You are on page 1of 3

Đặt vấn đề : Công nghệ cho dù có thú vị đến đâu, mang lại lợi ích tuyệt vời như

thế nào thì cũng


sẽ trở thành một mớ hỗn độn nếu nhân viên bạn không chịu áp dụng.
Ví dụ : - Nhân viên kế toán của bạn không thích phần mềm kế toán mới của công ty chỉ vì cảm
thấy “Excel đang vẫn tốt”. Sự tiêu cực này nhanh chóng lây lan ra cho toàn bộ phòng kế
toán và cuối cùng không ai chịu áp dụng phần mềm mới.
-Nhân viên bán hàng không thích phần mềm quản lý quy trình mới, bởi vì họ nghĩ “ Tôi
luôn đứng đầu trong 10 năm qua mà có cần hệ thống nào đâu?”
→ Nhận xét vấn đề: Nếu đây là tình huống đang khiến bạn cảm thấy bất lực và không cam tâm,
thì tôi có thể trấn an bạn rằng: Tất cả sự phản kháng này của nhân viên, thực ra hoàn toàn bình
thường.

Nguyên nhân - Không phải vì họ muốn cản trở việc → Việc doanh nghiệp cần phải làm là
kinh doanh hay muốn chống đối, mà xóa bỏ được tâm lý sợ hãi của nhân
chỉ đơn giản vì họ không muốn đối viên, giải đáp được những thắc mắc của
mặt với những rủi ro khi mạo hiểm nhân viên . Từ đó, khiến cho họ có
thử một thứ hoàn toàn mới - nhất là động lực và mong muốn áp dụng công
khi họ không biết nó có tác dụng thật nghệ mới hơn.
hay không.
- Họ có những nỗi sợ khác nhau đối với
việc chuyển đổi như họ sợ sự đổi mới,
sợ thiếu hiểu biết về công nghệ mới,
sợ sự that đổi,….

Phương pháp giải quyết - Giúp những nhân viên này vượt qua
nỗi sợ hãi của họ là trách nhiệm của
người lãnh đạo khi muốn dẫn dắt tập
thể đến với những nấc thang tiếp theo.
- Tìm hiểu thu nhập ý kiến, phản hồi của - Thực ra không phải ai trong doanh
nhân viên nghiệp của bạn cũng sẽ tiếp nhận phần
mềm với ánh nhìn e dè và tiêu cực. Bạn
vẫn sẽ thấy có những người phấn khích
mày mò, có người hỏi han rất kĩ rồi tìm
cách sử dụng một cách thận trọng.
- Bên cạnh đó cũng có những nhân viên
không thích nghi được do họ có nỗi sợ
thiếu hiểu biết, sợ mắc sai lầm, không
thích sự thay đổi….
- Phân chia nhân viên thành từng nhóm → Chúng ta cần thu nhập ý kiến của
để có cách tiếp cận hợp lí. nhân viên và chia những nhân viên có ý
- Bạn nên tiếp cận nhóm nhân viên nào kiến tương đồng thành từng nhóm để có
trước? Thông điệp với từng nhóm các cách giải quyết khác nhau đối với
nhân viên là gì, có phải lúc nào cũng từng nhóm nhân viên.
nên đao to búa lớn nói về các công - Ví dụ: Đối với nhóm nhân viên có
nghệ đột phá? Đâu là động lực để từng nỗi sợ về việc mình thiếu hiểu biết
nhóm nhân viên sử dụng công nghệ? về công nghệ mới thì cần chú trọng
Những ai sẽ giúp bạn, những ai sẽ có việc triển khai truyền đạt kiến thức
khả năng gây cản trở? về công nghệ mới cho họ thông
qua nhiều cách như qua văn bản,
lời nói, video…Để họ có thể hiểu
rõ nhất về công nghệ mới.
Lộ trình giải quyết: Bước 1: Xác định người chịu trách nhiệm - Xác định rõ những nhười chịu
triển khai. trách nhiệm triển khai để việc
Việc đưa một phần mềm vào chuyển đổi được thực hiện một
triển khai không phải chỉ là 1- cách khoa học nhất.
2 ngày, nó đòi hỏi một thời
gian đủ để từng nhóm nhân
viên làm quen với thay đổi và
doanh nghiệp có thể đánh giá
hiệu quả thực sự của phần
mềm. Chính vì vậy, chủ động
có một lộ trình triển khai bài
bản là điều kiện tối quan trọng
để việc triển khai công nghệ
mới được thành công
Bước 2: Xây dựng kế hoạch triển khai.
2.1 Thông báo cho người lao động về việc - Việc thông báo này cần được thực
chuyển đổi mới. hiện trước ba tháng. Trong khoảng thời
gian này sẽ có những ý kiến phản hồi
về vấn đề chuyển đổi. Có người sẽ
đồng ý nhưng cũng sẽ có những người
phản đối việc chuyển đổi.
2.2 Thực hiện tư vấn, giải đáp các thắc - Mở các lớp tư vấn cho nhân viên có
mắc và phản hồi từ nhân viên. thêm kiến thức về công nghệ mới.
- Khuyến khích nhân viên nêu lên các ý
kiến và thắc mắc về công nghệ mới.
- Giải đáp các thắc mắc của nhân viên
một cách đầy đủ, chi tiết và dễ hiểu
nhất.
- Tôn trọng và tiếp nhận những ý kiến
phản hồi của nhân viên để có cách giải
quyết thỏa đáng nhất.
2.2 Thực hiện thử nghiệm công nghệ mới. - Thực hiện thử nghiệm đối với những
người trẻ sẵn sàng thực hiện thử
nghiệm.
- Thử nghiệm không chỉ giúp người lao
động nhận ra hiệu quả của công nghệ
mới mà còn giúp doanh nghiệp kiểm tra
xem máy móc có phù hợp và mang lại
hiêụ quả hay không.
- Doanh nghiệp cũng nên đưa ra những
lợi ích cho những người thử nghiệm
như tăng lương, tăng lợi ích,…
2.3 Thực hiện trải nghiệm bắt buộc - Sau giai đoạn thử nghiệm và xác minh
được công nghệ mang lại hiệu quả thì
làm thế nào để người lao động tự tin
rằng họ có thể tham gia vào dây chuyền
sản xuất mới thì doanh nghiệp cần tổ
chức các buổi hội thảo.
-Doanh nghiệp có thể kết thúc buổi làm
việc của nhân viên sớm trước 30 phút
và yêu cầu họ trải nghiệm sản xuất với
dây chuyền mới.
-Những buổi trải nghiệm này giúp
người lao động tự tin vào khả năng bản
thân, mà còn giúp doanh nghiệp đào tạo
những kỹ năng cần thiết khi làm việc
với công nghệ mới để mang lại hiệu
quả tốt nhất.
2.4 Đo lường và điều chỉnh - Tiến hành kiểm tra, thu nhập các số
liệu, thực hiện đo lường được năng suất
của máy móc, năng suất người lao
động, các vấn đề gặp phải,..
- Để có những phương pháp điều chỉnh
kịp thời, mang lại hiệu suất trong lao
động.
Bước 3: Hoàn thành quá trình chuyển đổi.

Kết luận: cần thực hiện một cách khoa học và đảm bảo mang lại hiệu quả trong việc
chuyển đổi. Đừng để chi phí chuyển đổi là 1 mà chi phí triển khai lại lên đến 10.

You might also like