You are on page 1of 39

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
………….0O0………….

BÀI TẬP CUỐI KỲ


Môn học: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

SVTH : Lê Ngọc Lan Anh (10DHNH1)


Trần Thị Minh Thư (10DHNH2)
Nguyễn Thị Cẩm Tú (10DHNH3)
Nhóm 04
Đề tài 11
Lớp học phần 010100203702
GVGD : TS. Huỳnh Thị Hương Thảo

TP.HCM, Tháng 12 Năm 2021


Bảng phân công công việc:

Mức độ
Mức độ hoàn
hoàn
thành theo
STT MSSV Họ và tên Công việc tham gia thành theo Điểm
đánh giá của
đánh giá

của nhóm

1 2023190639 Nguyễn Thị Tổng hợp Word, bổ sung 100%


Cẩm Tú (NT) nội dung thiếu sót

Nội dung và kết cấu tài


khoản: TK 709, TK 8133,
TK 934

Tìm chứng từ

Hạch toán chứng từ mục


2.4, 2.5

2 2023190010 Lê Ngọc Lan Nội dung và kết cấu tài 100%


Anh khoản: TK 345, TK 352,
TK 4033, TK 1421

Tìm chứng từ

Hạch toán chứng từ mục


2.1, 2.3.1.

3 2023190213 Trần Thị Minh Nội dung và kết cấu tài 100%
Thư khoản: TK 2631, TK
2712, TK 345

Tìm chứng từ

Hạch toán chứng từ mục


2.2, 2.3.2.
Mục Lục:
Phần 1: Nội dung và kết cấu Tài khoản...............................................................................................1
1.1. Tài khoản 1421...........................................................................................................................1
1.2. Tài khoản 2631...........................................................................................................................1
1.3. Tài khoản 2712...........................................................................................................................1
1.4. Tài khoản 345.............................................................................................................................2
1.5. Tài khoản 352.............................................................................................................................2
1.6. Tài khoản 4033...........................................................................................................................3
1.7. Tài khoản 65...............................................................................................................................3
1.8. Tài khoản 709.............................................................................................................................4
1.9. Tài khoản 8133...........................................................................................................................5
1.10. Tài khoản 934...........................................................................................................................5
Phần 2: Thu thập và hạch toán chứng từ kế toán...............................................................................7
2.1. Chứng từ kế toán nghiệp vụ huy động vốn...............................................................................7
2.1.1. Phiếu nộp tiền mặt...............................................................................................................7
2.1.2. Giấy rút tiền.........................................................................................................................8
2.2. Chứng từ kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng............................................................10
2.2.1. Ủy nhiệm chi......................................................................................................................10
2.2.2. Ủy nhiệm chi......................................................................................................................12
2.3. Chứng từ kế toán nghiệp vụ tín dụng.....................................................................................15
2.3.1. Thông báo cấp tín dụng.....................................................................................................15
2.3.2. Hợp đồng thế chấp bất động sản......................................................................................18
2.4. Chứng từ kế toán nghiệp vụ ngoại tệ......................................................................................22
2.4.1. Hợp đồng mua bán ngoại tệ..............................................................................................22
2.4.2. Phiếu thu đổi ngoại tệ........................................................................................................28
2.5. Chứng từ kế toán về kết quả kinh doanh................................................................................30
2.5.1. Chứng từ giao dịch...........................................................................................................30
2.5.2. Biên lai thu lãi, thu tiền gửi...............................................................................................32
Tài liệu tham khảo:.............................................................................................................................35
Phần 1: Nội dung và kết cấu Tài khoản
1.1. Tài khoản 1421
Tài khoản 1421: Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành

Tài khoản này được dùng hạch toán cho các loại cổ phiếu (có thể là cổ phiếu
thường hoặc cổ phiếu ưu đãi) do TCTD khác trong nước phát hành.
- Kết cấu tài khoản 1421:

+ Bên Nợ: Giá trị chứng khoán tổ chức tín dụng mua vào.

+ Bên Có: Giá trị chứng khoán tổ chức tín dụng bán ra.

+ Số dư Nợ: Phản ánh giá trị chứng khoán tổ chức tín dụng đang quản lý.

1.2. Tài khoản 2631


Tài khoản 2631: Nợ trong hạn (Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với
các tổ chức, cá nhân nước ngoài).
Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền tổ chức tín dụng cho khách hàng là các
tổ chức, cá nhân nước ngoài vay dài hạn bằng đồng Việt Nam còn trong hạn theo hợp
đồng tín dụng hoặc còn trong thời gian gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ đối với các khoản
vay được tổ chức tín dụng gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ.
- Kết cấu tài khoản:

+ Bên Nợ: Số tiền cho khách hàng vay.

Chuyển từ tài khoản thích hợp sang.

+ Bên Có: Số tiền khách hàng trả nợ.

Chuyển sang tài khoản thích hợp.

+ Số dư Nợ: Phản ánh số tiền khách hàng đang nợ trong hạn, được gia hạn, điều
chỉnh kỳ hạn.
1.3. Tài khoản 2712
Tài khoản 2712: Nợ quá hạn (đối với các khoản vay vốn đặc biệt của các tổ chức
kinh tế, cá nhân)

1
Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền tổ chức tín dụng cho khách hàng vay
vốn đặc biệt đã quá hạn và không được gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ.
- Kết cấu tài khoản:

+ Bên Nợ : Số tiền cho vay phát sinh nợ quá hạn.

+ Bên Có: Số tiền khách hàng trả nợ.

Chuyển sang tài khoản thích hợp.

+ Số dư Nợ: Phản ánh số tiền cho khách hàng vay đã quá hạn.

1.4. Tài khoản 345


Tài khoản 345: Đầu tư vào công ty con bằng ngoại tệ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động khoản
đầu tư vốn trực tiếp vào công ty con. Công ty con là công ty thuộc một trong các
trường hợp quy định tại Khoản 30 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng.
- Kết cấu tài khoản:

+ Bên Nợ: Giá trị thực tế khoản đầu tư vào công ty con tăng.

+ Bên Có: Giá trị thực tế khoản đầu tư vào công ty con giảm.

+ Số dư Nợ: Giá trị thực tế khoản đầu tư vào công ty con hiện có.

1.5. Tài khoản 352


Tài khoản 352: Các khoản tham ô, lợi dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản bị khách hàng tham ô, lợi dụng
trong quá trình giao dịch với Tổ chức tín dụng.
- Kết cấu tài khoản:

+ Bên Nợ : Số tiền khách hàng tham ô lợi dụng

+ Bên Có: Số tiền Tổ chức tín dụng đã thu hồi được hoặc được phép xử lý.

2
+ Số dư bên Nợ: Số tiền Tổ chức tín dụng còn phải thu khách hàng.

3
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng chịu trách nhiệm
thanh toán.
1.6. Tài khoản 4033
Tài khoản 4033: Vay cầm cố các giấy tờ có giá (đối với các khoản vay Ngân
hàng Nhà nước bằng đồng Việt Nam)
Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền Tổ chức tín dụng đang vay cầm cố bằng
giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước bằng đồng Việt Nam.
- Kết cấu tài khoản:

+ Bên Nợ: Số tiền trả nợ Ngân hàng Nhà nước.

Số tiền vay cầm cố Ngân hàng Nhà nước bằng các giấy tờ có giá
chuyển sang tài khoản nợ quá hạn.
+ Bên Có: Số tiền vay cầm cố Ngân hàng Nhà nước bằng các giấy tờ có giá.

+ Số dư Có: Phản ảnh số tiền Tổ chức tín dụng đang vay Ngân hàng Nhà nước.

1.7. Tài khoản 65


Tài khoản 65: Cổ phiếu ưu đãi

Tài khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 28 Điều 3 của Thông tư số
10/2014/ TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế
toán các Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày
29/4/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 6 năm
2014.
Cổ phiếu ưu đãi là công cụ chính phức hợp bao gồm 2 cấu phần ( Nợ phải trả và
Vốn chủ sở hữu).
Nội dung hạch toán tài khoản 65 - Cổ phiếu ưu đãi là phản ánh giá trị cấu phần
Vốn chủ sở hữu của Cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tính dụng phát hành. Cấu phần Nợ
phải trả của Cổ phiếu ưu đãi được hạch toán trên tài khoản 487 - Cấu phần nợ của Cổ
phiếu ưu đãi.
- Kết cấu tài khoản:

4
+ Bên Nợ: Giá trị cấu phần vốn chủ sở hữu của cổ phiếu ưu đãi thanh toán khi
đáo hạn.
+ Bên Có: Giá trị cấu phần vốn chủ sở hữu của cổ phiếu ưu đãi tổ chức tín dụng
phát hành.
+ Số dư bên Có: Giá trị cấu phần vốn chủ sở hữu của cổ phiếu ưu đãi tổ chức tín
dụng phát hành, đang lưu thông.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết cho từng đợt phát hành.

Giá trị của Cổ phiếu ưu đãi hạch toán trên tài khoản này là mệnh giá trong
trường hợp phát sinh phần giá trị được ghi nhận vào cấu phần nợ của cổ phiếu ưu đãi.
Trường hợp có phát sinh phần giá trị thuộc cấu phần nợ giá trị cổ phiếu hạch toán trên
tài khoản này là mệnh giá trừ đi phần giá trị hạch toán vào cấu phần nợ của cổ phiếu ưu
đãi.
1.8. Tài khoản 709
Tài khoản 709: Thu khác từ hoạt động tín dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu khác từ hoạt động tín dụng của
Tổ chức tín dụng ngoài các khoản thu sau:
+ Thu lãi tiền gửi ( Tài khoản 701)

+ Thu lãi cho vay ( Tài khoản 702)

+ Thu lãi từ đầu tư chứng khoán ( Tài khoản 703)

+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh ( Tài khoản 704)

+ Thu lãi cho thuê tài chính ( Tài khoản 705)

+ Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ ( Tài khoản 706)

- Kết cấu tài khoản:

+ Bên Nợ: Chuyển tiêu số Dư có cuối năm vào tài khoản lợi nhuận năm nay khi
quyết toán.

5
Điều chỉnh hạch toán trong năm (các khoản làm giảm thu khác từ hoạt
động tín dụng) (nếu có)
+ Bên Có: Các khoản thu khác từ hoạt động tín dụng trong năm.

+ Số dư Có: Phản ánh thu khác từ hoạt động tín dụng trong năm của tổ chức tín
dụng.

1.9. Tài khoản 8133


Tài khoản 8133: Bảo vệ tiền

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí của ngân hàng cho việc bảo
vệ tiền.
Kết cấu tài khoản:

+ Bên Nợ: Các khoản chi về hoạt động kinh doanh (bảo vệ tiền) trong năm.

+ Bên Có: Số tiền thu về làm giảm chi các khoản chi về việc bảo vệ tiền trong
năm.

Chuyển số dư Nợ cuối năm vào tài khoản Lợi nhuận năm nay khi quyết
toán.

+ Số dư Nợ: Phản ánh các khoản chi về hoạt động kinh doanh (bảo vệ tiền) trong
năm.

1.10. Tài khoản 934


Tài khoản 934: Bảo lãnh nhận từ các tổ chức quốc tế. (tài khoản hạch toán đơn)

Tài khoản này dùng để phản ánh những khoản cam kết cho Quỹ tín dụng sẽ được
nhận theo hợp đồng đã thỏa thuận từ các tổ chức quốc tế.
- Kết cấu tài khoản:

+ Bên Nợ: Cam kết bảo lãnh nhận từ các tổ chức quốc tế.

+ Bên Có: Cam kết bảo lãnh nhận từ các tổ chức quốc tế đã thực hiện.

6
+ Số dư Nợ: Phản ánh cam kết bảo lãnh nhận từ các tổ chức quốc tế sẽ được thực
hiện.

7
Phần 2: Thu thập và hạch toán chứng từ kế toán
2.1. Chứng từ kế toán nghiệp vụ huy động vốn
2.1.1. Phiếu nộp tiền mặt
- Ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – ABBANK

- Ngày phát sinh: 22/10/2021

- Nội dung kinh tế: Ngày 22/10/2021 khách hàng Lê Nguyên Bình nộp tiền mặt
vào Tài khoản của Công ty TNHH MTV Thương Mại Dịch Vụ Quảng Cáo Song Thảo
tại ngân hàng ABBANK , chi nhánh Long An số tiền là 268.000.000 đồng với phiếu
nộp tiền mặt như sau:

- Nội dung lý thuyết liên quan: Loại tiền gửi thanh toán khách hàng gửi vào
nhằm mục đích chi trả và đảm bảo an toàn về tài sản, khách hàng có quyền gửi tiền vào
và rút tiền ra bất cứ lúc nào. Căn cứ vào chứng từ giấy nộp tiền vào tài khoản, kế toán
hạch toán ghi có vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng.
Nợ TK 1011: Tiền mặt bằng đồng Việt Nam.
Có TK 4211: Tiền gửi không kỳ hạn.
- Phương pháp hạch toán: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn.

8
- Hạnh toán:

Nợ TK 1011: 268.000.000

Có TK 4211. Công ty TNHH MTV Thương Mại Dịch Vụ Quảng Cáo


Song Thảo: 268.000.000
- Ảnh hưởng của nghiệp vụ đến Bảng cân đối kế toán:

(Đvt: đồng)

Nghiệp Tài sản Nguồn vốn Nhận xét


vụ Tiền mặt Tiền gửi thanh toán
1 +268.000.000 +268.000.000 Tài sản tăng, nguồn vốn
tăng => Tài sản tăng
Tổng 268.000.000 268.000.000 =Nguồn vốn tăng =
268.000.000
Trích nguồn tham khảo: Chương 2 Kế toán Ngiệp vụ huy động vốn, Giáo trình
kế toán ngân hàng, Trường Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, khoa
Tài chính- Kế toán, Giảng viên - TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
2.1.2. Giấy rút tiền
- Ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Sacombank

- Ngày phát sinh: 30/11/2021

- Nội dung kinh tế: Ngày 30/11/2021 Công ty TNHH MTV Xuất Nhập Khẩu
Thủy Sản Phú Hưng đã rút tiền mặt tại ngân hàng Sacombank , chi nhánh Long An
người lĩnh tiền là bà Võ Thị Kiều Tiên với số tiền mặt là 2.550.000.000 đồng ( không
tốn phí). Với chứng từ giấy rút tiền sau:

9
- Nội dung lý thuyết liên quan: Căn cứ vào chứng từ giấy rút tiền, kế toán hạch
toán ghi có vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng.
Nợ TK 1011: Tiền mặt bằng đồng Việt Nam.
Có TK 4211: Tiền gửi không kỳ hạn.
- Phương pháp hạch toán: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn (rút tiền mặt tại Ngân
hàng).

- Hạch toán:

Nợ TK 4211. Công ty TNHH MTV Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Phú Hưng:
2.550.000.000
Có TK 1011: 2.550.000.000

- Ảnh hưởng của nghiệp vụ đến Bảng cân đối kế toán:

10
(Đvt: đồng)

Nghiệp Tài sản Nguồn vốn Nhận xét


vụ Tiền mặt Tiền gửi thanh toán
2 -2.550.000.000 -2.550.000.000 Tài sản giảm, nguồn vốn
giảm=>Tài sản giảm
Tổng -2.550.000.000 -2.550.000.000 =Nguồn vốn giảm =
2.550.000.000
Trích nguồn tham khảo: Chương 2 Kế toán Ngiệp vụ huy động vốn, Giáo trình
kế toán ngân hàng, Trường Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, khoa
Tài chính- Kế toán, Giảng viên- TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
2.2. Chứng từ kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
2.2.1. Ủy nhiệm chi
- Ngân hàng: Ngân hàng Thương Mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng– VPBank
- Ngày phát sinh: 07/12/2021
- Nội dung kinh tế: Ngày 07/12/2021 tại ngân hàng VPBank, chi nhánh Long An,
công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ quảng cáo SONG THẢO thanh toán tiền
hàng cho Công ty TNHH XDTM TRƯƠNG HOÀNG PHÚC có tài khoản tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Tiền
Giang số tiền 66.480.000 đồng với chứng từ Ủy Nhiệm Chi như sau:

11
- Nội dung lý thuyết liên quan:

+ Ủy nhiệm chi (UNC) là lệch chi tiền do chủ TK lập theo mẫu của ngân hàng
yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán trích một số tiền nhất định từ tài
khoản của mình chuyển vào tài khoản tiền gửi thanh toán của bên thụ hưởng.
+ Khi bên chi trả và bên thụ hưởng mở TK tại hai NH khác nhau, quy trình
thanh toán bằng UNC thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: NH bên chi trả tiếp nhận UNC từ KH.

Bước 2: NH bên chi trả tiến hành thực hiện theo UNC.

NH bên chi trả kiểm tra các thông thin và tính hợp lệ của UNC, kiểm tra số dư
TK TG thanh toán của bên chi trả. Nếu UNC hợp lệ và số dư TK TG thanh toán đủ
thanh toán, NH tiến hành ghi nợ TK TG và báo nợ cho bên chi trả.
Bước 3: NH bên chi trả thực hiện lệch chuyển tiền cho NH bên thụ hưởng. Tùy
vào mối quan hệ giữa hai NH mà việc thanh toán được thực hiện theo hình thức thanh
toán liên hàng, bù trừ điện tử hoặc thu chi hộ qua NH.
Bước 4: NH bên thụ hưởng sau khi nhận được tiền từ NH bên chi trả, tiến hành
ghi Có TK TG thanh toán và báo có cho bên thụ hưởng.
Tại NH phục vụ người chi trả: Lập và chuyển lệch chuyển Có đi, trích tiền từ
TvoK tiền gửi của người chi trả và sử dụng các TK thanh toán vốn thích hợp.
Nợ TK 4211(Người chi trả):

Có TK 5012/1113/5211/5111:

Có TK 711:

Có TK 4531:

- Phương pháp hạch toán: Kế toán dịch vụ thanh toán qua Ngân Hàng bằng ủy
nhiệm chi khác ngân hàng khác địa bàn.
- Hạch toán:

12
Nợ TK 4211. công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ quảng cáo SONG THẢO:
66.480.000
Có TK 1113: 66.480.000

- Ảnh hưởng của nghiệp vụ đến Bảng cân đối kế toán:

(Đvt: đồng)

Nghiệp Tài sản Nguồn vốn Nhận xét


vụ Tiền gửi thanh của Tiền gửi thanh toán
ngân hàng tại NHNN của khách hàng
3 -66.480.000 -66.480.000 Tài sản giảm,
nguồn vốn giảm
=> tài sản giảm =
Tổng -66.480.000 -66.480.000
nguồn vốn giảm
= 66.480.000
Trích nguồn kham khảo: Chương 3 Kế toán Nghiệp vụ thanh toán qua Ngân
hàng, Giáo trình kế toán ngân hàng, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm
TP.HCM, khoa Tài chính- Kế toán, Giảng viên- TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
2.2.2. Ủy nhiệm chi
- Ngân hàng: Ngân hàng Thương Mại cổ phần An Bình – ABBank

- Ngày phát sinh: 29/10/2021

- Nội dung kinh tế: Ngày 29/10/2021 tại ngân hàng ABBank – chi nhánh Long
An, công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ quảng cáo SONG THẢO thanh toán
tiền sơn nước tháng 10 cho chi nhánh công ty 4 ORANGES Po, LTD tại TP.HCM có
tài khoản tại Ngân hàng Á Châu (ACB) chi nhánh quận 3 số tiền 111.229.334 đồng với
chứng từ Ủy Nhiệm Chi như sau:

13
- Nội dung lý thuyết liên quan:

+ Ủy nhiệm chi (UNC) là lệch chi tiền do chủ TK lập theo mẫu của ngân hàng
yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán trích một số tiền nhất định từ tài
khoản của mình chuyển vào tài khoản tiền gửi thanh toán của bên thụ hưởng.
+ Khi bên chi trả và bên thụ hưởng mở TK tại hai NH khác nhau, quy trình
thanh toán bằng UNC thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: NH bên chi trả tiếp nhận UNC từ KH.

Bước 2: NH bên chi trả tiến hành thực hiện theo UNC.

NH bên chi trả kiểm tra các thông thin và tính hợp lệ của UNC, kiểm tra số dư
TK TG thanh toán của bên chi trả. Nếu UNC hợp lệ và số dư TK TG thanh toán đủ
thanh toán, NH tiến hành ghi nợ TK TG và báo nợ cho bên chi trả.
Bước 3: NH bên chi trả thực hiện lệch chuyển tiền cho NH bên thụ hưởng. Tùy
vào mối quan hệ giữa hai NH mà việc thanh toán được thực hiện theo hình thức thanh
toán liên hàng, bù trừ điện tử hoặc thu chi hộ qua NH.

14
Bước 4: NH bên thụ hưởng sau khi nhận được tiền từ NH bên chi trả, tiến hành
ghi Có TK TG thanh toán và báo có cho bên thụ hưởng.
Tại NH phục vụ người chi trả: Lập và chuyển lệch chuyển Có đi, trích tiền từ
TvoK tiền gửi của người chi trả và sử dụng các TK thanh toán vốn thích hợp.
Nợ TK 4211(Người chi trả):

Có TK 5012/1113/5211/5111:

Có TK 711:

Có TK 4531:

- Phương pháp hạch toán: Kế toán dịch vụ thanh toán qua Ngân Hàng bằng ủy
nhiệm chi khác ngân hàng khác địa bàn.
- Hạch toán:

Nợ TK 4211. Công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ quảng cáo SONG
THẢO: 111.229.334
Có TK 1113: 111.229.334

- Ảnh hưởng của nghiệp vụ đến Bảng cân đối kế toán:

(Đvt: đồng)

Nghiệp Tài sản Nguồn vốn Nhận xét


vụ Tiền gửi thanh Tiền gửi thanh
toán của ngân toán của khách
hàng tại NHNN hàng

4 -111.229.334 -111.229.334 Tài sản giảm, nguồn


vốn giảm => tài sản
Tổng -111.229.334 -111.229.334 giảm = nguồn vốn
giảm= -111.229.334

15
Trích nguồn kham khảo: Chương 3 Kế toán Nghiệp vụ thanh toán qua Ngân
hàng, Giáo trình kế toán ngân hàng, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm
TP.HCM, khoa Tài chính- Kế toán, Giảng viên- TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
2.3. Chứng từ kế toán nghiệp vụ tín dụng
2.3.1. Thông báo cấp tín dụng
- Ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á – NAM A BANK

- Ngày phát sinh: 30/09/2021

- Nội dung kinh tế: Ngày 30/09/2021 tại Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ
phần Nam Á – Chi nhánh Bến Tre Phòng giao dịch Thạnh Phú đồng ý cấp tín dụng cho
khách hàng là bà Lê Thị Lanh với số tiền là 200.000.000 đồng. Thời hạn cấp tín dụng
là 12 tháng, với mục đích là chăn nuôi. Với chứng từ Thông cáo cấp tín dụng như sau:

16
17
- Nội dung lý thuyết liên quan:

Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ thực hiện mối quan hệ tín dụng phát sinh giữa
NH với vai trò là người cấp tín dụng và KH với vai trò là người được cấp tín dụng dưới
hình thức vốn bằng tiền (hoặc tài sản) trong một khoảng thời gian nhất định được thỏa
thuận trước, đến hạn KH phải hoàn trả gốc và lãi.
Khi NH giải ngân: căn cứ hợp đồng tín dụng kiêm giấy nhận nợ, kế toán sẽ mở
TK cho vay KH và sẽ giải ngân bằng tiền mặt hay chuyển khoản theo yêu cầu ghi trên
chứng từ, đồng thời ghi Nợ TK Tài sản thế chấp, cầm cố của KH.
Nợ TK 2111/2121/2131/:

Có 1011/4211/5012:

18
Theo dõi tài sản thế chấp, cầm cố của KH:
Nợ TK 944: Tài sản thế chấp, cầm cố của KH
- Phương pháp hạch toán: Kế toán nghiệp vụ tín dụng- Kế toán nghiệp vụ cho
vay.

- Hạch toán:

Nợ TK 2111. Lê Thị Lanh: 200.000.000

Có TK 4211: 200.000.000

Nợ 994: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn
liền với đất số CX 058460, số vào sổ cấp GCN: CS05825 do Sở Tài Nguyên và Môi
Trường tỉnh Bến Tre cấp ngày 11/08/2020 cho bà Lê Thị Lanh.
- Ảnh hưởng của nghiệp vụ đến Bảng cân đối kế toán:

(Đvt: đồng)

Tài sản Nguồn vốn

Nghiệp vụ Tiền gửi Nhận xét


Cho vay
thanh toán
5 200.000.000 200.000.000 Tài sản tăng =
Nguồn vốn
tăng =
Tổng 200.000.000 200.000.000 200.000.000

Trích nguồn kham khảo: Chương 4: Kế toán Nghiệp vụ tín dụng, Giáo trình Kế
toán ngân hàng, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, khoa Tài chính-
Kế toán, Giảng viên- TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
Hợp đồng thế chấp bất động sản
2.3.2.
- Ngân hàng: Ngân hàng TM CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM-BIDV

19
- Ngày phát sinh: 03/11/2021

- Nội dung kinh tế: Ngày 03/11/2021 tại Ngân hàng TM CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-chi nhánh Long An nhận thế chấp bất động sản từ
khách hàng Nguyễn Lê Phú - Võ Thị Hồng Phúc, với chứng từ là Hợp đồng thế chấp
bất động sản được thể hiện như sau:

20
21
- Nội dung lý thuyết liên quan:

Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ thực hiện mối quan hệ tín dụng phát sinh giữa
NH với vai trò là người cấp tín dụng và KH với vai trò là người được cấp tín dụng dưới
hình thức vốn bằng tiền (hoặc tài sản) trong một khoảng thời gian nhất định được thỏa
thuận trước, đến hạn KH phải hoàn trả gốc và lãi.
Theo dõi tài sản thế chấp, cầm cố của KH:
Nợ TK 944: Tài sản thế chấp, cầm cố của KH

22
- Phương pháp hạch toán: Kế toán nghiệp vụ tín dụng- Kế toán nghiệp vụ theo
dõi tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.
- Hạch toán:

Nợ TK 994: 2.521.000.000

- Nghiệp vụ không ảnh hưởng đến bảng cân đồi kế toán.

Trích nguồn kham khảo: Chương 4: Kế toán Nghiệp vụ tín dụng, Giáo trình Kế
toán ngân hàng, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, khoa Tài chính-
Kế toán, Giảng viên- TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
2.4. Chứng từ kế toán nghiệp vụ ngoại tệ
2.4.1. Hợp đồng mua bán ngoại tệ
- Ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank

- Ngày phát sinh:30/11/2021

- Nội dung kinh tế: Ngày 30/11/2021 tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín –
chi nhánh Long An có phát sinh nghiệp vụ kinh tế về việc ngân hàng mua ngoại tệ của
Công ty TNHH MTV XNK Thủy sản Phú Hưng với số ngoại tệ là 114.000 USD, tỷ giá
là 22.705 VNĐ/USD. Ngân hàng thanh toán bằng cách ghi Có vào tài khoản thanh toán
của Công ty TNHH MTV XNK Thủy sản Phú Hưng mở tại Sacombank tạ Long An,
với chứng từ là hợp đồng mua bán ngoại tệ sau:

23
24
25
26
27
- Nội dung lý thuyết liên quan: Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ: căn cứ vào chứng từ
thanh toán, kế toán thực hiện bút toán liên quan đến mua ngoại tệ (a) và bút toán chi trả
bằng VND (b).
(a): Nợ TK 1031/1123:

Có TK 4711:
(b): Nợ TK 4712:
Có TK 1011/1113:

- Phương pháp hạch toán: Kế toán nghiệp vụ mua ngoại tệ.

- Hạch toán:

Nợ TK 4221. 37. Công ty TNHH MTV XNK Thủy sản Phú Hưng: 114.000
Có 4711.37: 114.000
Nợ 4712: 2.588.370.000

Có 4211. Công ty TNHH MTV XNK Thủy sản Phú Hưng: 2.588.370.000

- Ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán:

* Thu mua ngoại tệ USD:

(Đvt: USD)

Nghiệp vụ Tài sản Nguồn vốn


Tiền gửi thanh
Ngoại tệ toán bằng Nhận xét
- mua vào Ngoại tệ

7 0 + 114.000 - 114.000 Tài sản không


đổi = nguồn vốn
Tổng 0 0 không đổi

28
*Thanh toán VND:

(Đvt: đồng)

Tài
Nguồn vốn
sản

Nghiệp
vụ Nhận xét
Khoản thanh toán Tiền gửi thanh toán
- mua ngoại tệ của khách hàng

7 0 - 2.588.370.000 + 2.588.370.000 Tài sản không


đổi = nguồn
Tổng 0 0 vốn không đổi

Trích nguồn kham khảo: Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ về ngoại tệ, Giáo
trình Kế toán ngân hàng, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, khoa Tài
chính- Kế toán, Giảng viên- TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
2.4.2. Phiếu thu đổi ngoại tệ
- Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình-ABBANK

- Ngày phát sinh:01/10/2021

- Nội dung kinh tế: Ngày 01/10/2021 tại Ngân hàng Thương mại cổ phần An
Bình có phát sinh nghiệp vụ kinh tế về việc ngân hàng mua ngoại tệ của bà Ngô Thụy
Hồng Ngọc với số ngoại tệ là 100USD, tỷ giá mua là 22.630 VNĐ/USD. Ngân hàng
thanh toán cho khách hàng bằng tiền mặt, với chứng từ là phiếu thu đổi ngoại tệ có nội
dung như sau:

29
- Nội dung lý thuyết liên quan: Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ: căn cứ vào chứng từ
thanh toán, kế toán thực hiện bút toán liên quan đến mua ngoại tệ (a) và bút toán chi trả
bằng VND (b).
(a): Nợ TK
1031/1123: Có
TK 4711:
(b): Nợ TK 4712:

Có TK 1011/1113:

- Phương pháp hạch toán: Kế toán nghiệp vụ mua ngoại tệ.

- Hạch toán:

Nợ TK 1031.37: 100

Có TK 4711.37: 100

Nợ TK 4712: 2.263.000

Có TK 1011: 2.263.000

- Ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán:

30
Thu mua ngoại tệ USD:

(ĐVT: USD)

Tài sản Nguồn vốn


Nghiệp vụ Nhận xét
Ngoại tệ tại đơn vị Ngoại tệ mua vào
8 + 100 + 100 Tài sản tăng =
nguồn vốn tăng =
Tổng +100 +100 100

Ngân hàng thanh toán VND:

(ĐVT: Đồng)

Tài sản Nguồn vốn

Nghiệp vụ Tiền mặt tại đơn Khoản chi thanh Nhận xét
vị toán mua ngoại tệ
8 - 2.263.000 - 2.263.000 Tài sản giảm =
nguồn vốn giảm =
- 2.263.000

Tổng - 2.263.000 - 2.263.000

Trích nguồn kham khảo: Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ về ngoại tệ, Giáo trình
Kế toán ngân hàng, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, khoa Tài
chính- Kế toán, Giảng viên- TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
2.5. Chứng từ kế toán về kết quả kinh doanh
2.5.1. Chứng từ giao dịch
- Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam –
AGRIBANK
- Ngày phát sinh: 24/09/2021

31
- Nội dung kinh tế: Ngày 24/09/2021 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Phú Bến Tre, khách hàng Nguyễn Thị
Kim Thoa nộp phí dịch vụ thanh toán hộ tiền học phí cho trường Đại học Công nghiệp
Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh số tiền 5.500 đồng bằng tiền mặt. Với chứng từ
giao dịch như sau:

- Nội dung lý thuyết liên quan:

Hoạt động kinh doanh của NHTM với mục đích lợi nhuận. Muốn thu được lợi
nhuận cao thì vấn đề then chốt là quản lý tốt các khoản mục tài sản Có, nhất là khoản
mục cho vay và đầu tư cùng các hoạt động trung gian khác. Khoản thu nhập của ngân
hàng trong nghiệp vụ này là:
+ Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ (thu từ dịch vụ thanh toán, thu từ dịch vụ
ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý, thu từ dịch vụ tư vấn,…)
Nếu ngân hàng thu phí dịch vụ thanh toán hộ bằng tiền mặt hạch toán như sau:

32
Nợ TK 1011: Tiền mặt tại đơn vị

Có TK 711: Thu từ dịch vụ thanh toán


Có TK 4531: Thuế GTGT phải nộp
- Phương pháp hạch toán: Kế toán các nghiệp vụ về Kết quả Kinh Doanh – thu
phí dịch vụ thanh toán hộ
- Hạch toán:

Nợ TK 1011: 5.500

Có TK 711: 5.000

Có TK 4531: 500

- Ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán:

Thu nhập từ nghiệp vụ thanh toán làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.

(ĐVT: đồng

Tài sản Nguồn vốn


Nghiệp
vụ Tiền mặt tại đơn Thuế GTGT Nhận xét
Lợi nhuận
vị phải nộp
9 +5.500 + 5.000 +500 Tài sản tăng =
Nguồn vốn
Tổng +5.500 + 5.000 +500 tăng = +5.500

Trích nguồn kham khảo: Chương 6: Kế toán Nghiệp vụ về Kết quả Kinh Doanh,
Giáo trình kế toán ngân hàng, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM,
khoa Tài chính- Kế toán, Giảng viên- TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
2.5.2. Biên lai thu lãi, thu tiền gửi
- Ngân hàng: Ngân hàng Chính sách xã hội

- Ngày phát sinh: 05/11/2021

33
- Nội dung kinh tế: Ngày 05/11/2021 tại Ngân hàng chính sách xã hội – chi
nhánh Quận Tân Phú và quận 11, nghiệp vụ thu lãi vay tháng 11 của khách hàng
Hoàng Thị Thanh Nga với số tiền lãi là 497.884 đồng, với chứng từ là biên lai thu lãi,
thu tiền gửi như sau:

- Nội dung lý thuyết liên quan:

Hoạt động kinh doanh của NHTM với mục đích lợi nhuận. Muốn thu được lợi
nhuận cao thì vấn đề then chốt là quản lý tốt các khoản mục tài sản Có, nhất là khoản
mục cho vay và đầu tư cùng các hoạt động trung gian khác. Khoản thu nhập của ngân
hàng trong nghiệp vụ này là:
+ Thu nhập từ hoạt động tín dụng (thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi từ đầu
chứng khoán, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu lãi cho thuê tài chính, thu lãi từ nghiệp vụ
mua bán nợ, thu khác từ nghiệp vụ tín dụng).
Nếu khoản thu lãi bằng tiền mặt thì ngân hàng hạch toán như sau:
Nợ TK 1011: Tiền mặt tại đơn vị

34
Có TK 702: Thu nhập từ thu lãi cho vay

- Phương pháp hạch toán: Kế toán các nghiệp vụ về Kết quả Kinh Doanh – thu
lãi từ hoạt động cho vay
- Hạch toán:

Nợ TK 1011: 497.884

Có TK 702: 497.884

- Ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán:

Thu nhập từ lãi cho vay làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.

(Đvt: đồng)

Tài sản Nguồn vốn


Nghiệp
vụ Tiền mặt tại đơn Nhận xét
Lợi nhuận
vị
Tài sản tăng =
10 + 497.884 + 497.884 Nguồn vốn
tăng = 497.884
Tổng +497.884 +497.884
Trích nguồn kham khảo: Chương 6: Kế toán Nghiệp vụ về Kết quả Kinh Doanh,
Giáo trình kế toán ngân hàng, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM,
khoa Tài chính- Kế toán, Giảng viên- TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.

35
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Kế toán ngân hàng trường Đại học Công nghiệp thực phẩm thành phố Hồ
Chí Minh – chủ biên TS. Huỳnh Thị Hương Thảo.
2. Văn bản hợp nhất 05/VBHN-NHNN 2018 Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức
tín dụng (thuvienphapluat.vn).
3. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng

4. Thông tư 10/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong hệ
thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng theo quyết định 479/2004/QĐ-NHNN.
5. Chứng từ Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình (ABBANK).

6. Chứng từ Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).

7. Chứng từ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank).

8. Chứng từ Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank).

9. Chứng từ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).

10. Chứng từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank).

11. Chứng từ Ngân hàng Chính sách xã hội.

36

You might also like