You are on page 1of 27

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1

Số tiết : 45
Giảng viên : TS. Vũ Thị Thúy Hằng
Bộ môn : Thương mại điện tử

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử 1
Mục tiêu học phần

3 Mục tiêu chính:


Kiến thức
Chuyên
1 Trang bị những kiến thức
ngành
chuyên ngành về TMĐT

2 Tập trung kiến thức về quản trị


hoạt động B2C
Thực tiễn Kiến thức
Cung cấp lý thuyết và thực B2C
3 về B2C
tiễn về quản trị TMĐT

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Đánh giá kết quả học tập học phần TM di động
3 tín chỉ (34,12,5)

Đối tượng: Chính quy


Điểm thành phần Trọng số
Điểm chuyên cần -Vắng mặt trên 30%: không
đủ ĐKDT thang điểm 10, hệ số 0,1

Điểm thực hành - Kiểm tra: 2 bài


- Thực hành thang điểm 10, hệ số 0,3

Điểm thi hết học phần - Thi tự luận thang điểm 10, hệ số 0,6

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Vị trí của học phần
Quản
Mark trị tác
eting nghiệ Quản
Môi điện p Quản trị
Phát
Chính trườn tử/ TMĐ Than trị chăm
Pháp triển
phủ luật g và Quản h chuỗi
Chiến hệ T1, 2 sóc
điện điện thống trị (Bán toán cung khách
tử tử lược thươ lẻ, điện ứng
TMĐ TMĐ hàng
ng Bán tử điện điện
T
T hiệu buôn tử tử
điện điện
tử tử)

Thương mại điện tử và Công nghệ 4.0


​Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; ​Nhóm B: Khai khoáng. Quyết định số ​Nhóm N: Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
​Nhóm C: Công nghiệp chế biến.
10/2007/QĐ- ​Nhóm O: Hoạt động của Đảng Cộng Sản, Tổ chức chính trị - xã hội,
​Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; Bảo đảm xã hội bắt buộc
khí
TTg ngày
​Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải. 23/01/2007 có ​Nhóm P: Giáo dục và đào tạo; ​Nhóm Q: Y tế và hoạt động trợ giúp xã
​Nhóm F: Xây dựng. 21 nhóm hội
​Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác. ngành, 642 ​Nhóm R: Nghệ thuật, vui chơi và giải trí; ​Nhóm S: Hoạt động dịch vụ
​Nhóm H: Vận tải kho bãi; ​Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống. hoạt động kinh khác
​Nhóm J: Thông tin và truyền thông; ​Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo tế
hiểm. ​Nhóm T: Hoạt động làm thuê các công việc trong hộ gia đình, sản xuất
​Nhóm L: Hoạt động kinh doanh bất động sản; Nhóm M: Hoạt động chuyên môn, khoa sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình
học & CN ​Nhóm U: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế.
Khoa Thương Mại Điện Tử
Bộ môn Thương mại điện tử
Kết cấu môn học

Chương 1: Tổng quan về Quản trị BLĐT

Chương 2: Thị trường BLĐT & các phối thức

Chương 3: Quản trị website BLĐT

Chương 4: Thương mại xã hội & bán lẻ trên MXH

Chương 5: Quản trị thực hiện đơn hàng

Chương 6: Quản trị quan hệ khách hàng

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Lịch trình học phần Quản trị TMĐT 1 (10/8 – 16/11/2023)
STT Ngày Nội dung
Buổi 1 10/8 Giới thiệu học phần, Chương 1. Tổng quan về quản trị bán lẻ điện tử
Buổi 2 17/8 C2. Thị trường điện tử & phối thức bán lẻ điện tử

Buổi 3 24/8 C2. Thị trường điện tử & phối thức bán lẻ điện tử (tiếp)
Buổi 4 31/8 C3. Quản trị website bán lẻ điện tử

Buổi 5 7/9 C3. Quản trị website bán lẻ điện tử (tiếp)

Buổi 6 14/9 C4.Thương mại xã hội và bán lẻ trên mạng xã hội

Buổi 7 21/9 C4.Thương mại xã hội và bán lẻ trên mạng xã hội (tiếp), Kiểm tra giữa kỳ

Buổi 8 28/9 C5. Quản trị thực hiện đơn hàng trong bán lẻ điện tử

Buổi 9 5/10 C5. Quản trị thực hiện đơn hàng trong bán lẻ điện tử (tiếp)

Buổi 10 12/10 C6. Quản trị quan hệ khách hàng trong BLĐT

Buổi 11 19/10 C6. Quản trị quan hệ khách hàng trong bán lẻ điện tử (tiếp), Kiểm tra cuối kỳ

Tạo, quản lý và vận hành gian hàng điện tử Thực hành

Tạo, quản lý và vận hành gian hàng điện tử (tiếp) Thực hành

Tạo, quản lý và vận hành gian hàng điện tử (tiếp) Thực hành

Báo cáo viên thực tế Báo cáo


thực tế
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ BÁN LẺ ĐIỆN TỬ

Giảng viên : TS. Vũ Thị Thúy Hằng


Bộ môn : Thương mại điện tử

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử 7
Mục tiêu chương 1

3 Mục tiêu chính:


Quá trình
phát triển
1 Nắm bắt thuật ngữ, nền tảng, quá
BLĐT
trình phát triển của BLĐT

2 Khái niệm, phân tích lợi ích, trở


ngại của Bán lẻ điện tử K/n
Mô hình Lợi ích,
Mô hình BLĐT và những VD,
3 BLĐT trở ngại
những câu chuyện thành công

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Nội dung chương 1
1.1 Khái niệm và đặc điểm của Quản trị bán lẻ điện tử

1.2 Những mô hình bán lẻ điện tử

1.3 Lợi ích và hạn chế của bán lẻ điện tử

1.4 Sự hình thành và phát triển của bán lẻ điện tử

1.6
1.5 Những xu hướng phát triển của bán lẻ điện tử
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử 9
Giới thiệu nội dung

10
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. Khái niệm và các đặc điểm của Quản trị BLĐT
• Một số cách hiểu về Bán lẻ điện tử:

Thuật ngữ

Efraim Turban &


cộng sự (2018)
Nghị định
09/2018
Bán hàng hóa, dịch vụ qua
Internet và các kênh điện tử Bán trực tiếp cho NTDCC
khác
11
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. Khái niệm và các đặc điểm của Quản trị BLĐT
• Khái niệm về Quản trị Bán lẻ điện tử:

Quản trị bán lẻ điện tử (tiếp cận từ góc độ tác nghiệp)

Quản trị Quản trị tổ


hoạt động chức việc
mua hàng bán hàng
Quản trị bán lẻ điện tử là hành vi có
kế hoạch của nhà bán lẻ điện tử.

Quản trị cơ Quản trị


sở hạ tầng thực hiện
công nghệ đơn hàng

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.1. Khái niệm và các đặc điểm của Quản trị BLĐT

• Đặc điểm của BLĐT:

• Là khâu cuối cùng của chuỗi cung ứng


1

• Thường mua với số lượng nhỏ, giao dịch nhiều lần


2

3 • Có sự tương tác trực tiếp giữa người bán và người mua

• Đa dạng các hoạt động


4

4
Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.2. Các mô hình của BLĐT
Tiêu chí phân loại: KÊNH PHÂN PHỐI

Phố buôn bán trực


tuyến

Nhà bán lẻ điện tử


thuần túy
Nhà bán lẻ điện tử
hỗn hợp

Bán hàng trực tiếp từ


nhà sản xuất

Nhà bán lẻ theo đơn đặt hàng


qua thư tín chuyển sang
trực tuyến
Bộ môn
Khoa Thương
Thương mại
Mại Điện Tửđiện tử
1.3. Lợi ích và Hạn chế của BLĐT

a. Đối với nhà bán lẻ điện tử


• Tiếp cận toàn cầu vì không bị giới hạn vị trí bán hàng

Mở rộng mạng
Mở rộng thị
lưới nhà cung
trường với chi
cấp, khách
phi thấp
hàng

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.3. Lợi ích và Hạn chế của BLĐT

a. Đối với nhà bán lẻ điện tử


• Tiết kiệm chi phí

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.3. Lợi ích và Hạn chế của BLĐT

a. Đối với nhà bán lẻ điện tử


• Hoàn thiện chuỗi cung ứng
1
Hoàn thiện
chuỗi cung ứng

Giảm lượng hàng Hệ thống cửa hàng


lưu kho & độ được thay thế,hỗ trợ
trễ trong phân phối bởi các showroom
trên mạng

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.3. Lợi ích và Hạn chế của BLĐT

a. Đối với nhà bán lẻ điện tử


• Cải thiện quan hệ khách hàng
• Đáp ứng nhu cầu cá biệt của khách hàng
– Sản xuất hàng hoá & dịch vụ theo đơn đặt hàng với chi
phí cao hơn không đáng kể với sản xuất hàng loạt
• Chuyên môn hoá người bán hàng
– Cửa hàng chuyên bán mù tạc mustard.ca

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.3. Lợi ích và Hạn chế của BLĐT

b. Đối với người tiêu dùng cuối cùng

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.3. Lợi ích và Hạn chế của BLĐT

c. Hạn chế

Một số hạn chế của


bán lẻ điện tử với
doanh nghiệp?

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.3. Lợi ích và Hạn chế của BLĐT

c. Hạn chế
• Phụ thuộc vào NSX và NPP về tính khả cung của hàng hóa
• Tăng giá do chi phí vận chuyển
• Khách hàng hay rời bỏ, không trung thành do có nhiều
CTKM
• Phát sinh chi phí và khó khan trong quản lý đa nền tảng và
đa kênh
• Xung đột kênh giữa bán trực tuyến và bán trực tiếp
• Cạnh tranh cao do nhiều Nhà bán hang
• Vấn đề về thuế và gian lận
• …

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.4. Sự hình thành và phát triển của TMĐT B2C
• Sự hình thành và phát triển TMĐT B2C của thế giới và VN:
Bán sản phẩm -B2T
(website, Doanh thu bán lẻ
market place) đạt 226 tỉ $
Hàng loạt công ty dotcom bị phá sản

Bán trên
SABER Bùng nổ - Bảo vệ sàn
dotcom dữ liệu cá
Nhân
nhân
lực
2000 2004
1970 1985 1997 2005 2008 2010
2016

1960 1995 2001 2003


2007 2009 2011
2012 2018
1980
-Khung Bán dịch vụ
pháp lý (E-learning)
Nở rộ -Đào tạo
webpage TMĐT
Kết nối
chính Bán trên
thành
công
quy Mạng XH
Bùng nổ INTERNET
Bán hàng đa
Khoa Thương Mại Điện Tử -Thanh toán trực tuyến
Bộ môn Thương mại điện tử kênh
1.5. Những xu hướng phát triển của bán lẻ điện tử

✓ VR, AR
✓ Bán lẻ đa Mô hình tổ Sử dụng ✓ Giọng nói
kênh
✓ Mô hình D2C
chức bán lẻ các công ✓ Chatbot
✓ … mới nghệ mới ✓ Blockchain
✓ …

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
1.5. Những xu hướng phát triển của bán lẻ điện tử

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Key of points Lesson 1
1. Các cột mốc của Bán lẻ điện tử?
2. Khái niệm BLĐT (NĐ 09/ Turban)
3. Lợi ích của BLĐT với DN (6): Vị trí bán hàng, Chi phí, CCƯ, Cá nhân
hóa, CSKH, Chuyên môn hóa NB
4. Lợi ích của BLĐT với NTDCC (4): Lựa chọn, Giá thấp, Giao hàng, Cộng
đồng trực tuyến
5. Hạn chế của BLĐT (4): Phí ship, Xung đột kênh, Khách hàng hay rời bỏ,
Thuế
6. Phân loại BLĐT: 3Ps, 5 mô hình
7. Những xu hướng phát triển BLĐT: Công nghệ
mới, Mô hình mới

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
Câu hỏi ôn tập cuối chương
1. Trình bày khái niệm BLĐT? Phân biệt BLĐT với BL truyền
thống?
2. Phân tích các lợi ích của BLĐT đem lại cho DN, NTDCC?
Liên hệ thực tế tại DN
3. Phân tích những khó khăn trong BLĐT? Liên hệ thực tế tại
DN
4. Trình bày các mô hình bán lẻ điện tử? Cho VD minh họa?
5. Phân tích các trở ngại của doanh nghiệp trong ư/d TMĐT?
Trở ngại nào là lớn nhất với DNVN hiện nay?
6. Trình bày ngắn gọn ứng dụng của các công nghệ mới trong
BLĐT?
7. Liệt kê các xu hướng ứng dụng công nghệ của BLĐT? Cho
VD minh họa?
8. Chuỗi tiêu thụ là gì? Vai trò của chuỗi tiêu thụ với nhà BLĐT?

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử
The end Chapter 1

Khoa Thương
Bộ môn Mại Điện Tử
Thương mại điện tử

You might also like