You are on page 1of 59

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

VÀ MÔ TẢ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


Mục tiêu
 Hiểu tầm quan trọng của việc xác định vấn đề
nghiên cứu

 Biết được các bước xác định vấn đề nghiên cứu

 Biết được cách đặt mục tiêu nghiên cứu


 Biết cách đặt câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Nội dung

 Nguồn ý tưởng nghiên cứu


 Cân nhắc trong việc lựa chọn một vấn đề nghiên cứu

 Các vấn đề xem xét khi xác định vấn đề nghiên cứu
 Các bước xây dựng vấn đề nghiên cứu
 Cách xây dựng mục tiêu nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu là gì?

Vấn đề nghiên cứu là gì?

 Là một bức xúc, một khó khăn, một vấn nạn


phải giải quyết.

 Việc gì gây ra bức xúc, khó khăn, quan ngại cho,


cá nhân, tổ chức, xã hội?
Vấn đề nghiên cứu là gì?
 Thuộc lĩnh vực nào:
oKinh tế học vi mô?
oKinh tế học vĩ mô?
oKinh tế học phát triển?
oKhoa học quản trị?
 Khoa học kinh tế: những tồn tại, khó khăn, vướng mắc trong
quan hệ kinh tế giữa người và người trong xã hội
Vấn đề nghiên cứu là gì?
Các lĩnh vực nghiên cứu
Kinh tế học sản xuất Giáo dục, Giới, Y tế
Kinh tế học nông nghiệp Nhân lực, thị trường lao động
Sinh kế và sinh kế nông thôn Quản trị doanh nghiệp
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Quản trị marketing
Phát triển công nghiệp Năng lực cạnh tranh
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ngân hàng
Đói nghèo và bất bình đẳng Tài chính
Kinh tế tài nguyên môi trường ……
Tầm quan trọng của xác định vấn đề nghiên cứu

Xác định vấn đề nghiên cứu là bước đầu tiên và


quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu.

Là điểm đến của một hành trình.


Là nền móng của một tòa nhà.
Nguồn ý tưởng nghiên cứu
Tìm ý tưởng ở đâu?

 Cơ quan quản lý nghiên cứu khoa học


 Các tổ chức quản lý, nhà tài trợ quốc tế
 Cơ quan quản lý chuyên ngành, doanh nghiệp, địa phương, đơn vị
nghiên cứu, đào tạo, tổ chức và cá nhân, Hiệp hội và các Hội khoa
học, các Hội đồng Khoa học

 Các cơ quan thông tin đại chúng


 Từ thực tế cuộc sống
Nguồn ý tưởng nghiên cứu

Danh mục
Thực tế
đề tài gợi ý

Cơ sở đào Nhà tài Báo, tạp Làm việc,


tạo trợ chí cuộc sống

Giảng viên
hướng dẫn 9
Nguồn ý tưởng nghiên cứu – nhân văn
Khía cạnh Về Nghiên cứu về
nghiên cứu
Quần thể nghiên
Con người Cá nhân, nhóm, tổ chức, Cung cấp thông tin
cứu (study
(People) cộng đồng được yêu cầu
population)

Vấn đề Vấn đề, tình huống, các


(Problem) hiệp hội, nhu cầu, cơ cấu
dân số, hồ sơ,.... Thông tin cần thu
Nội dung, cấu trúc, kết quả, thập trả lời câu hỏi
Lĩnh vực của chủ Chương trình đặc tính, sự thỏa mãn, nghiên cứu
đề (Programme) khách hàng, nhà cung cấp...
Nhân quả, mối quan hệ,
Hiện tượng nghiên cứu về một hiện
(Phenomenon) tượng,...
Chọn vấn đề nghiên cứu - Các vấn đề cần xem xét

 Sự yêu thích

 Phạm vi
 Các khái niệm đo lường được

 Am hiểu

 Gắn bó với nghề nghiệp


 Tính sẵn có của dữ liệu
 Các vấn đề đạo đức liên quan
Tiêu chí đánh giá
 Bản thân ta phải thích thú với vấn đề

 Có ý nghĩa thực tiễn; có đóng góp đối với cộng đồng khoa học và xã
hội

 Tương thích với khả năng giải quyết


 Có đủ nguồn lực để giải quyết

 Có tính khả thi


 Có thể rút ra kết luận và bài học
Tiêu chí đánh giá
Sở thích cá nhân…

 Chúng ta có quan tâm và hứng thú với vấn đề này không?


 Có giúp chúng ta thăng tiến trong học tập/nghề nghiệp không?

 Có thu hút sự quan tâm của người đọc không?

 Có được chấp nhận trong lĩnh vực mà chúng ta đang học tập/làm việc
không?
Tiêu chí đánh giá
Tầm quan trọng…

 Có phải là một vấn đề quan trọng không?


 Có trùng lặp với đề tài nghiên cứu nào trước đây không?
 Có đủ cụ thể không?
 Có ý nghĩa về chính sách không?
 Có ý nghĩa về lý thuyết không?
 Có ý nghĩa về phương pháp không?
 Có phù hợp với chuyên ngành mà chúng ta theo học hay lĩnh vực mà ta có
chuyên môn sâu hay không?
Tiêu chí đánh giá
Tính khả thi…

 Có phù hợp với kiến thức của chúng ta không?


 Có phù hợp với nguồn tài liệu/dữ liệu mà chúng ta có thể có hoặc thu
thập không?

 Có thể được xây dựng dựa trên lý thuyết, kiến thức và kinh nghiệm
mà chúng ta có không?

 Có thể tiến hành trong điều kiện những hạn chế về thời gian, nguồn
lực và tiền bạc của chúng ta không?
Chọn vấn đề nghiên cứu - Các vấn đề cần xem xét

Khía cạnh mới


Luận điểm mới/ biến cũ
Tính có vấn đề
giả thuyết mới
Biến mới
Tính mới
Vùng mới

Khung cảnh
Yêu thích Ngành mới
mới
16

Bối cảnh mới


Chọn vấn đề nghiên cứu - Các vấn đề cần xem xét

Thời gian

Kinh phí

Khả năng thực hiện Kỹ thuật

Am hiểu Phạm vi
17

Dữ liệu
Chọn vấn đề nghiên cứu - Các vấn đề cần xem xét

Đa dạng hóa cách


tiếp cận
Phương pháp mới
Phương pháp ước
lượng tiên tiến hơn
Có ý nghĩa

Ngành phù hợp


18
Các bước xây dựng một vấn đề nghiên cứu
 Bước 1:Xác định một lĩnh vực rộng hoặc chủ đề rộng mà bạn quan
tâm
 Bước 2: Phân chia chủ đề lớn thành các chủ đề nhỏ
 Bước 3: Chọn một chủ đề nhỏ (vấn đề nghiên cứu) mà bạn thích nhất
 Bước 4: Đặt câu hỏi nghiên cứu
 Bước 5: Xác định mục tiêu nghiên cứu
 Bước 6: Kiểm tra tính chắc chắn của lựa chọn (đánh giá mục tiêu -
nguồn lực)
 Bước 7: Kiểm tra tỉ mỉ lựa chọn
Các bước xây dựng một vấn đề nghiên cứu

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4


Nhận biết Phân tích Lựa chọn Đưa ra các câu hỏi
1. Đặc điểm của người nghiện rượu Ảnh hưởng của 1. Nghiện rượu tác động gì đối với
Nghiện rượu 2. Nguyên nhân gây nghiện rượu nghiện rượu quan hệ hôn nhân?
3. Quá trình trở thành người nghiện rượu đối với gia đình 2. Nghiện rượu ảnh hưởng như
4. Ảnh hưởng của nghiện rượu đối với gia thế nào đến cuộc sống củacon
đình cái?
5. Thái độ của cộng đồng đối với chứng 3. Những ảnh hưởng nào của
nghiện rượu nghiện rượu đến tài chính gia
6. Hiệu quả của mô hình điều trị.. đình?

Bước 7 Bước 6 Bước 5


Kiểm tra tỉ mỉ Làm chắc Xây dựng mục tiêu
1. Rằng bạn đang thực sự quan tâm Đánh giá các mục tiêu này Mục tiêu chính: Để tìm ra ảnh hưởng của nghiện rượu
đến vấn đề nghiên cứu theo mức độ: đối với gia đình
1. Công việc liên quan Mục tiêu cụ thể:
2. Rằng bạn đồng ý với các mục tiêu
2. Thời gian có sẵn của bạn
nghiên cứu 3. Các nguồn lực tài chính của 1 Để xác định tác động của nghiện rượu đối với quan hệ
3. Rằng bạn có chuyên môn kỹ thuật bạn hôn nhân
để thực hiện nghiên cứu 4. Chuyên môn kỹ thuật của 2 Để xác định cách thức nghiện rượu ảnh hưởng đến
bạn (và của người hướng dẫn) cuộc sống con cái theo các khía cạnh khác nhau
3 Để tìm hiểu những ảnh hưởng của chứng nghiện rượu
đối với tình hình tài chính của gia đình....
© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4
Raise questions
Identify Dissect Select
1.What happens to fertility
1 trends in fertility and mortality Relationshi when mortality declines?
Fertility and 2 determinants of fertility p between 2.What is the time lag
mortality behavior fertility and between the start of decline
3 relationship between fertility mortality in mortality and start of
and mortality decline in fertility?
4 impact of health services on
mortality
3.What are the factories that
5 impact of contraceptives on contribute to the decline in
fertility behavior, etc fertility? etc

Bước 7 Bước 6 Bước 5


Double - check Make sure Formulate objectives
1.That you are really Assess these objectives in the Main objective: to explore the relationship between
interested in the study light of: fertility and mortality
2.That you agree with the 1. The work involved Specific objectives:
objectives 2. The time available to you 1. To find out the extent of the decline in fertility in
3. The financial resources at relation to the decline in mortality
3.That you have adequate
your disposal 2. To ascertain the time lag between the decline in
resources mortality and the decline in fertility
4.That you have the 4. Your (and your research
supervisor ’s) technical 3. To explore the relation between socioeconomic-
technical expertise to demographic characteristics of the population and
expertise in the area
undertake the study the extent of changes in fertility and mortality, etc

© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)


Step 1 Step 2 Step 3 Step 4

Dissect Select Raise questions


Identity
1.Health service provided to the community 1.How do the health
2.Effectiveness of the services Community administration, planners,
Health responsiveness
3.Cost of the services service providers and
4.ealth insurance schemes available to in the delivery consumers define
people of health community responsiveness?
5.Training of the health professionals services 2.How can community
6.A coherence to ethics in health practices responsiveness be
7.Attitude of the consumers towards health achieved?
services
3.What indicator can be used
8.Community responsiveness in the delivery
to evaluate the effectiveness
of the health services, etc.
of community
responsiveness strategies?

Step 7 Step 6 Step 5


Double - check Make sure Formulate objectives
1.That you are really Assess these objectives in the Main objective: to evaluate the effectiveness of
light of: community responsiveness strategies in the delivery of
interested in the
1. The work involve health service
study 2. The time available to you Specific objectives:
2.That you agree with 3. The financial resources at 1.To find out the understanding of the concept community
the objectives your disposal responsiveness among health administrators, planners,
3.That you have 4. Your (and your research service providers and service consumers
adequate resources supervisor ’s) technical 2.To identity the strategies to implement the concept of
expertise in the area community responsiveness in health service
3.To develop a set of indicators evaluate the
effectiveness of the strategies used in implementation
© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE) of community responsiveness, etc
Chủ đề Chủ đề nhỏ
Đặc điểm của các gia đình xảy ra bạo lực
Đặc điểm nạn nhân của bạo lực gia đình
Đặc điểm của thủ phạm
Lý do của bạo lực gia đình
Bạo lực Mở rộng loại bạo lực gia đình
gia đình Tác động của bạo lực gia đình
Tác động của bạo lực gia đình đối với trẻ
nhỏ
Dịch vụ dành cho các nạn nhân của BLGĐ
Hiệu quả của các dịch vụ cung cấp cho
các nạn nhân của bạo lực gia đình
Phạm vi bạo lực gia đình trong cộng đồng

Phân chia chủ đề bạo lực gia đình thành các chủ đề nhỏ
© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)
Xác định vấn đề nghiên cứu

 Tìm thấy ở đâu? Lĩnh vực nào?


 Suy nghĩ, suy nghĩ và trả lời…
Ví dụ 2.1
Giám đốc của một doanh nghiệp ngành nhựa tiết lộ rằng hiện nay,
toàn ngành đang gặp khó khăn. Giá cả nguyên liệu nhập khẩu ngày
càng tăng và lao động có cũng xu hướng tăng giá. Rất nhiều nhà
quản lý trong ngành đang đối mặt với bài toán phân bổ nguồn lực
sản xuất, bao gồm vốn và lao động như thế nào cho hợp lý trong
phạm vi doanh nghiệp để đạt hiệu quả sản xuất tốt nhất trong bối
cảnh giá hàng hóa đầu vào và lao động cùng tăng nhưng với các
nguyên nhân và tốc độ tăng giá khác nhau.
Xác định vấn đề nghiên cứu

 Tìm thấy ở đâu? Lĩnh vực nào?


 Suy nghĩ, suy nghĩ và trả lời…
Ví dụ 2.2
Việt Nam là nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, hàng năm
xuất từ 5-6 triệu tấn gạo. Tuy nhiên, một thực tế diễn ra là lợi
nhuận của việc sản xuất – xuất khẩu gạo thấp, và đời sống của
nông dân trồng lúa không được cải thiện. Hiện nay có rất nhiều
tranh luận trong xã hội về cơ chế sản xuất – xuất khẩu lúa gạo và
phân phối lợi ích cho các bên liên quan.
Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu

 Nguyên tắc chung:

• Đi từ tổng quát đến cụ thể

• Đi từ rộng đến hẹp


Xác định vấn đề nghiên cứu
Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu

 Tìm kiếm một chủ đề (topic):


Làm thế nào bạn quyết định một chủ đề nào đó mà nó có thể dẫn đến một
câu hỏi nghiên cứu tiềm năng?

Quan tâm: bạn tò mò về chuyện gì?


Chủ đề: lĩnh vực tổng quát cho nghiên cứu của bạn.
Xác định các khía cạnh của chủ đề mà bạn muốn đặt kế hoạch điều tra.
Đi từ một chủ đề đến một câu hỏi nghiên cứu được xác định rõ là một
công việc tinh tế.
Xác định vấn đề nghiên cứu
Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu

 Từ một quan tâm đến một chủ đề:


Các vấn đề gì bạn thấy quan tâm, thích thú?

Hãy bắt đầu với cái mà bạn quan tâm nhất.

Liệt kê 4-5 lĩnh vực mà bạn muốn tìm hiểu.


Nhặt lấy một lĩnh vực mà nó có tiềm năng sinh ra một chủ đề nhiều
nhất.
Xác định vấn đề nghiên cứu
Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu

 Từ một quan tâm đến một chủ đề:

Đọc bài báo, thông tin với các nghiên cứu trong lĩnh vực rộng
này, suy nghĩ về kinh nghiệm của riêng bạn, đọc các bài báo
liên quan đến chủ đề bạn chọn.

Suy nghĩ mang tính thực tiễn.


Khả năng của dữ liệu, thời gian, vật liệu, tham vấn
Xác định vấn đề nghiên cứu
Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu

 Thu hẹp…
Xác định sự quan tâm của bạn.

Thu hẹp mối quan tâm thành một chủ đề cụ thể.

Đặt câu hỏi cho chủ đề này từ nhiều góc nhìn khác nhau.
Xác định lý lẽ/động lực cho mong muốn nghiên cứu của bạn.
Xác định vấn đề nghiên cứu
Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu

 Thu hẹp…
Câu hỏi có đáng hỏi hay không?
Vấn đề tồn tại có đáng được giải quyết hay không?
Liệu những người khác thấy nó có ích lợi gì không?
Có phù hợp với chính sách không?
Liệu nó sẽ hấp dẫn sự chú ý của người khác không?
Xác định vấn đề nghiên cứu
Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu

 Ghi chép lại các lý lẽ chọn lựa…


Cơ sở lý luận?

Tầm quan trọng của vấn đề chọn lựa

So sánh với các vấn đề khác


Tính hợp lý của vấn đề được chọn
Mô tả lại các lý lẽ này: Problem statement
Xác định câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu (research questions) là gì?

 Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra để trả lời cho vấn đề nghiên cứu.
 Câu hỏi nghiên cứu được trực tiếp rút ra từ vấn đề nghiên cứu.

 Bản chất của câu hỏi nghiên cứu: Khám phá, mô tả, kiểm định, so
sánh, đánh giá tác động, đánh giá quan hệ, đánh giá nhân quả
Xác định câu hỏi nghiên cứu

1. Vấn đề 2. Mục tiêu 3. Câu hỏi


nghiên nghiên cứu nghiên cứu
cứu • Kết quả mong muốn • Câu hỏi trực
đạt được (Các mối tiếp rút ra từ
• Vấn đề cần quan hệ, các yếu tố vấn đề nghiên
quan tâm ảnh hưởng cần xác cứu
giải quyết định)

4.Câu hỏi
5.Câu hỏi đo 6. Khuyến nghị,
điều tra
lường giải pháp
• Các vấn đề
cần hỏi để trả • Với khám phá từ
• Các vấn đề nghiên cứu, hành
lời cho câu
34

cần hỏi được động nào được


hỏi nghiên đo lường như
cứu. khuyến nghị?
thế nào?
Xác định câu hỏi nghiên cứu

Đề xuất 6 Hành động nào được khuyến


nghị, dựa trên các khám phá từ
Câu hỏi nghiên cứu?
đo lường 5 Thông tin, dữ liệu cần biết nên được đo
Câu hỏi lường như thế nào?
điều tra 4 Ta cần biết các vấn đề gì để trả lời câu hỏi
nghiên cứu? Thông tin nào, dữ liệu nào? Biến
số nào cần thu thập, quan sát?
Câu hỏi Bản chất của vấn đề nghiên cứu là gì? Các quan hệ nội
nghiên cứu 3 tại của vấn đề nghiên cứu là như thế nào? Điều gì gây ra
Mục tiêu vấn đề? Hành động nào có thể giúp giải quyết vấn đề?
nghiên cứu 2 Tại sao ta phải thực hiện nghiên cứu này?
Qua nghiên cứu này, ta hy vọng đạt được gì?
Vấn đề 1 Các vấn đề gì gây ra sự quan tâm, lo ngại?
tồn tại

Hình 2.1 Các thang bậc vấn đề - câu hỏi nghiên cứu
Nguồn: phỏng theo Cooper và Schindler (2006)
Xác định câu hỏi nghiên cứu – Ví dụ

Câu hỏi nghiên


cứu
Mục tiêu • Lợi nhuận ngân
nghiên cứu hàng có tăng hay
không?
Vấn đề • Tìm ra các nhân
tố ảnh hưởng đến • Các yếu tố đặc
nghiên cứu lợi nhuận của các trưng ngành, yếu
• Lợi nhuận ngân hàng tố kinh tế vĩ mô
của các thương mại Việt nào có ảnh hưởng
ngân hàng Nam đến lợi nhuận của
thương mại ngân hàng?
• Đề xuất giải pháp
Việt Nam • Mức độ tác động
36

cải thiện tình hình


của các yếu tố đó?
Xác định câu hỏi nghiên cứu

Làm sao viết câu hỏi nghiên cứu?

 Có thể rút ra từ vấn đề nghiên cứu không?

 Gắn với mục tiêu nghiên cứu

 Đặt bao nhiêu câu hỏi là vừa?


Mục tiêu nghiên cứu là gì?

 Mục tiêu nghiên cứu (research objectives): cái mà ta phải đạt


được sau quá trình nghiên cứu

• Mục tiêu nghiên cứu chỉ ra cụ thể một (hoặc nhiều) vấn đề mà
nghiên cứu đang cố gắng giải quyết.

• Mục tiêu nghiên cứu khác mục đích nghiên cứu


Mục tiêu tổng quát - Mục tiêu cụ thể

 Mục tiêu chính/tổng quát/chung (general/overall/ main objectives):


Mục tiêu chính là một phát biểu chung nhất về về lực đẩy của nghiên
cứu của bạn. Mục tiêu chính cũng mô tả các liên kết hoặc các mối quan
hệ mà nghiên cứu tìm kiếm hoặc thiết lập.

 Mục tiêu cụ thể (subobjectives/ specific objectives):


• Chỉ ra một cách hệ thống các khía cạnh khác nhau của nghiên cứu
• Là những mục tiêu cụ thể phải đạt được khi kết thúc quá trình
nghiên cứu
Tại sao phải xác định mục tiêu nghiên cứu?

 Tập trung vào vấn đề nghiên cứu

 Tránh những nội dung, thông tin, dữ liệu không cần thiết

 Tổ chức nghiên cứu theo những nội dung và trình tự cụ thể


Loại nghiên cứu và đặc điểm của mục tiêu

Nhận dạng
Hoàn Nhận dạng các
Rõ ràng Cụ thể hướng của
chỉnh biến chính có
các mối
tương quan
quan hệ

Nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu tương quan (thí nghiệm hoặc không thí


nghiệm

Nghiên cứu kiểm định giả thuyết

Lưu ý: Cách dùng từ trong mục tiêu cũng xác định loại thiết kế nghiên cứu sẽ được
dùng để đạt được mục tiêu
© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)
Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào?

 Rõ ràng, đầy đủ, cụ thể

 Không phân biệt loại nghiên cứu, các mục tiêu cần được thể
hiện rõ ràng, đầy đủ và cụ thể thể hiện được vấn đề nghiên cứu

 Viết thành câu có hành động cụ thể : “để tìm ra cách tiếp cận”,
“để xác định rõ ràng”, “để đo lường” và “để khám phá ra”...

 Có tính thực tế
Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào?

Ghi nhớ:

 Kết quả luôn được so sánh với mục tiêu!

 Kết quả phải nhất quán với mục tiêu!

 Kết quả nghiên cứu phải là nội dung đạt được so với mục

tiêu!
Lưu ý về vấn đề nghiên cứu

Achieva Releva
Specif Measur ble - Có
nt -Gắn Time
với vấn bound
ic - Cụ able - Đo thể thực
đề - Đúng
thể được hiện
nghiên hạn
được
cứu
44
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

 Câu hỏi nghiên cứu

 Giả thuyết khoa học

 Quan hệ giữa giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

 Mối quan hệ giữa giả thuyết và vấn đề nghiên cứu


Giả thuyết nghiên cứu là gì

 Một sự tiên đoán của một đề xuất


 Một sự phỏng đoán hợp lý (mang tính linh cảm hoặc là dựa
trên kiến thức) về bản chất của mối quan hệ giữa hai hay
nhiều hơn các biến, được trình bày dưới dạng một phát biểu
có thể kiểm chứng được (Pellegrini, 2010).
Giả thuyết nghiên cứu là gì

 Kiểm chứng

 Xác nhận/Bác bỏ
Xác lập giả thuyết nghiên cứu
Định nghĩa

 Ví dụ về giả thuyết nghiên cứu

• Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tốt cho tăng trưởng
• Toàn cầu hóa làm tăng bất bình đẳng
• Đa dạng hóa nông nghiệp làm tăng thu nhập nông thôn

• Chi phí giáo dục tăng làm giảm khả năng đến trường của trẻ
em, và làm tăng lao động trẻ em
Xác lập giả thuyết nghiên cứu
Quan hệ giữa câu hỏi và giả thuyết

 Xem ví dụ
Vấn đề nghiên cứu: tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài
đến tăng trưởng kinh tế

Câu hỏi: FDI tác động đến tăng GDP ? Như thế nào?
Lý thuyết: FDI tác động đến tăng GDP
Giả thiết: FDI tác động đến tăng GDP
Quá trình nghiên cứu: chứng minh giả thiết trên
Xác lập giả thuyết nghiên cứu
Quan hệ giữa câu hỏi & giả thuyết

 Xem ví dụ
Vấn đề nghiên cứu: tình trạng đói nghèo ở ĐBSCL
Câu hỏi: yếu tố nào tác động đến tình trạng này?
Lý thuyết: nhiều nguyên nhân kinh tế - xã hội
Giả thuyết: học vấn; người phụ thuộc, dân tộc Kh’mer; đất
trồng lúa; nghề nghiệp; giao thông; tiếp cận thị trường

Quá trình nghiên cứu: chứng minh giả thuyết trên


Quan hệ giữa câu hỏi và giả thuyết

 Chuyển đổi câu hỏi nghiên cứu thành giả thuyết nghiên
cứu, bằng cách chuyển dạng một câu hỏi thành một câu
khẳng định và định hướng trước hướng trả lời, theo niềm
tin hoặc giả định của người nghiên cứu.
Quan hệ giữa câu hỏi và giả thuyết
Quan hệ giữa câu hỏi và giả thuyết
 Khó khăn
 Khi câu hỏi nghiên cứu không phản ảnh quan hệ nhân quả, ví dụ:
Quá trình đa dạng hóa hoạt động sản xuất của hộ nông
thôn Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra ra sao?
Các chính sách thu hồi đất, giải tỏa, đền bù và tái định cư
được áp dụng ở vùng nghiên cứu tác động như thế nào đến
đời sống hộ gia đình?
Quan hệ giữa câu hỏi và giả thuyết
 Một giả thuyết nghiên cứu có thể sẽ không phù hợp hoặc khó
thiết lập nếu:

• Không có niềm tin, linh cảm hoặc tiên đoán có cơ sở lý thuyết


• Không xác lập được một bộ biến số có quan hệ nhân quả

• Mô tả một kinh nghiệm, một vấn đề


• So sánh giữa hai tình huống hay vấn đề kinh tế với nhau.
Đánh giá và lựa chọn giả thuyết
Như thế nào là một Giả thuyết mạnh?

 Phù hợp với mục tiêu của nó


 Có thể kiểm định được

 Tốt hơn các giả thuyết cạnh tranh khác


Đánh giá và lựa chọn giả thuyết
 Giả thuyết nên:
• Là một câu khẳng định
• Phạm vi có giới hạn cụ thể
• Là một câu phát biểu về mối quan hệ giữa các biến số
• Có ý nghĩa rõ ràng
• Phù hợp với lý thuyết
• Được diễn tả một cách thích hợp với các thuật ngữ chính xác
Đặt tên đề tài
 Tên đề tài (research title):

Một cụm từ,


Ngắn,

Súc tích,

Rõ nghĩa,
Dùng thuật ngữ chính xác
Có thể dưới dạng câu hỏi (hiếm)
Đặt tên đề tài
 Đặt tên đề tài sao cho tốt?
Ngắn, gọn
Phải thể hiện vấn đề nghiên cứu (Nghiên cứu vấn đề gì – what?)
Phải thể hiện mục tiêu nghiên cứu (Nghiên cứu để làm gì - for what
purpose?)

Phải thể hiện đơn vị nghiên cứu (Đơn vị nghiên cứu là gì?)
Phải thể hiện phạm vi nghiên cứu (Nghiên cứu ở đâu? Phạm vi
không gian nào? Phạm vi thời gian nào?)
 The study population

 Establishing operational definitions


Tài liệu tham khảo
 Kumar, R. (2011). Research Methodology. A Step-by-Step
Guide for Beginners. Washington DC: SAGE Publications.
Chapter 4, 5 & 6

 Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế-
Kiến thức cơ bản. TP. HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Chương 2.

You might also like