You are on page 1of 39

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC PHẦN
THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử 1
Mục tiêu học phần

3 Mục tiêu chính:


Kiến thức
Chuyên
1 Trang bị những kiến thức
ngành
chuyên ngành về TMDĐ

2 Làm rõ những tương đồng và


khác biệt TMĐT với TMDĐ
Ứng dụng Phân biệt
Cung cấp những ứng dụng, với TMĐT
3 TMDĐ
quy trình giao dịch TMDĐ

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Kết cấu môn học

Chương 1: Tổng quan TMDĐ

Chương 2: Cơ sở hạ tầng TMDĐ

Chương 3: Các ứng dụng tiêu biểu của TMDĐ

Chương 4: Bảo mật trong TMDĐ

Chương 5: Thanh toán trong TMDĐ

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Tài liệu tham khảo
• TLTK_BB:
– Giáo trình Thương mại di động – Đại học Thương mại
– Báo cáo TMĐT, Chỉ số TMĐT hàng năm của Bộ công thương, Hiệp Hội
Thương mại điện tử
• TLTK_KK
– Mobile commerce and wireless computing systems (2004) của Elliott,
Groffrey
– Giáo trình TMĐT căn bản của Đại học Thương mại
– Electronic Commerce - A Managerial Perspective (2010) của Efraim
Turban.
• http://www.mobilepaymentstoday.com
• http://www.emarketer.com
• http://www.worldbank.com
• http://www.nganluong.vn
• http://www.baokim.vn
• http://www.forester.com
• https://www.vnpay.vn
BộKhoa
mônThương Mại Điện
Thương mạiTửđiện tử
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử 5
Mục tiêu chương 1

3 Mục tiêu chính:


Hiện trạng
1 Nắm bắt thuật ngữ, nền tảng, hiện TMDĐ
trạng và tiềm năng của TMDĐ

2 Phân tích lợi ích, trở ngại của


TMDĐ
VD Lợi ích,
Cung cấp những VD, những câu trở ngại
3
chuyện thành công

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Nội dung chương 1
1.1 Lịch sử phát triển của các hệ thống truyền thông di động

1.2 Khái niệm và bản chất của TM di động

1.3 Sự khác nhau giữa TMDĐ và TMĐT

1.4 Lợi ích và hạn chế của TM di động

1.5 Vai trò của Internet với TMDĐ

1.6

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử 7
1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG
TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Các thế hệ điện thoại di động
ĐTDĐ cơ bản (Basic MB) ĐTDĐ có tính năng (Feature Phone)
- Nghe, gọi, giá rẻ - Màn hình màu lớn, có trình
- Gửi SMS, MMS, hỗ trợ duyệt
xHTML qua WAP - Khả nwang mua, tải nhạc
- GPRS chuông, trò chơi,…
- Có camera, có khả năng
quay phim
- Bluetooth, khả năng lưu trữ,
phát lại file nhạc
ĐT Thông minh (Smart Phone) iPhone

- Đầy đủ các tính năng mới - Phương tiện truyền thông đa
- Tối ưu hóa email và duyệt chức năng với giao diện thân
web thiện, chuyên nghiệp, tạo nhiều
sự tương tác trên màn hình
nhỏ với người dùng

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. LỊCH SỬ PT CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
FIRST GENERATION – 1G

• Guglielmo Marconi – Cha đẻ của


vô tuyến điện
• Sinh ngày 25/04/1874, tại vùng
Bologne, nước ý
• 2 người ảnh hưởng tới các n/c của
Marconi: James Clerk Maxwell và
Heinrich Hertz

Giuglielmo Marconi và vô tuyến điện,

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. LỊCH SỬ PT CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
FIRST GENERATION – 1G

• Mỗi QG đều phát triển tiêu


• 1946: AT&T Bell giới chuẩn 1G riêng
thiệu ĐTDĐ đầu tiên • 80s: xuất hiện nhiều công ty di
động, nhiều hệ thống truyền
tại Mỹ (chỉ nhận, thông di động
không gọi được) – Hệ thống Bắc Âu: NMT
– Hệ thống Bắc Mỹ & Australia:
• 70s: Công nghệ AMPS
mạch bán dẫn, có – Hệ thống KTS tại Anh: TACS
– Hệ thống tại Nhật Bản: JDC/
bước phát triển trong JTACS
– Hệ thống tại Pháp: Radiocom
bộ vi xử lý, hạ tầng 2000
của sóng vô tuyến – Hệ thống tại Đông Đức, Bồ
Đào Nha, Nam Phi: C-450
thay đổi • Hạn chế: Ko tương thích, Ko
thừa nhận mạng của nhau
1G xuất hiện
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. LỊCH SỬ PT CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
SECOND GENERATION – 2G

• Thực trang: mỗi nước • Ưu điểm 2G:


CA phát triển hệ thống – Truyền tải giọng nói (1G chỉ nghe)
– Truyền tải tin nhắn ngắn (SMS)
riêng -> số lượng hệ – Lướt web trên di động thông qua
thống tăng lên -> các giao thức ứng dụng không
dây (WAP), iMode
nghẽn mạng -> nâng
• Nhược điểm 2G:
cấp 1G – Chủ yếu giao tiếp bằng giọng nói
• 1983: GSM được đề – Giới hạn khả năng truyền dữ liệu

xuất nhằm thống nhất 2,5G và 2,75G ra


các tiêu chuẩn của 1G đời
2G xuất hiện 12
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
4 PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP

SDMA
OFDMA 5G
CDMA 4G
3g
TDMA
2G
FDMA
1G

13
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. LỊCH SỬ PT CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
SECOND GENERATION – 2G

• Công nghệ 2G: chia 2 nhóm:

TDMA CDMA

Khoa Thương Mại Điện Tử 14


Bộ môn Thương mại điện tử
1.1. LỊCH SỬ PT CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
SECOND GENERATION – 2G

• Các tiêu chuẩn 2G chính


• Công nghệ 2G: chia 2 gồm:
nhóm: – GSM (dựa trên TDMA
– IS-95 (còn gọi là cdmaOne)
– Nhóm Time Division (Dựa trên CDMA)
Multiple Access (TDMA – PDC (dựa trên TDMA) được
sử dụng riêng tại Nhật Bản.
– Đa truy cập theo phân – iDEN (dựa trên TDMA) được
chia thời gian) sử dụng bởi nhà cung cấp
mạng Nextel tại Mỹ và Telus
– Nhóm Code Division Mobility tại Canada.
Multiple Access (CDMA – IS-136, hay còn gọi là D-
AMPS (dựa trên TDMA),
– Đa truy cập phân chia được gọi đơn giản là TDMA
theo mã) tại Mỹ

15
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Phương pháp đa truy cập
Ư/d của FDMA: 1G- AM, FM

Ư/d của TDMA: 2G – Thoại, SMS Ư/d của W-CDMA: 3G (IMT 2000)
- Tiêu chuẩn: GSM - Tiêu chuẩn: UMTS

16
Khoa Ư/d của
Thương MạiCDMA: 2.5Gđiện
Điện Tử và 2.75G Ư/d của OFDMA: 4G (LTE)
Bộ môn Thương mại tử - Hệ thống chính: Wifi, Wimax
- Tiêu chuẩn: GPRS, EDGE
1.1. LỊCH SỬ PT CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
2,5G & 2,75G

• 2,5G: • 2,75G:
• Thuật ngữ ko chính thức được • Thuật ngữ không chính thức
dùng để mô tả hệ thống 2G được khác dùng để chỉ hệ thống mạng
trang bị thêm hệ thống chuyển EDGE (Enhanced Data rates for
mạch gói bên cạnh hệ thống GSM Evotlution) được phát triển
chuyển mạch kênh truyền thống: từ GPRS.
GPRS – General Packet Radio • EDGE được triển khai trên hạ
Service (Dịch vụ gói vô tuyến tầng mạng GSM từ năm 2003,
tổng hợp). bắt đầu bởi nhà cung cấp mạng
• GPRS có thể cung cấp các dịch AT&T của Mỹ.
vụ như: Giao thức Ứng dụng • EDGE được chuẩn hóa bởi
không dây (WAP), tin nhắn SMS 3GPP, có khả năng tăng gấp 3
và tin nhắn MMS (tin nhắn đa lần dung lượng dữ liệu của
phương tiện). Dữ liệu truyền tải mạng GSM/GPRS
bởi GPRS được tính theo
megabyte, trong khi đó dữ liệu
liên lạc truyền thống được tính
theo thời gian kết nối. 17
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. LỊCH SỬ PT CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
THIRD GENERATION – 3G

• 98: NTT DoCoMo triển khai mạng 3G đầu tiên mang


tên FOMA nhưng chưa đưa vào khai thác thương mại
mà mới chỉ dùng để thử nghiệm công nghệ WCDMA
(Wideband CDMA – phổ tần 5MHz)
• 99: Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU) tạo ra chuẩn
IMT2000 (sau đó gọi là 3G)
• 2002 SK Telecom (Hàn Quốc) chính thức thương mại
hóa mạng 3G đầu tiên trên thế giới, sử dụng công
nghệ 1xEV-DO trên nền CDMA
18
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. LỊCH SỬ PT CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
THIRD GENERATION – 3G

• Đặc điểm 3G:


– Hệ thống mở rộng dung
lượng
– Tương thích ngược 2G:
sử dụng 3G có thể gọi
cho những người sử
dụng 2G
– Hỗ trợ đa phương tiện:
thoại (nói, video) và
ngoài thoại (email, mms,
hình ảnh, tải dữ liệu)
– Dữ liệu gói tốc độ cao

Khoa Thương Mại Điện Tử 19


Bộ môn Thương mại điện tử
OFDMA
Ư/d của OFDMA: 4G (LTE)
- Hệ thống chính: Wifi, Wimax

20
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. LỊCH SỬ CỦA CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG
FOURTH GENERATION – 4G

• Đặc điểm 4G:


– Có khả năng thích hợp
với mọi thiết bị đầu cuối
– Đáp ứng tốc độ cao
– ƯD tốt nhất khi trải
nghiệm 4G là truyền hình
và video trực tuyến
– VN: triển khai 4G vào
2015, tiến tới số hóa
truyền hình vào 2020.
Khoa Thương Mại Điện Tử 21
Bộ môn Thương mại điện tử
CÔNG NGHỆ NÀO CHO 5G?

• Mật độ thuê bao lớn


-> GP: Chia sẻ tài nguyên ko gian

22
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
SDMA

23
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
24
Khoa Thương Mại Điện Tử
1.2. KHÁI NIỆM & BẢN CHẤT CỦA TM DI ĐỘNG
• Một số cách hiểu về TMDĐ:
Chuyên gia

Loại hình
kinh doanh
Theo các
tổ chức

25
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.2. KHÁI NIỆM & BẢN CHẤT CỦA TM DI ĐỘNG
• Một số cách hiểu về TMDĐ:

Chuyên gia

TMDĐ là tất cả mọi hoạt


1. Peter Tarasewich động thương mại (hoặc
có liên quan) tiến hành
2. Robert C. Nickerson thông qua mạng lưới
thông tin liên lạc mà ở đó
3. Merrill Warkentin xảy ra giao tiếp giữa các
thiết bị không dây với
nhau

26
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.2. KHÁI NIỆM & BẢN CHẤT CỦA TM DI ĐỘNG
• Một số cách hiểu về TMDĐ:
T/c: Ngân hàng

Tiếp cận của các Ngân hàng

DURLACHER HUMPHREYS

TMDĐ là bất kỳ giao TMDĐ là TMĐT được thực


dịch nào với giá trị tiền tệ hiện qua các thiết bị di
được thực hiện thông qua động
Thương mại
mạng viễn thông di động
di động

27
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.2. KHÁI NIỆM & BẢN CHẤT CỦA TM DI ĐỘNG
• Một số cách hiểu về TMDĐ:
T/c: Website

Computer SeachMobile MobileInfo. Answer. Forrester. Wikipedia.


world.com Computing. com com com com
com

Sử dụng HĐ mua Mở rộng Sdg ĐTDĐ, Sdg PDA để Tiến hành


ĐTDĐ, PDA bán h2,dv của TMĐT Pocket PC để hđ mua bán
liên quan,
để thực hiện KO DÂY & mở rộng kết nối ko dây bằng ĐT,
B2B, B2C của băng tương tác
qua ĐTDĐ đến website tiến PDA khi di
thông với Internet
hành giao dịch chuyển
28
Khoa Thương Mại Điện Tử
Bộ môn Thương mại điện tử
1.2. KHÁI NIỆM & BẢN CHẤT CỦA TM DI ĐỘNG
• Một số cách hiểu về TMDĐ:

Loại hình TM

là loại hình thương mại


thực hiện trên mạng viễn
Thương mại di động thông di động thông qua
các thiết bị hiện đại của
hệ thống thông tin di động
như ĐTDĐ, PDA

29
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.2. KHÁI NIỆM & BẢN CHẤT CỦA TM DI ĐỘNG
• Khái niệm chung về TM di động
“Thương mại di động là việc
thực hiện bất kỳ một hoạt động
kinh doanh nào bằng các thiết
bị di động như ĐTDĐ và PDA
thông qua một mạng truyền
thông không dây”

Chuyên gia Các tổ chức Loại hình TM


-Tarasewich - Ngân hàng Durlacher & - Loại hình thương mại
-Nickerson Humphreys mới
-Warkentin - Website

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.2. KHÁI NIỆM & BẢN CHẤT CỦA TM DI ĐỘNG
• Bản chất của TMDĐ:

• TMDĐ là sự mở rộng tự nhiên của TMĐT


1

• TMDĐ chỉ xuất hiện khi TMĐT phát triển


2 đến một mức độ nhất định

• TMDĐ chủ yếu được thực hiện trên mạng


3 truyền thông ko dây

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.3. PHÂN BIỆT TM DI ĐỘNG VÀ TM ĐIỆN TỬ

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.4. HẠN CHẾ CỦA TM DI ĐỘNG

• Khác biệt về công nghệ của TMDĐ:

E-Commerce M-Commerce

Thiết bị PC, Laptop ĐTDĐ, Máy tính bảng, PDAs,


Máy nhắn tin
Hệ điều Windows, Linux, Unix, Mac Android, iOS, BlackBerry,
hành OS Symbian,…
Chuẩn hiển HTML HTML, WML, i-Mode
thị
Trình duyệt Chrome, Firefox, IE,.. Opera, Firefox, Chrome,
Safari
Công nghệ TCP/IP, Internet hữu tuyến GSM, TDMA, CDMA,
mạng và vô tuyến WCDMA, 3G, 4G

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.4. HẠN CHẾ CỦA TM DI ĐỘNG
•Trở ngại về công nghệ:

Các vấn đề về bảo mật


thông tin

Hạn chế băng thông và


khả năng truyền dl

Hạn chế bộ nhớ và


khả năng tính toán

Hạn chế xem tin nhắn


& thông tin

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.4. HẠN CHẾ CỦA TM DI ĐỘNG
•Trở ngại về phi công nghệ:

Tâm lý tiêu dùng

Sự hiểu biết về
công nghệ

Chi phí mạng không dây

Sự gian lận

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.5. VAI TRÒ CỦA INTERNET VỚI TM DI ĐỘNG

Đối với Đối với người mua


người bán
Tính tiện lợi
(Khả năng di
Sự định vị chuyển, kết nối)
(Tính địa
phương hóa)

Bảo mật cao


Cá nhân hóa
nhu cầu
Khả năng
tiếp cận
Tính rộng khắp
(khả năng phát thông tin
tán)

Sự nhanh
chóng
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.5. VAI TRÒ CỦA INTERNET VỚI TM DI ĐỘNG

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Câu hỏi ôn tập cuối chương
1. Trình bày khái niệm TMDĐ theo hướng tiếp cận của
các học giả? Từ đó rút ra khái niệm chung của
TMDĐ?
2. Trình bày các đặc điểm của TMDĐ? Trong đó đặc
điểm nào là cơ bản nhất? Tại sao?
3. So sánh, có liên hệ thực tế giữa TMĐT và TMDĐ?
4. Trình bày khái quát lịch sử ra đời các thế hệ của hệ
thống truyền thông di động?
5. Phân tích trở ngại của TMDĐ? Trở ngại nào là lớn
nhất với DN và người tiêu dùng cuối cùng tại VN?
6. Phân tích lợi ích của TMDĐ với người tiêu dùng?
Lợi ích nào là cơ bản nhất? Vì sao?

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
The end Chapter 1

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử

You might also like