You are on page 1of 12

10/3/2020

CUNG ỨNG VÀ MUA HÀNG


TOÀN CẦU

NỘI DUNG

NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC


THUÊ NGOÀI

TỔNG CHI PHÍ SỞ HỮU

ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CUNG ỨNG

1
10/3/2020

I. NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC

Nguồn cung ứng chiến lược là sự phát triển và quản lý


mối quan hệ với các nhà cung ứng nhằm có được hàng
hóa và dịch vụ theo yêu cầu của doanh nghiệp.

I. NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC


Hình 16.1: Ma trận thiết kế mua hàng/ cung ứng

2
10/3/2020

I. NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC

Tính chuyên Catalogue Thư mời thầu, Quản lý tồn


Mua ngay
biệt điện tử đấu giá ngược kho

Sản phẩm thông dụng Các catalogue này Bởi nhà cung cấp (NCC) là
thế nào, có bao nhiêu được tùy chỉnh theo khi khách hàng (KH) thực
sự thay thế sẵn có KH, nhận dạng KH đặc sự cho phép NCC quản lý
Ví dụ: sữa VNM, KH biệt cho phép KH mua chính sách hàng lưu kho
trên thị trường và sữa nhóm sản phẩm trong của một mặt hàng hoặc
VNM dành riêng cho khả năng chi trả. một nhóm mặt hàng.
Vietnam Airlines

Thường được sử dụng


Áp dụng với mặt hàng sẵn để mua những mặt hàng
có quy trình mua đơn phức tạp, có giá cao, và
giản, số lượng nhỏ, không khi có nhiều nhà cung
đắt tiền có thể được mua ứng tiềm năng.
khi làm việc hàng ngày.

I. NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC

HIỆU ỨNG BULLWHIP (Bullwhip Effect) là hiện tượng khuếch đại biến
thiên về nhu cầu khi chúng ta dịch chuyển từ khách hàng sang nhà sản
xuất trong chuỗi cung ứng.

3
10/3/2020

I. NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC


KHUNG BẤT ỔN CHUỖI CUNG ỨNG
Fisher đã phát triển một cơ cấu giúp nhà quản lý hiểu rõ bản chất nhu
cầu sản phẩm và đề xuất chuỗi cung ứng thỏa mãn tốt nhu cầu đó. Sản
phẩm có thể được phân loại theo chức năng cơ bản và cải tiến

Sản phẩm chức năng:


Mặt hàng mọi người mua ở các chuỗi điểm bán lẻ như các cửa hàng
tạp hóa và trạm xăng..

Sản phẩm cải tiến:


Có vòng đời chỉ vài tháng. Sự bắt chước nhanh chóng buộc các công ty
đều đặn giới thiệu các dòng cải tiến mới.

I. NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC


KHUNG BẤT ỔN CHUỖI CUNG ỨNG
HauLee chỉ ra sự bất ổn về mặt cung cũng quan trọng tương
đương như mặt cầu.

Quy trình cung ứng ổn định


Là quy trình sản xuất và
công nghệ cơ bản chín
muồi, nền tảng cung ứng Quy trình cung ứng tiến triển
được thiết lập tốt. Là quy trình sản xuất và công nghệ
cơ bản vẫn còn trong gia đoạn phát
triển sớm và thay đổi nhanh chóng,
nền tảng cung ứng có thể bị giới hạn
cả quy mô và kinh nghiệm.

4
10/3/2020

I. NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC


KHUNG BẤT ỔN CHUỖI CUNG ỨNG
Nhu cầu không xác định
Cao (sản phẩm cải
Thấp (sản phẩm chức năng)
tiến)
Quần áo thời trang,
Thấp (quy Tạp hóa, y phục cơ bản, thực máy vi tính, âm nhạc
trình ổn phẩm, dầu và khí đốt. phổ biến.
Chuỗi cung định) Chuỗi cung ứng hiệu quả Chuỗi cung ứng đáp
ứng không ứng
chắc chắn Viễn thông, máy tính
Cao (quy Thủy điện, thời trang, một cao cấp, chất bán dẫn.
trình tiến vài loại thực phẩm.
triển) Chuỗi cung ứng linh
Chuỗi cung ứng giảm rủi ro
hoạt

I. NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC


KHUNG BẤT ỔN CHUỖI CUNG ỨNG
Cần thiết phải hiểu nguồn gốc và cách giảm tính không chắc chắc
trước khi thiết lập chiến lược chuỗi cung ứng.
Lee đưa ra 4 kiểu chiến lược chuỗi cung ứng:
Chuỗi cung ứng HIỆU QUẢ Chuỗi cung ứng GIẢM RỦI RO

Chiến lược đặt mục tiêu hiệu quả chi Chiến lược đặt mục tiêu sử dụng
phí cao nhất. chung hoặc chia sẻ tài nguyên trong
chuỗi cung ứng mà rủi ro gián đoạn
được chia cho các bên.

5
10/3/2020

I. NGUỒN CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC


KHUNG BẤT ỔN CHUỖI CUNG ỨNG
Chuỗi cung ứng NHẠY Chuỗi cung ứng NHANH

Chiến lược đặt mục tiêu đáp Chiến lược nhằm đáp ứng nhạy
ứng và linh hoạt đối với nhu và linh hoạt nhu cầu của khách
cầu thay đổi đa dạng của hàng trong khi các rủi ro về
khách hàng. thiếu hụt hoặc gián đoạn nguồn
cung được bảo hiểm bằng tồn
kho chung và các nguồn lực khả
năng khác.

II. THUÊ NGOÀI (OUTSOURCING)


Thuê ngoài là chuyển dịch một vài hoạt động nội bộ và trách
nhiệm quyết định cho nhà cung ứng bên ngoài.
Có 3 nhóm lý do chính để đi đến quyết định thuê ngoài:

TÀI CHÍNH CẢI TIẾN TỔ CHỨC

6
10/3/2020

II. THUÊ NGOÀI (OUTSOURCING)


THUÊ NGOÀI LOGISTICS (LOGISTICS OUTSOURCING)
• Logistics là các chức năng quản lý hỗ trợ cho một dòng
chảy các nguyên liệu hoàn chỉnh: từ việc mua hàng và
kiểm soát nội bộ các nguyên vật liệu sản xuất đến lập kế
hoạch và kiểm soát các qui trình trong công việc, cho
đến việc mua bán, vận chuyển và phân phối sản phẩm.

Khái niệm tồn kho tinh gọn được nhấn mạnh mang ý
nghĩa có ít chỗ hơn cho các sai sót trong việc giao hàng.

II. THUÊ NGOÀI (OUTSOURCING)


THUÊ NGOÀI LOGISTICS (LOGISTICS OUTSOURCING)

Lợi ích và hạn chế của việc thuê ngoài

Lợi ích Hạn chế


• Hạn chế rủi ro • Phải cắt giảm
• Gia tăng giá trị nhân sự nội bộ

7
10/3/2020

Hình Quan hệ bình thường (Thuê


Tích hợp dọc (Không thuê ngoài)
16.6 ngoài)

Kết nối lộn xộn. Kết nối chuẩn hóa giữa các tác vụ
liền kề.
Các nhiệm vụ liền kề liên quan cao về sự đáp ứng lẫn
Kết Thông tin cần thiết (giá, chất
nhau, trao đổi kiến thức tiềm ẩn, vừa học vừa làm.
hợp lượng, số lượng, thời gian giao
KHUNG Các thông tin cần thiết có vai trò đặc biệt với các hàng, …) được hệ thống hóa và
CÁC MỐI nhiệm vụ. tiêu chuẩn hóa.
QUAN HỆ Rất cao: Đầu tư đáng kể về tài sản quan hệ đặc biệt Rất thấp: Tài sản sử dụng cho
VỚI NHÀ bền bỉ cần thiết để tối ưu hóa thực hiện công việc. Đầu công ty với số lượng lớn khách
Kiểm
CUNG CẤP tư không thể thu hồi nếu mối quan hệ kết thúc. hàng hoặc nhà cung ứng tiềm
soát
 Sắp xếp phương tiện chuyên biệt năng.
chiến
 Đầu tư thương hiệu
lược  Đường cong học tập độc quyền dài
 Đầu tư dài hạn cho R&D
Bảo hộ sở hữu trí tuệ mạnh.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ yếu.
Sở hữu Công nghệ khó bắt chước.
Công nghệ dễ bắt chước
trí tuệ Kết nối lộn xộn các yếu tố công nghệ khác nhau. Ranh giới rõ ràng giữa các yếu tố
công nghệ khác nhau.

II. THUÊ NGOÀI (OUTSOURCING)


KHUNG CÁC MỐI QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP

Hoạt động CỐT LÕI là chìa khóa đối với doanh nghiệp
nhưng lại không có lợi thế cạnh tranh (VD: hoạt động
CNTT của ngân hàng).

Hoạt động CHIẾN LƯỢC là nguồn cơ bản của lợi thế


cạnh tranh

8
10/3/2020

II. THUÊ NGOÀI (OUTSOURCING)


NGUỒN CUNG ỨNG XANH (GREEN SOURCING)
Trách nhiệm với một LỢI ÍCH
trường là một yêu cầu Thân thiện với môi trường
bắt buộc của doanh Tăng nguyên liệu tái chế
nghiệp, nhiều công ty đã
Giảm chi phí (bằng cách:
thiết kế chuỗi cung ứng
thay thế nội dung sản phẩm,
cho ra sản phẩm “xanh”
giảm chất thải, …)
Cải thiện nguồn doanh thu
Giúp thiết lập những ngành
kinh doanh mới

II. THUÊ NGOÀI (OUTSOURCING)


NGUỒN CUNG ỨNG XANH (GREEN SOURCING
Hình 16.7: Quy trình 6 bước tìm nguồn cung ứng xanh

2. Thỏa thuận với nhà 3. Đánh giá cơ sở


1. Đánh giá cơ hội
cung ứng cung ứng
– Đánh giá và xếp loại
– Sở hữu chức năng – Thỏa thuận với nhà
ưu tiên các chi phí
chéo của quy trình thầu trong quy trình

6. Thể chế hóa chiến 5. Triển khai chiến


4. Phát triển chiến
lược tìm nguồn cung lược nguồn cung ứng
lược tìm nguồn cung
ứng – Tiêu chuẩn và – lựa chọn nhà thầu
ứng – Phát triển các
kiểm tra để kiểm soát (vendors) và sản
tiêu chí định lượng
hiệu quả thực hiện phẩm theo tiêu chuẩn

9
10/3/2020

III. TỔNG CHI PHÍ SỞ HỮU


Tổng chi phí sở hữu (TCO) là chi phí ước
tính tất cả các mục liên quan đến thu
mua, sử dụng và tiêu hủy sản phẩm.
● Để đánh giá đúng chi phí mua hàng,
cần biết được chi phí các hoạt động có
liên quan đến việc mua bán và sử dụng
sản phẩm.
● Tính phức tạp của quy trình mua
hàng, sự tham gia tác động của các nhà
cung ứng có thể ảnh hưởng đáng kể
đến tổng chi phí mặt hàng.

III. TỔNG CHI PHÍ SỞ HỮU


Ứng với việc mua nguyên liệu, sản phẩm, dịch
vụ. Nó thể hiện dòng tiền chi ra ngay lập tức.
Bao gồm: chi phí trước mua hàng, chi phí liên
1. Chi phí quan việc thu mua, giá mua thực tế
MUA
SẮM 2. Chi Xuất hiện sau lần đầu tiên
phí SỞ mua và liên quan đến việc sử
HỮU dụng sản phẩm hay nguyên
liệu thời gian sau đó.
3. Chi phí Bao gồm: chi phí có thể xác
HẬU SỞ định và chi phí định tính.
HỮU

Bao gồm chủ yếu: giá trị còn lại và chi


phí xử lý chất thải.
Các chi phí khác: chi phí môi trường,
bảo hành và trách nhiệm sản phẩm,…

10
10/3/2020

III. TỔNG CHI PHÍ SỞ HỮU


Chi phí mua sắm Hình 16.8: Tổng chi phí ở hữu
• Chi phí hoạch định mua hàng
• Chi phí chất lượng Tổng chi phí
• Thuế sở hữu
• Giá mua hàng
• Chi phí tài trợ

Chi phí sở hữu


• Chi phí năng lượng
• Duy trì và sửa chữa Chi phí hậu - sở hữu
• Tài trợ • Chất thải
• Chi phí chuỗi cung ứng/ • Chi phí môi trường
mạng lưới cung ứng • Chi phí bảo hành
• Chi phí nghĩa vụ sản phẩm
• Chi phí không hài lòng của
khách hàng

IV. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CUNG ỨNG


*Đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng dựa trên mức độ đầu tư tồn
kho, bằng 2 phép đo: vòng quay tồn kho và tuần cung ứng.
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛
𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 =
𝐺í𝑎 𝑡𝑟ị 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ
Trong đó:
• Vòng quay tồn kho: Chỉ tiêu đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng.
• Chi phí hàng bán: Chi phí sản xuất hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho khách
hàng của doanh nghiệp mỗi năm, không bao gồm chi phí bán hàng và chi
phí quản lý.
• Giá trị tồn kho trung bình: Tổng giá trị các mặt hàng lưu kho để doanh
nghiệp định giá vào chi phí (gồm: thành phẩm, sản phẩm dở dang, nguyên
liệu thô, tồn kho phân phối thuộc sở hữu doanh nghiệp).

11
10/3/2020

IV. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CUNG ỨNG

𝐺í𝑎 𝑡𝑟ị 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑙ũ𝑦


𝑇𝑢ầ𝑛 𝑐𝑢𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 = x 52 tuần
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔
Trong đó:
• Tuần cung ứng: Phép đo hiệu quả chuỗi cung ứng.
• Giá trị tồn kho trung bình tích lũy: Tổng giá trị các mặt hàng tồn kho để
doanh nghiệp định giá vào chi phí.
• Chi phí bán hàng: Chi phí hàng năm mà công ty dùng để sản xuất hàng
hóa và dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

IV. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CUNG ỨNG


MỘT SỐ LƯU Ý
Các phép đo trên phải được
01
dùng để đo cùng một thứ. Các ngành hàng khác nhau
02 có mức vòng quay tồn kho
Khi tồn kho phân phối chiếm khác nhau.
phần lớn, nên ưu tiên tính 03

toán tuần cung ứng. Vòng quay tồn kho và tuần


04 cung ứng trên BCTC thường
Khi tồn kho ở mức rất thấp, sẽ được giả sử là được tính
05
tốt hơn nếu dùng các đơn vị toán cho cả doanh nghiệp
thời gian khác như ngày hoặc
giờ để đo lường.

12

You might also like