sau áo :

-Thiết kế tay áo :

23
- Thiết kế cổ áo :

• Thiết kế bản vẽ mẫu mỏng cỡ trung bình ( cỡ M ) :


Bảng thông số kích thước thành phẩm mã hàng #JKNVK1198

24
STT Vị trí đo Cỡ
S M L Xl L
1 Rộng cổ 19.2 19.6 20 20.4 20.8

2 Rộng ngang 41.6 42.8 44 45.2 46.4


gầm nách

3 Rộng ngang 56 58 60 62 64
ngực

4 Dài gấu 48 50 52 54 56

5 Rộng ngang 51 53 55 57 59
gấu

6 Dài áo đo từ 55.5 57 58.5 60 61.5


giữa thân trước

7 Dài áo TT 65.1 66.8 68.5 70.2 71.9

8 Dài áo thân sau 66.8 68.4 70 71.6 73.2

9 Rộng ngang 44.8 45.9 47 48.1 49.2


nách thân sau

10 Dài áo đo từ 65 66.5 68 69.5 71


giữa thân sau

11 Hạ nách 26 26.5 27 27.5 28

12 Rộng vai con 15.5 15.9 16.2 16.6 16.9

13 Dài tay 68.3 69.9 71.5 73.1 74.7

14 Rộng bắp tay 20.4 21.2 22 22.8 23.6


đo dưới nách
2cm
15 Rộng cửa tay 14.1 14.4 14.7 15 15.3

16 Chu vi vòng cổ 50.4 51.4 52.4 53.4 54.4

17 Dài miệng túi 16 16 17 17 18

18 Dài khóa kéo 62 63.5 65 66.5 68

BẢN VẼ MẪU MỎNG LỚP CHÍNH

25
*Thân trước, Thân sau áo :

26
*Tay áo, nẹp áo :

*Đáp lưng :

27
*Dây lưng :

*Cổ áo, đáp cầu ngực :

28
*Thân sau lót :

29
*Tay áo, thân trước lót :

30
2.3 Nhảy mẫu

2.3.1 Lựa chọn phương pháp nhảy mẫu

Có 4 phương pháp nhảy mẫu chủ yếu:

31
- Nhảy mẫu theo phương pháp tia.

- Nhảy mẫu theo phương pháp ghép nhóm.

- Nhảy mẫu theo phương pháp tỷ lệ.

- Phương pháp nhảy mẫu theo phương pháp tổng hợp.

Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng khác nhau. Nhưng thực
tế sản xuất thì phương pháp nhảy mẫu tổng hợp vẫn được sử dụng chủ yếu và có chính
xác cao. Do vậy, em lựa chọn phương pháp nhảy mẫu tổng hợp, ứng dụng phần mềm
AccuMark để nhảy mẫu các chỉ tiết cho bộ sản phẩm áo Jacket nữ mã hàng
#JKNVK1198.

Phương pháp nhảy mẫu tổng hợp là xác định các điểm thiết kế của sản phẩm kết hợp
với việc dựng hệ trục tọa độ để tính toán thông số theo bảng thông số từ đó nhảy mẫu
chiều dài theo trục tung, chiều rộng theo trục hoành.

2.3.2 Xác định số gia nhảy mẫu

Bảng chênh lệch giữa các cỡ ( đơn vị : cm )


Stt Số đo Ký hiệu Độ chênh lệch giữ các cỡ

S M L Xl L

1 Vòng cổ Vc 1 1 1 1 1

2 Rộng vai Rv 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75

3 Xuôi vai Xv 0 0 0 0 0

4 Vòng Vng 3 3 3 3 3
ngực

5 Hạ nách Hn 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75

6 Vòng gấu Vg 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5

7 Bắp tay Rbt 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75

8 Dài ms Dms 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

32
9 Dài áo Da 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

10 Dài tay Dt 0.625 0.625 0.625 0.625 0.625

11 Cửa tay Ct 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

12 Sâu túi Stn 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

13 Sâu túi 0 0 0 0 0 0
cơi

14 Bản to cổ 0 0 0 0 0 0

15 Dài khóa Dk 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

Bảng xác định số gia nhảy mẫu mã hàng #JKN1198


St Tên Điể Công Độ chênh lệch các cỡ
t chi thức
tiết m S M L Xl XXL
nh ∆x ∆y ∆x ∆y ∆x ∆y ∆x ∆y ∆x ∆y
ảy
1 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
∆y= 0
2 ∆x= 0 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1
67 67 67 67 67
∆y=
1/6
∆Vc
5,3, ∆x=∆ 0 0.3 0 0.3 0 0.3 0 0.3 0 0.3
Thân
4 Xv 75 75 75 75 75
sau
1
tổng ∆y=
1/2
∆Rv

33
6.7. ∆x=∆ 0.7 0. 0.7 0. 0.7 0. 0.7 0. 0.7 0.
8 H 5 75 5 75 5 75 5 75 5 75

∆y=1/
4∆Vn

34
9 ∆x=∆ 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8
Da 75 75 75 75 75
∆y=1/
4∆Vg
10 ∆x=∆ 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0
X9
∆y = 0
11 ∆x= ∆ 0.2 0 0.2 0 0.2 0 0.2 0 0.2 0

dài 5 5 5 5 5

GS- ∆
khóa
∆y= 0
12, ∆x= 0 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1
13 6 6 6 6 6
∆y=
1/6
2 Thân
trước ∆Vc
tổng 14 ∆x= 0 0.3 0 0.3 0 0.3 0 0.3 0 0.3
75 75 75 75 75
-∆Xv

∆y=
1/2
∆Rv
15 ∆x=∆ 0.7 0. 0.7 0. 0.7 0. 0.7 0. 0.7 0.
Hn∆y 5 75 5 75 5 75 5 75 5 75
=
1/4∆V
n

16 ∆x=∆ 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8
Da 75 75 75 75 75
∆y=1/
4∆Vn

35
17, ∆x=∆ 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0
18 X9
∆y = 0

19 ∆x= 0 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7


∆y=∆ 5 5 5 5 5
Rbt
20 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

3 Tay ∆y= 0
tổng 21 ∆x=0. 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
075 75 75 75 75 75 75 75 75 75 75
∆y=
0.075
22 ∆x= 0 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7
∆y=∆1 5 5 5 5 5
9
23 ∆x=∆ 0.6 0.5 0.6 0.5 0.6 0.5 0.6 0.5 0.6 0.5
Dt 25 25 25 25 25
∆y=∆
Rt
24 ∆x=∆ 0.6 0.1 0.6 0.1 0.6 0.1 0.6 0.1 0.6 0.1
19 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25
∆y
=1/4
∆Rct
25 ∆x=∆ 0.6 0 0.6 0 0.6 0 0.6 0 0.6 0
x2∆y 25 25 25 25 25
=0

26 ∆x=∆ 0.6 0.5 0.6 0.5 0.6 0.5 0.6 0.5 0.6 0.5
Dt 25 25 25 25 25
∆y=∆
Rc

36
27 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
∆y=0
28 ∆x= 0 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5

4 Cổ áo ∆y=1/
2∆ Vc
29 ∆x= 0 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5
∆y=1/
2∆ Vc
30 ∆x=∆ 0.5 0 0.5 0 0 0.5 0 0.5 0 0
X9
∆y = 0
31 ∆x=∆ 0.5 0.8 0.5 0.8 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.8
Da 75 75 75 75 75 75
∆y=1/
4∆Vn
32 ∆x=∆ 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7

Hn 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5

∆y=1/

5 Thân 4∆Vn

sau lót 33 ∆x=∆ 0 0.3 0 0 0.3 0 0.3 0 0.3 0


Xv 75 75 75 75
∆y=
1/2
∆Rv
34 ∆x= 0 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1
∆y= 6 6 6 6 6
1/6
∆Vc

37
35 ∆x= 0 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1
∆y= 6 6 6 6 6
1/6
∆Vc
36 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
∆y= 0
37 ∆x= 0 0 0.1 0 - 0 0.1 0 0.1 0 0.1
∆y=∆x 6 0.1 6 6 6
5 6

38
6 TT lót 38 ∆x= 0 0 0.1 0 - 0 0.1 0 0.1 0 0.1
∆y= - 6 0.1 6 6 6
∆x5 6

39 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
∆y= 0
40 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
∆y= 0
41 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
∆y= 0
42 ∆x=∆ 0 0.3 0 0.3 0 0.3 0 0.3 0 0.3
Xv 75 75 75 75 75
∆y=
Thân 1/2
∆Rv
trước
43 ∆x=∆ 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7
lót Hn 5 5 5 5 5 5
5 5 5 5
∆y=1/
6
4∆Vn
44 ∆x=∆ 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8
Da 75 75 75 75 75
∆y=1/
4∆Vn
45 ∆x=∆ 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0
X9
∆y = 0
46 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
∆y=0
47 ∆x= 0 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1 0 0.1
6 6 6 6 6
∆y=
1/6
∆Vc

39
48 ∆x=∆ 0 0.3 0 0.3 0 0.3 0 0.3 0 0.3
Xv 75 75 75 75 75

∆y=
1/2
∆Rv
49 ∆x= 0 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7
5 5 5 5 5
∆y=1/
4∆Vn
50 ∆x=∆ 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0
X9
∆y = 0
7 Tay 51 ∆x= 0 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7
5
lót ∆y=∆ 5 5 5 5
Rb
52 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
∆y= 0
53 ∆x= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
∆y= 0
54 ∆x= 0 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7 0 0.7
5 5 5 5 5
∆y =-
∆19
55 ∆x=∆ 0.6 0.5 0.6 0.5 0.6 0.5 0.6 0.5 0.6 0.5
7 Tay Dt 25 25 25 25 25
lót ∆y=∆
Rc
56 ∆x=∆ 0.6 0 0.6 0 0.6 0 0.6 0 0.6 0
19 25 25 25 25 25
∆y=
0.1
57 ∆x= 0.6 0 0.6 0 0.6 0 0.6 0 0.6 0
25 25 25 25 25
∆x23
∆y =0

40
2.4 Thiết kế nhảy mẫu các cỡ

2.4.1 Thiết kế nhảy mẫu các cỡ

41
TAY ÁO LÓT X2

42
2.4.3 Giác mẫu

2.4.3.1 Xác định tỷ lệ cỡ trong sơ đồ, số lượng sơ đồ cần in

Tiêu chuẩn sơ đồ:

+ Khổ vải : 1.5m

+ Biên vải : 0.02m

+ Độ co : X= -2% , Y= 1%

+ Sơ đồ tối đa : vì vải chính là vải da vì vậy 7sp/1 sơ đồ

+ Bàn cắt tối đa : 100 lớp

+ Trọng lượng vải : 200g/m2

+ Hao phí đầu bàn : 0.03 m

+ Dự phòng : 1%

Tỷ lệ cỡ trong sơ đồ , số lượng cần in :


S M L Xl XXL Tổng

GRAY(I) 50 100 150 200 100 600

BLACK(II) 100 150 200 250 150 850

TỔNG 150 250 350 450 250 1450

-Ghép cỡ vóc theo phương pháp bình quân gia quyền:

+ Tối đa 7 sp/sơ đồ.

+ Số cỡ là số lẻ

-Ta tiến hành ghép các sơ đồ đầu tiên như sau :

Màu I:

43
Sơ đồ 1: XS +S + M + L + XL = 250 (sp)

Sơ đồ 2: S + 2M + 3L + XL = 350(sp)

Màu II:

Sơ đồ 1: XS +S + M + L + XL = 500(sp)

Sơ đồ 2 : S + 2M + 3L + XL= 350(sp)

Kết luận : Mã hàng #JKNVK1198 với tổng sản lượng là 1450 sản phẩm ta đã ghép giác
4 sơ đồ với tổng sản lượng là 1450 sản phẩm .

2.4.3.2. Bảng kê chi tiết sơ đồ

Bảng thống kê sơ đồ giác Vải chính


Màu Sơ đồ Số sản Số lớp Số bàn cắt
phẩm

GRAY (I) SĐ1: XS +S + M + L + SĐ1:250 50 1


XL SĐ2:350 50 1
SĐ2: S + 2M + 3L + XL
BLACK(II) SĐ1:500 100 1

SĐ2:350 50 1

Bảng thống kê sơ đồ giác Vải lót


Màu Sơ đồ Số sản phẩm Số lớp Số bàn

Black (0) S +M+L+XL+XXL 1450 290 3

44
2.4.3.3 Lựa chọn phương pháp giác mẫu

- Có 4 phương pháp giác sơ đồ :

+Giác một chiều


+Giác đối xứng
+Giác hai chiều.
Với mã hàng #JKNVK1198, sử dụng nguyên liệu vải da nên lựa chọn phương pháp giác
hai chiều, giác ghép các cỡ.Với các phương pháp này các chi tiết của sản phẩm được
giác theo hai chiều, khi giác đặt chiều của canh sợi và chiều của mẫu trùng nhau.Trong
phương pháp này khi giác dễ lắp đặt, lồng ghép các chi tiết với nhau, tiết kiệm được
nguyên liệu
- Tiêu chuẩn giác như sau:
+ Giác theo phương pháp lồng cỡ vóc để tiết kiệm NPL.

+Xác định khổ của sơ đồ dựa theo khổ vải (trừ đường biên, độ xê dịch cho phép khổ vải
1.5m, trừ đường biên 0.02m+độ xê dịch cho phép 0.01m=0.03m/1 bên).
Khổ vải thực tế đưa vào giác sơ đồ:1.5-2 x 0.03 = 1.44m

+ Trước khi giác phải kiểm tra số lượng chi tiết của mỗi cỡ 34
chi tiết/ 1 sản phẩm /1cỡ đối với vải chính.
• 16 chi tiết/ 1 sản phẩm / 1 cỡ đối với vải lót trơn.

+ Kiểm tra đúng cỡ số giác sơ đồ, khổ vải, trên giấy và kẻ đầu bàn cho vuông góc, khi đặt
mẫu phải đặt mặt có tên cỡ lên trên
+ Các chi tiết phải đặt đúng theo chiều canh sợi, cho phép giác lệch canh sợi 1% không
ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm
+ Khoảng cách giữa các mẫu không được nhỏ hơn 0.1 : 0.15 (cm) để khi cắt được dễ dàng.
+ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ giác sau.

+ Các chi tiết giống nhau chú ý đến cách đối xứng

+ Khi đặt mẫu quay các đường thẳng của mẫu về phía mép bằng của sơ đồ, phía trong sơ
đồ kết hợp với các hình dáng ngược nhau để đường cắt có khoảng trống ít nhất.
+ Sơ đồ có đường cắt phá.

45
• Giác sơ đồ :

2.5. Bảng thông số chi tiết thành phẩm


Bảng chi tiết mẫu mỏng áo Jacket nữ hai lớp cỡ (M)

46
Đơn vị : cm
Vị trí đo Thành Độ co dọc Độ co Độ Độ xơ Ra
phẩm đường Số đo
0.09% ngang chờm tước may thành
phẩm
0.07% 0.02 0.01
Vòng 53 0.0477 0.0371 0.0166 0.0053 1 54.17
ngực

Vòng gấu 52 0.0468 0.0364 0.0104 0.0052 1 53.1

Rộng vai 23 0.0207 0.0161 0.0046 0.0023 1 24.05

Vòng 26 0.0 0.0 0.0 0.00 0.8 26.85


nách

Bắp tay 21 0.0 0.0 0.0 0.00 1 22.03

Khuỷu 19 0.0 0.0 0.0 0.00 1 20.05


tay

Cửa tay 10 0.0 0.0 0.0 0.00 2 12.26

Dài tay 34 0.0 0.0 0.0 0.00 2 36.9

Dài giữa 27 0.0 0.0 0.0 0.00 1 28.55


TS

Bản to cổ 3 0.0 0.0 0.0 0.00 0.8 3.806

Vòng cổ 19 0.0 0.0 0.0 0.00 0.8 20.4

Sâu túi 8 0.0 0.0 0.0 0.00 1 9.013

Dài khóa 7 0.0 0.0 0.0 0.00 1 8.007

Sâu túi 8 0.0 0.0 0.0 0.00 1 9.013


trong

47
2.6 Xây dựng định mức nguyên phụ liệu

 Định mức Vải chính

Sơ đồ 1 màu Gray : S + M + L + XL+XXL = 250 (sp)

- Chiều dài sơ đồ 1 là: 7.19 m


- Định mức kỹ thuật cho 1 sản phẩm là =7.19 : 5 = 1.438 m
- Định mức cho sản phẩm của sơ đồ 1 là: =250 x 1.438= 359.5 m
- % hao phí cho 1 lớp vải là 1% =0.0719 m
- Tổng % hao phí cho sơ đồ 1 là: =0.0719 x 50=3.595m - Hao phí thay thân đổi màu 3%
: 359.5 × 3% =10.785 m
> Định mức tiêu hao vải cho sơ đồ 1 là:
ĐM1 = 373.88 m

Sơ đồ 2 màu Gray : S + 2M + 3L + XL = 350 (sp)

- Chiều dài sơ đồ 2 là: 7.19m - Tương tự ta có :


> Định mức tiêu hao vải cho sơ đồ 2 là:
ĐM2 = 519.1899 m
Sơ đồ 1 màu Black : S + M + L + XL+XXL=500 (sp)
> Định mức tiêu hao vải cho sơ đồ 1 là:
ĐM1 = 719,015 m
Sơ đồ 2 màu Black : S + 2M + 3L + XL= 350(sp)
> Định mức tiêu hao vải cho sơ đồ 2 là:
ĐM2 = 519.1899 m
 Định mức chỉ:

48
Bảng tiêu hao chỉ

Số
STT Chiều dài đường Tiêu hao cho
Tên đường may (cm) may cả mã
hàng(cm)
1 May mác vào đáp cổ 18.5 1 18.5
2 May đáp cổ vào lót 34 1 34
3 May mí đáp cơi vào lót 12 4 48
4 Mí miệng túi cơi 4 4 16
5 May miệng túi ĐT 10 1 10
6 Mí túi ĐT 26.5 1 26.5
7 Quay lót túi ĐT 14 1 14
8 Chắp dọc giữa TS 69 1 69
9 Tra đáp nách 14.5 2 29
10 Mí đáp nách 14 2 28
11 Chắp vai con 6.5 2 13
12 May ghim nẹp ve 25 2 50
13 Mí nẹp ve 25 2 50
14 Chăp tay to, tay nhỏ 22 2 44
15 Tra tay 65 2 130
16 Chắp sườn áo, bụng tay chính 32.5 2 65
17 Mí sườn áo, bụng tay chính 32.5 2 65
18 May đáp vào TT 8.5 4 34
19 May mí miêng túi 7.25 6 43.5
20 May chắp MS 11 2 22
21 Chắp BC 28 1 28
22 Chắp CC 19.5 1 19.5
23 Mí CC 18 1 18

49
24 Tra cổ 19.5 1 19.5
25 May viền lõi TT 22 2 44
26 Tra khoá 22 2 44

27 Diễu khoá 22 1 22
28 Tra măng séc 11 2 22
29 May giằng 2 2 4
30 Diễu MS 12 2 24
31 May chun 11 2 22
32 May chắp gấu 120 1 120
33 Diễu gấu 120 1 120
34 Tổng 1316.5

Bảng tổng hợp đường may sử dụng máy 2K5C

STT Vị trí đo đường may Đọ dài 1 Số Tổngchiều dài


đường may đường
may
1 Chắp tay to, tay nhỏ lót 19 2 38
2 Tra tay lót 62.5 2 125
3 Chắp vai con lót 8 2 16
4 Chắp sườn áo, bụng 29 2 58
tay lót
5 Vắt sổ lót túi cơi 16 2 32
Tổng 269

Bảng tổng hợp đường may sử dụng máy 2 kim


STT Vị trí đo Đọ dài 1 đường Số đường Tổngchiều dài
may may

1 Diễu dọc giữa TS 69 1 138


2 Diễu đáp cầu ngực 14 2 28

50
3 Diễu vai con 8.25 2 16.5
4 Diễu tay 22 2 44
5 Diễu vòng nách 64 2 128
Tổng 381.5

Bảng định mức chỉ may cho cỡ L mã hàng #JKNVK1198

STT Thiết bị Tên chỉ Chủng Lđmtt K K*Lđmtt % Lđm


loại (m) hao (mm)
phí
1 Máy 1 kim Chỉ kim 60/3 33.4391 3 100.32 5.016 105.336
2 Máy 2 kim Chỉ kim 60/3 9.6901 5 48.45 2.43 50.88
3 Máy 2 kim Chỉ kim 60/3 6.8326 7 47.8282 2.39 50.22
5 chỉ

Tổng định mức tiêu hao/1 sản phẩm cỡ L 314.036

- Vậy 1 sản phẩm cỡ L tiêu hao hết 314.036 m chỉ


- Tổng lượng chỉ tiêu hao cho cả mã hàng: 314.036 x 1450 = 455352.2 m Số
lượng chỉ cho cả mã hàng là: = 455352.2 /5000= 91.2 cuộn (5000m/1cuộn)
Trong đó:
- Chỉ màu Gray: 314.036 × 150 = 47105.4 m - Chỉ màu Black : 314.036 × 200
= 62807.2 m
 Định mức phụ liệu :

Mã hàng:#JKNVK1198
Số lượng: 1450(SP)
Bảng định mức phụ liệu

51
Stt Tên phụ liệu Chủng Đơn vị Định mức/ Định Định mức/ %
loại mức mã hàng hao
Sản phẩm
thực tế phí mã
hàng

1 Khóa KL01 Chiếc 1 1.02 1479 194


2 Nhãn chính Chiếc 1 1.02 1479 194
5 Khuy dây KL02 Chiếc 2 2.04 2958 388
6 Cúc dập 2 cm Chiếc 4 4.04 5858 392

2.7 Yêu cầu công nghệ cho các công đoạn sản xuất chính (cắt - may)

2.7.1 Trải vải - cắt - đánh số

Tiêu chuẩn công đoạn trải vải:

- Trước khi trải vải, để đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của mã hàng trước hết cần kiểm
tra toàn bộ trên cơ sở bảng màu của phòng kỹ thuật ban hành về bảng màu, chất liệu vải,
màu sắc. Vải trước khi trải cần tời trong vòng 24h và các điểm cần chú ý như sau:

+ Trải mặt phải lên trên .

+ Phải xác định đúng chiều dài bàn vải : Dbv= Dsđ + Htv .

+ Đầu bàn cắt phải trùng mép, các lớp vải phải trùng khít .

+ Trải 60 lớp/bàn với vải chính.

+ Trải 80 lớp/bàn với vải lót .

+ Mặt bàn trải không bị xô lệch, không bị xước .

+ Mép đầu bàn phải đứng thành .

+ Các lá vải có biên to nhỏ khác nhau thì ưu tiên bên mép vải phải trùng nhau .

+ Chiều dài bàn trải theo bảng kế hoạch cắt do phòng kỹ thuật ban hành .

Tiêu chuẩn cắt :

52
-Tiêu chuẩn cắt mã hàng #JKNVK1198, đề xuất sử dụng máy cắt phá và máy cắt gọt để
cắt BTP:

+Máy cắt phá dung máy cắt đẩy tay: blue streakII (tốc độ 2850 vòng), để cắt các chi tiết
lớn như: Thân trước, thân sau, cầu vai và cắt các cụm chi tiết nhỏ.

+Cắt gọt: Dùng máy cắt vòng: Eastmen and cutter model EC_3, để cắt chính xác các
chi tiết nhỏ như: Phối tay, phối đại, cổ. - Trong khi cắt phải đảm bảo những yêu cầu kỹ
thuật sau:

+ Khi cắt các chỉ tiết phải cắt theo một chiều tránh tình trạng bai cẩm.

+ Không được cắt sát đường, nếu cắt sát phải so lá trên với lá dưới cùng chiều và đặt mẫu
cứng lên kiểm tra.

+ Dao cắt phải đảm bảo an toàn và thường xuyên được mài sắc.

- Bán thành phẩm sau khi cắt xong phải đạt được những yêu cầu sau:

+ Đường cắt chính xác, sắc nét không được sờn răng cưa, sơ tước

+ Các chi tiết cân đối xứng phải đối xứng nhau

+ Đúng thông số kích thước của mẫu

+ Các dấu bấm phải chính xác

+ Ghỉ số thứ tự bản cắt lên lá vải trên cùng 1 tập BTP để tiện cho việc dảnh số

+ Mỗi tập BTP phải được bó buộc củng với mẫu giấy của sợ đồ Tiêu

chuẩn đánh số :

-Quy cách đánh số, bóc tập, phối kiện

Đánh số: Dùng bút chì, phấn đánh số hoặc dân số trực tiếp lên bán thành phẩm.

+ Đánh số vào mặt phải của vải, độ cao chữ khoảng 1,5cm, đánh số đúng vị trí quy định.

+ Số đảm bảo dễ đọc, không còn lưu lại trên sản phẩm sau khi hoàn thiện

+ Đánh số theo bó hàng phải rõ ràng, chính xác để nhìn

+ Đính số theo thứ tự từ lá trên cũng đến lá dưới cùng tập chi tiết.

53
- Bộ phận đóng số sẽ nhận lại các bán thành phẩm cắt từ QC.Theo từng bàn cắt.Tổ trưởng
sẽ cung cấp chi tiết từng bàn cắt cho bộ phận này.

Ghi chú : Một nguyên tắc tuyệt đối không được vi phạm của người đóng số khi đóng
sai không được kéo rút lớp này bỏ vào lớp kia.Nếu làm như vậy họ đã phá hoại toàn bộ
quá trình của sản xuất. Người công nhân sau khi trải, cần ghi rõ đầy đủ những thông tin
vào phiếu hoạch toán bàn cắt

2.7.2 Quy trình may

2.7.2.1 Chọn phương pháp gia công và thiết bị

- Các phương pháp sản xuất gia công trong công nghiệp :
+ Sản xuất tự sản tự tiêu
+ Sản xuất gia công theo đơn đặt hàng

+ Sản xuất luân lưu

Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng khác nhau. Nhưng thực
tế sản xuất thì phương pháp gia công theo đơn đặt hàng vẫn được sử dụng chủ yếu và
hiệu quả cao. Do vậy, em lựa chọn phương pháp gia công theo đơn đặt hàng cho sản
phẩm áo Jacket nữ mã hàng #JKNVK1198.

- Phương pháp sản xuất theo đơn đặt hàng :

+ Kiểu cách của sản phẩm đã được khách hàng đặt trước kèm theo mẫu chuẩn cỡ trung
bình và một số tài liệu kỹ thuật cần thiết cho sản phẩm, có những dạng sản phẩm được
cắt bằng mẫu chuẩn và được may hoàn chỉnh.

+ Quy trình tổng hợp : Nhận hợp đồng,tài liệu kỹ thuật,nguyên phụ liệu từ khách hàng
>Sản xuất thử >Tiến hành sản xuất>Giao trả sản phẩm cho khách hàng.

- Các thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất mã hàng #JKNVK1198 áo Jacket nữ
hai lớp :

+ Máy 1 kim

+ Máy vắt sổ 5 chỉ

+ Máy đính cúc

54
+ Bàn là

2.7.2.2 Sơ đồ khối gia công sản phẩm

Sơ đồ khối gia công áo Jacket nữ hai lớp mã hàng #JKNVK1198

55
2.7.2.3 Quy trình công nghệ gia công sản phẩm (phiếu công nghệ)

Khách hàng : HANQUOC

Sản phẩm: Jacket nữ 2 lớp

Phiếu công nghệ áo Jacket nữ hai lớp #JKNVK1198


STT Thiết bị Bậc thợ Thời
Công việc
gian(s)
1 Mực sửa, sang dấu BTP TC 2 157
2 May cá túi M1K 3 83
3 May lộn dây đai gấu, dây khuy cổ, M1K 2 100
dây khuy tay
4 May mí diễu dây đai, dây khuy M1K 3 80
5 May ghim nẹp ve với TT M1K 3 45
6 May đáp lần 1 vào thân áo M1K 3 41
7 May chắp TT sườn M1K 3 51
8 Bổ túi thân trước lần 1 TC 2 38
9 Mí miệng túi M1K 3 43
10 May đáp lần 2 vào thân áo M1K 2 42
11 Bổ túi lần 2 TC 2 41
12 Mí hoàn chỉnh túi sườn M1K 3 55
13 Diễu miệng túi M1K 3 31
14 May cá túi vào thân M1K 3 16
15 Vắt sổ lót túi VS5C 3 43
16 Vắt sổ vòng nách lót VS5C 3 40
17 Chắp dọc giữa TS M1K 3 42
18 Diễu TS M2K 3 39
19 Chắp vai con M1K 2 40
20 May đáp lưng TS M1K 2 42
21 Diễu vai con M2K 3 44
22 Vắt sổ tay lần chính VS 5 chỉ 3 83
23 Chắp tay chính M1K 3 82
24 Tra tay chính M1K 3 157
25 May dây đỉa cửa tay M1K 3 40
26 Chắp sườn áo, sườn tay M1K 3 83

56
27 Mí sườn áo, sườn tay M1K 3 84
28 Là gập 2 mép mác Bàn là 2 35
29 Là lá cổ , chân cổ Bàn là 2 43
30 Là cơi túi then Bàn là 2 52
31 May nhám túi vào lót túi M1K 2 24
32 May mí đáp cơi vào thân lót M1K 3 57
33 Cuốn cơi túi lót M2K 3 31
34 Bổ túi cơi Thủ công 2 56
35 Mí 2 đầu túi cơi M1K 3 56
36 Chặn túi cơi M1K 3 27
37 Bọ túi lót Máy di bọ 3 15
38 Mí nẹp ve M1K 3 54
39 Chắp vai con TT lót với vai con 3 37
TS lót VS 5 chỉ

40 May chắp tay lót VS 5 chỉ 3 43


41 Tra tay lót VS 5 chỉ 3 42
42 Chắp sườn áo, bụng tay lót VS 5 chỉ 3 44
43 Đặt dây giằng lần chính với lần lót M1K 3 42
44 Diễu xẻ tay M1K 3 30
45 Bọ xẻ tay Máy di bọ 3 16
46 Chắp bản cổ M1K 3 43
47 Lộn bản cổ TC 2 26
48 Diễu bản cổ M2K 3 37
49 Chắp chân cổ M1K 3 41
50 Mí chân cổ M1K 3 31
51 May chắp cổ M1K 3 51
52 Tra cổ với lần chính, may dây treo M1K 3 45
53 May tra cổ với lần lót M1K 3 39
54 Tra khóa vào lần chính áo M1K 3 47
55 Tra khóa vào lần lót áo M1K 3 45
56 Diễu khóa M1K 3 75
57 May chắp gấu lần chính M1K 3 57
58 May tra gấu lầm chính với lần lót M1K 3 158
59 Mí diễu gấu M1K 3 58
60 May đỉa gấu M1K 2 90

57
61 Dập cúc trang trí MĐC 3 79
62 Luồn dây đai gấu, dây khuy cổ, TC 2 80
dây khuy tay
63 VSCN TC 2 70
64 Là TC 2 70
65 Thu hoá ( KCS) TC 4 159
66 Gấp, hoàn thiện, đóng gói TC 2 90

58
2.7.2.4 Sơ đồ lắp ráp dạng hình cây

59
2.7.2.5 Hoàn tất sản phẩm

- Vệ sinh sản phẩm:

- Sản phẩm sau khi giặt về phải được nhặt sạch đầu chi, xơ vải, tẩy sạch các vết bẩn, không
rách nát.

- Là sản phẩm:

+ Dùng bàn là hơi áp lực hơi là 2kg/cách mạng

+ Là phẳng toàn bộ diện tích vi khi hàng đi giặt về rất nhảu, sản phẩm khi là xong phải
phẳng và hót kỹ hơi nước.

- Gấp gói

- Sản phẩm được gấp theo mẫu gập và vuốt phẳng sản phẩm đặt 1 bìa lưng đằng sau với
diện tích là 30x23 gấp theo bia mỗi sản phẩm cho 1 sản phẩm.

2.7.2.6 Kiểm tra chất lượng sản phẩm

- Tổ trưởng sản xuất: có trách nhiệm kiểm tra số lượng bản thành phẩm, phụ liệu
được cấp kèm theo theo yêu cầu, tài liệu liên quan, phát hiện sự không phù hợp và báo cáo
quản đốc phân xưởng giải quyết.

- Tổ phó sản xuất: Kiểm tra từng bộ phận , từng chi tiết của sản phẩm kiểm tra thông
số quy cách theo TLKT phương pháp lắp ráp phát hiện sự không phù hợp cần hướng dẫn
giải quyết ngay.

- Kiểm hóa tổ sản xuất: Kiểm tra 100% sản phẩm trong chuyền, kiểm tra thông số
theo bảng thông số trong TLKT với tần xuất là 3 sản phẩm 1 cõ.

- Công nhân trong tổ sản xuất: Kiểm tra 100% bộ phần minh đàm nhiệm và có trách
nhiệm trả lại bộ phận liên quan nếu phát hiện sự không phù hợp.

- KCS may của xí nghiệp: Kiểm tra chất lượng theo tài liệu và sản phẩm mẫu kiểm
tra và báo cáo, ghi sổ kiểm tra chất lượng BM...A.06

60
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY

3.1 Điều kiện thực tế dây chuyền

Qua quá trình nghiên cứu đồ án, em đã tìm hiểu được một số công ty may cũng đưa vào
sản xuất mặt hàng áo Jacket nữ 2 lớp tương tự như mã hàng #JKNVK1198 đồ án em
đang triển khai xây dựng thực hiện. Dựa vào đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ
và điều kiện thực tế của doanh nghiệp, đồ án lựa chọn hình thức tổ chức dây chuyển dọc
cho sản phẩm áo Jacket nữ - mã hàng #JKNVK1198. Hình thức tổ chức dây chuyển dọc
có các ưu điểm sau:

+ Thời gian sản phẩm ra chuyện ngắn

+ Năng suất gia công tại các vị trí sản xuất đều nhau.

+ Trình độ chuyên môn hóa cao, đảo tạo nhanh.

+ Kiểm tra sản xuất dễ dàng, tiết kiệm thời gian gia công

+ Giảm bớt người điều hành, dễ dàng giám sát, giảm chi phí.

+ Lượng hàng trên chuyển giảm, không tốn nhiều kho tạm chứa

+ Giảm bớt thời gian thửa: thay vì công nhân đi lại trên chuyển để lấy bản thành phẩm thì
sẽ có người mang bán thành phẩm tận nơi hoặc các công đoạn được bố trí gần nhau.
+ Tay nghề công nhân cao có thể đảm nhiệm được nhiều công đoạn.

+ Hạn chế được bán thành phẩm quay lại.

Tuy nhiên, với hình thức tổ chức dây chuyền này cũng có một số nhược điểm sau:

+ Phải tôn trọng tuyệt đối bảng quy trình công nghệ.

+ Mức độ dung sai trong cân đối thấp (<5%).

+ Giới hạn dung sai của nhịp: Lựa chọn dây chuyền lọc nên ta có được dung sai cho

phép của nhịp dây chuyền là: AR =5% RE

[R- AR; R+ AR] R € (0.95R; 1.05R]

61
3.2 Xác định thông số cơ bản của chuyền

Tính toán các thông số dây chuyền :

Dữ liệu đầu vào có:

+Mã hàng: Thời gian các công đoạn

+ Tổng thời gian hoàn thành sản phẩm.

+ Số lượng sản phẩm cần sản xuất: 1450( sản phẩm)

+ Quy trình may sản phẩm

+ Triển khai tại công ty CHICOVINA

- Qua quá trình tìm hiểu và phân tích em đã tìm hiểu được một số công ty may đang
sản xuất mặ hàng tương tự như trên vả vào chuyền sản xuất với hiệu quả cao. Cụ thể như
công ty CHICOVINA, đang sản xuất loại áo Jacket nữ tương tự cho năng suất cao .

- Dựa vào thực tế sản xuất của công ty với số lượng công nhân, thiết bị máy móc
tương tự để đưa vào thiết kế dây chuyền sản xuất.

3.3. Các yêu cầu khi xây dựng nguyên công tổ chức
Là bảng phương án tính toán, sắp xếp chuyển tiếp bước công việc may một sản phẩm
sao cho sử dụng tay nghề công nhân và thiết bị máy móc một cách hợp lý đạt năng suất
cao, chất lượng tốt nhất.

Để công tác thiết kế chuyền được đảm bảo chính xác, thì ta phải dựa vào các cơ sở:
Căn cứ vào các bước công việc của qui trình may sản phẩm: Các bước công việc của
quy trình được phân tích cụ thể cách lắp ráp hoàn thiện của một sản phẩm, vì vậy nó
giúp cho công tác thiết kế chuyền có tính chính xác hơn Căn cứ trang thiết bị của xí
nghiệp:Thiết bị là phương tiện để thực hiện chế tạo ra sản phẩm, vì vậy khi thiết kế
chuyền ta phải nắm được số lượng thiết bị cần thiết để chế tạo sản phẩm từ đó ta xem
xét và bố trí trang thiết bị hợp lý hơn.

Căn cứ vào sản lượng mã hàng và tay nghề công nhân trong dây chuyền: Sản lượng và
tay nghề công nhân cũng rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và doanh

62
thu của cả chuyền, Vì vậy ta cần bố trí tay nghề công nhân sao cho hợp lý để tránh gây
ảnh hưởng đến kế hoạch và doanh thu của chuyền.
Căn cứ vào tổng thời gian hoàn thành 1 sản phẩm và thời gian làm việc trong ngày của
công nhân: Thời gian chế tạo sản phẩm và thời gian làm việc trong ngày của công nhân,
nó giúp ta có sở đề tính toán chính xác những yêu cầu cần thiết. Như số công nhân, số
thiết bị, năng xuất, tiền lương.

Phải nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, qui trình may và thiết bị sử dụng. Phải
đo thời gian thực hiện từng công việc một cách chính xác để ghép công việc một cách
hợp lý. Tất cả các vị trí làm việc phải được cân đối bằng nhau về sức làm. Bố trí công
việc sao cho hợp lý, chọn đường đi ngắn nhất để hoàn thành sản phẩm. Không đưa công
việc có tính chất khác nhau vào cùng một vị trí làm việc.

63
3.4 Phối hợp các nguyên công sản xuất
Bảng phối hợp các nguyên công sản xuất

STT Bước Thiết Bậc Thời Số % tải


Công việc bị thợ trọng
công việc gian(s) CN

1 1 Sửa, sang dấu TC 2 157 2


BTP 96

2 2 May viền lõi TT 3 83 1


M1K 101

3 3+4 May ghim nẹp ve 3 86 1


với TT+ May đáp
lần 1 vào M1K 105
thân áo

4 5 Cuốn cơi túi lót 3 40 1


M2K 60

5 6 +9 Bổ túi lần 1+lần 2 TC 2 79 1 96

7+8 Kê khóa túi, May M1K 3 85 1 105


6 đáp lần 2 vào thân áo
7 10 + 11 Mí hoàn chỉnh túi 3 86 1 105
M1K
Diễu miệng túi
8 12+18+41 Bọ túi, Bọ đáp ngực Máy 3 80 1 98
+49+61 Bọ túi lót Bọ xẻ tay di bọ
9 13 + 14 Vắt sổ lót túi sườn Vs 5 3 83 1 101
Vắt sổ đáp cầu ngực chỉ
10 15 +16 Tra đáp ngực Mí né M1K 3 85 1 104
đáp ngực
11 17 + 20 Diễu đáp nách Diễu M2K 3 84 1 102
TS
12 19 +21 Chắp dọc giữa TS 3 82 1 100
M1K
Chắp vai con

64
13 22 +25+27 Diễu vai con Diễu M2K 3 172 2 105
tay Diễu vòng nách
14 23 Vắt sổ tay VS 5 3 83 1 101
chỉ
15 24 Chắp tay M1K 3 82 1 100

16 26 Tra tay M1K 3 157 2 96


17 28 Chắp sườn áo, sườn 3 83 1
tay
M1K 101
Ghim mác sườn

18 29 Mí sườn áo, sườn 3 84 1


M1K 102
tay
19 30 Là gập 2 mép mác, 2 160 2 98
Bàn
+31+34+45 Là đáp cổ, Là cơi túi

then, cá túi
20 32 +33 May mác chính, mác 3 83 1 101
cỡ vào đáp cổ May M1K
đáp cổ vào TS lót
21 35 +36 May nhám túi vào 2 81 1 99
lót túi May mí đáp M1K
cơi vào thân lót
22 38 + 47 Bổ túi cơi Bổ túi ĐT TC 2 82 1 100

23 39 +40 Mí 2 đầu túi cơi 3 83 1 101


M1K
Chặn túi cơi
24 42 +43 Quay quanh lót túi 3 82 1 100
dưới May nắp túi
M1K
ĐT, nhám túi
ĐT
25 44 +57+63 Lộn nắp túi ĐT 2 85 1 104
Lộn MS Lộn TC
bản cổ
26 46 +50 May đáp túi ĐT vào 3 79 1 96
M1K
lót Mí nẹp ve
27 48 Mí tra nắp túi ĐT, 3 85 1
hoàn chỉnh túi ĐT M1K 104

65
51 +52 Chắp vai con 3 80 1 98
TT lót với vai con VS 5
28 TS lót May chắp tay chỉ
lót
53 +54 Tra tay lót Chắp VS 5 3 86 1 105
29 sườn áo, bụng tay lót chỉ

30 55 +56 Đặt dây giằng lần 3 85 1 104


chính với lần lót May M1K
chắp
31 64 Diễu bản cổ M2K 3 37 1 37

59 +60 Tra MS với tay áo 3 83 1 101


lần chính, lần lót M1K
32 Diễu xẻ tay
33 62+65 Chắp bản cổ Chắp M1K 3 84 1 102
chân cổ

34 66+ 67 Mí chân cổ May M1K 3 82 1 100


chắp cổ

68 +69 May tra cổ với lần 3 84 1 104


35 chính, may dây treo M1K
May tra cổ với lần lót
70+71+72 Tra khóa vào lần 3 167 2 102
chính áo Tra khóa
M1K
36 vào lần lót áo Diễu
khóa
37 73+74+75 May tra gấu May M1K 3 160 2 98
chắp gấu Diễu gấu

38 76 Dập cúc MDC 3 79 1 96


39 77 Thu hoá ( KCS) 4 159 2
TC 97

Tổng 3728 46

66
Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ mã hàng

% tải trọng

Đánh giá qua biểu đồ phụ tải


Nhìn vào biểu đồ phụ tải sau đồng bộ ta thấy các nguyên công nằm trong khoảng giới
hạn nhịp chuyền .

So với biểu đồ phụ tải trước đồng bộ, biểu đồ phụ tải sau đồng bộ mã hàng
L45500 cho thấy, sau khi phối hợp các nguyên công làm việc nhịp nhàng với lượng
thời gian ngang nhau, độ chênh lệch thời gian giữa các nguyên công không quá lớn,
dây chuyền sau cân bằng hoạt động tốt.

67
- Sự phối hợp nhịp nhàng các nguyên công đã tạo hiệu quả tốt, công nhân được giao
đúng người đúng việc, đúng năng lực sẽ tạo môi trường làm việc tốt trong công ty,
giảm thiểu tối đa hiện tượng ùn tắc hàng trên chuyền, nâng cao năng suất và hiệu quả
sử dụng lao động. -Do đó dây chuyền đã được cân bằng.

3.5 Bố trí mặt bằng chuyền

- Khái niệm:

Dây chuyền sản xuất: là tập hợp 1 nhóm người cùng tham gia sản xuất trong phân
xưởng nhưng mỗi người được phân công làm 1 việc, người làm sau tiếp tục công việc
người làm trước để cuối cùng hoàn thành công việc với thời gian ngắn nhất.Thiết kế dây
chuyền may, là bảng phương án tính toán, sắp xếp chuyển tiếp bước công việc may một
sản phẩm sao cho sử dụng tay nghề công nhân và thiết bị máy móc một cách hợp lý đạt
năng suất cao, chất lượng tốt nhất

- Những cơ sở để thiết kế chuyền:

Để công tác thiết kế chuyền được đảm bảo chính xác, thì ta phải dựa vào các cơ sở căn
cứ vào các bước công việc của qui trình may sản phẩm:

Các bước công việc của quy trình được phân tích cụ thể cách lắp ráp hoàn thiện của một
sản phẩm, vì vậy nó giúp cho công tác thiết kế chuyền có tính chính xác hơn Căn cứ
trang thiết bị của xí nghiệp. Thiết bị là phương tiện để thực hiện chế tạo ra sản phẩm, vì
vậy khi thiết kế chuyền ta phải nắm được số lượng thiết bị cần thiết để chế tạo sản phẩm
từ đó ta xem xét và bố trí trang thiết bị hợp lý hơn. Căn cứ vào sản lượng mã hàng và
tay nghề công nhân trong dây chuyền: Sản lượng và tay nghề công nhân cũng rất quan
trọng, nó ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và doanh thu của cả chuyền, Vì vậy ta cần
bố trí tay nghề công nhân sao cho hợp lý để tránh gây ảnh hưởng đến kế hoạch và doanh

68
thu của chuyền. Căn cứ vào tổng thời gian hoàn thành 1 sản phẩm và thời gian làm việc
trong ngày của công nhân: Thời gian chế tạo sản phẩm và thời gian làm việc trong ngày
của công nhân, nó giúp ta có sở đề tính toán chính xác những yêu cầu cần thiết. Như số
công nhân, số thiết bị, năng xuất, tiền lương.

- Nguyên tắc của thiết kế chuyền:

Phải nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, qui trình may và thiết bị sử dụng. Phải
đo thời gian thực hiện từng công việc một cách chính xác để ghép công việc một cách
hợp lý. Tất cả các vị trí làm việc phải được cân đối bằng nhau về sức làm. Bố trí công
việc sao cho hợp lý, chọn đường đi ngắn nhất để hoàn thành sản phẩm. Không đưa công
việc có tính chất khác nhau vào cùng một vị trí làm việc.Trường hợp bố trí một lao động

• Mặt bằng chuyền

69
3.6 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền
- Chất lượng hiệu quả của lực may được thể hiện ở các chỉ số kinh tế, kỹ thuật của d/c
đó. Những chỉ số này được dùng để định giá sản phẩm, tính doanh thu, lãi suất, tính hiệu
quả kinh tế mang lại và để so sánh với kết quả của những dc khác. Hiệu quả thực tế của
dc không chỉ phụ thuộc vào phương pháp tổ chức của dây chuyền mà còn phụ thuộc vào
sự chuẩn bị sản xuất, quá trình điều hành quản lý kiểm soát chất lượng và những yếu tố
khác, nhưng về mặt tổ chức quy mô và các đặc trưng kỹ thuật của dây chuyền thì người
ta xác định các chỉ số sau:

a) Thời gian gia công một sản phẩm 2 (s)

TE = Et=3120 (5) Trong đó:

T: là thời gian gia công của các nguyên công

b) Công suất của dây chuyền

P=233 sản phẩm ca

c) Năng suất lao động

Năng suất lao động được xác định bằng số sản phẩm của một công nhân sản xuất được
trong 1 ca được tính:= 8,62(sản phẩm)

d) Diện tích dây chuyền:

F=DXR Trong đó:

R: là chiều rộng của dây chuyền

Rao phố thuộc vào cách bố trí dây chuyền chỗ bảo quản lưu trữ bản thành phẩm dở dang,
phương tiện vận chuyển và chiều rộng lối đi.

Với phương pháp bố trí nh trên thì Ra bằng tổng bốn lần chiều dài của thiết bị với 2 lần
chiều rộng của bàn kế giữa và chiều rộng của lối đi.

Trong đó khoảng cách từ đầu bản thiết bị đến băng chuyền là 5cm. 2x1,2 +0,2 x 2 +0,8 +
1,2 = 6,8

Vậy F = 25,5 x 6,8 = 173,4m

70
e) Mật độ sản phẩm trong dây chuyền

1,34 sản phẩmm

Trong đó:

C: Mật độ sản phẩm của đ/c F: Diện tích của /c

KẾT LUẬN
Triển khai sản xuất đơn hàng trên dây chuyền là vấn đề quan trọng mà tất cả các doanh
nghiệp sản xuất ngành may quan tâm nhưng mức độ thành công dừng ở giới hạn nào đó
bởi rất nhiều lý do khác nhau chưa được giải quyết định hướng khắc phục.

Triển khai sản xuất đơn hàng trên dây chuyền trong một số nguyên nhân dẫn đến hiệu
quả sản xuất ở hầu hết các dây chuyền hiện nay ở nước ta chưa cao với bố cục bốn
chương.

- Chương 1: NGHIÊN CỨU MẪU

Định hướng cho đồ án những vấn đề chính cần giải quyết xuyên suốt quá trình triển khai
sản xuất.

- Chương II: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT

Nội dung chương này đề cập và giải quyết vấn đề về mẫu đây là một trong những yếu tố
quan trọng cho sự thành công của triển khai sản xuất.

- Chương III: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY


71
Tài liệu kỹ thuật công nghệ là yếu tố mấu chốt quan trọng để triển khai sản xuất kiểm tra
quản lý chất lượng.

Đây là nội dung chính trong để tải nội dung này đưa ra phương án và giải quyết vấn đề
về triển khai sản xuất cụ thể với mô hình sản xuất áp dụng cho đơn hàng triển khai tại
công ty may, kết quả của mô hình này được thể hiện ở biểu đồ phụ tải, hệ số sử dụng
thiết bị cơ khí hóa, điều kiện làm việc thể hiện ở việc bố trí nơi làm việc khoảng cách
thiết bị.

Mức độ ổn định của dây chuyền thể hiện ở mật độ bán thành phẩm trên dây chuyền và
nhịp dung sai. A < 6% chất lượng sản phẩm đảm bảo bởi áp dụng chế độ 3 kiểm tra trừ
khi chuẩn bị sản xuất, triển khai sản xuất.

Em xin trân thành cảm ơn và đón nhận những ý kiến đóng góp cho đề tài này để em có
thể hoàn thiện hơn .

Danh mục các tài liệu tham khảo

[1]. Giao trình Những cơ sở thiết kế mỹ phẩm quần áo- năm xuất bản 1994, Trường Đại
học Kinh tế Kĩ thuật Công nghiệp.

[2]. Nguyễn Duy Cẩm Vân, Giao trình Bài học cắt may- năm xuất bản 2001, NXB Trẻ

[3]. Tập thể tác giả (1986) Atlat Nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[4]. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người
Việt Nam, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội.

[5]. Bùi Thụ, Lê Gia Khải (1983), Nhân trắc ecgonomi, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội.

[6]. Bùi Thụ, Lê Gia Khải, Phạm Quí (1973), Công trình nghiên cứu khoa học viện
VSDTH: Một số đặc điểm hình thái và sinh lý của người Việt Nam lứa tuổi lao động,
Nhà xuất bản Y học.

[7]. Nguyễn Thị Bích Thủy (2011), Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo, luận văn Thạc sĩ,

72
Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

73

You might also like