You are on page 1of 10

§10.

Vành đa thức nhiều biến


Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 1. Phân tích các đa thức sau đây thành tích các nhân tử bất khả quy trong
Q[x, y], R[x, y], C[x, y]

1. 3x4 − y 4 ;

2. x2 + y 2 − 1;

3. x2 + y 2 + 2x + 1.

Giải

Đầu tiên ta kí hiệu degx f là bậc của đa thức f ∈ K[x, y] với biến x của đa thức f , tương tự cho
degy f . Ví dụ với f (x, y) = x2 y − x + 2y + 1 thì degx f = 2 và degy f = 1. Tiếp theo ta chứng minh
bổ đề sau.
Bổ đề: Với đa thức g(x, y) = y 2 + f (x) ∈ R[x, y] thỏa mãn −f (x) không phải bình phương của
một đa thức trong R[x] thì g(x, y) bất khả quy trong R[x, y].
Chứng minh. Ta có R[y, x] ∼ = R[x, y] nên để chứng minh g bất khả quy trong R[x, y] thì chỉ cần
chứng minh g bất khả quy R[y, x]. Giả sử đa thức g khả quy trong R[y, x] khi đó tồn tại các đa
thức p, q ∈ R[y, x] sao cho

y 2 + f (x) = p(y, x)q(y, x), deg p, deg q ≥ 1

Từ đây ta có
degy (p) + degy (q) = degy (g) = 2 (1)
Ngoài ra ta cũng có H(p)H(q) = H(g) = y 2 do vậy H(p), H(q) ∈ R[y]. Nếu degy (p) = 0 thì
p(y, x) = p(x) tức là H(p) ∈ R[x] (mâu thuẫn) do vậy degy (p) ≥ 1, tương tự thì degy (q) ≥ 1. Kết
hợp với (1) ta có degy (p) = degy (q) = 1, từ đây ta đặt

p(y, x) = p1 .y + p2 (x) với p1 ∈ R, p2 ∈ R[x]

q(y, x) = q1 .y + q2 (x) với q1 ∈ R, q2 ∈ R[x]


Suy ra

y 2 + f (x) = p(y, x)q(y, x)


 
= p1 .y + p2 (x) q1 .y + q2 (x)
= p1 q1 .y 2 + p1 q2 (x) + q1 p2 (x) y + p2 (x)q2 (x)


1
Đồng nhất hệ số ta có được 
 1 = p1 q1
0 = p1 q2 (x) + q1 p2 (x)
f (x) = p2 (x)q2 (x)

Từ đây suy ra
2 2
p1 q2 (x) + f (x) = p1 q2 (x) + p1 q1 .p2 (x)q2 (x)

= p1 q2 (x) p1 q2 (x) + q1 p2 (x)
=0

Điều này mâu thuẫn với giả thiết −f (x) không phải bình phương của một đa thức trong R[x]. Vậy
g bất khả quy trong R[y, x], do đó g cũng bất khả quy trong R[x, y].
Vậy bổ đề được chứng minh xong. Ngoài ra ta có một chú ý nhỏ đó là với đa thức g(x, y) ∈
Q[x, y] thỏa mãn các điều kiện của bổ đề thì từ kết luận bất khả quy trong R[x, y] ta cũng có thể
suy ra trực tiếp rằng đa thức g cũng bất khả quy trong Q[x, y].
Quay lại bài toán

1. Ta chứng minh g(x, y) = 3x4 − y 4 bất khả quy trong Q[x, y] bằng phản chứng. Giả sử g khả
quy trong Q[x, y] khi đó tồn tại các đa thức p, q ∈ Q[x, y] sao cho

3x4 − y 4 = p(x, y)q(x, y), deg p, deg q ≥ 1

Vì H(p)H(q) = H(g) = 3x4 do vậy H(p), H(q) ∈ Q[x]. Đặt H(p) = axm , H(q) = bxn với
a, b ∈ Q∗ thỏa mãn ab = 3 và m, n ∈ Z+ . Khi ấy ta có

p(x, y) = axm + p1 (x, y) với p1 ∈ Q[x, y]

q(x, y) = bxn + q1 (x, y) với q1 ∈ Q[x, y]


Ta thấy rằng p(x, 1)q(x, 1) = g(x, 1) = 3x4 − 1 bất khả quy trong Q[x] (sử dụng tiêu chuẩn
Eisenstein với p = 2 và f (x + 1, 1) = 3x4 + 12x3 + 18x2 + 12x + 2) do vậy deg p(x, 1) =
0 ∨ deg q(x, 1) = 0. Vì
p(x, 1) = axm + p1 (x, 1)
Do vậy deg p(x, 1) = m 6= 0, tương tự thì deg q(x, 1) 6= 0. Từ đây ta có mâu thuẫn, vậy đa
thức 3x4 − y 4 bất khả quy trong Q[x, y].

các nhân tử bất khả quy trong R[x, y] của g(x, y) là (áp dụng bổ đề thì đa thức
Tích √
y 2 + 3x2 bất khả quy trong R[x, y])
√  √  √ 
4 4 4 4 2 2
3x − y = 3x − y 3x + y 3x + y

Tích các nhân tử bất khả quy trong C[x, y] của g(x, y) là
√  √  √  √ 
3x4 − y 4 =
4 4 4 4
3x − y 3x + y 3x − iy 3x + iy

2
2. Ta chứng minh g(x, y) = x2 + y 2 − 1 bất khả quy trong C[x, y] với phương pháp tương tự
cách chứng minh bổ đề.
Giả sử đa thức g khả quy trong C[x, y] khi đó tồn tại các đa thức p, q ∈ C[x, y] sao cho

x2 + y 2 − 1 = p(x, y)q(x, y), deg p, deg q ≥ 1

Từ đây ta có
degx (p) + degx (q) = degx (g) = 2 (2)
Ngoài ra ta cũng có H(p)H(q) = H(g) = x2 do vậy H(p), H(q) ∈ R[x]. Nếu degx (p) = 0 thì
p(x, y) = p(y) tức là H(p) ∈ R[y] (mâu thuẫn) do vậy degx (p) ≥ 1, tương tự thì degx (q) ≥ 1.
Kết hợp với (2) ta có degx (p) = degx (q) = 1, từ đây ta đặt

p(x, y) = p1 .x + p2 (y) với p1 ∈ C, p2 ∈ C[y]

q(x, y) = q1 .x + q2 (y) với q1 ∈ C, q2 ∈ C[y]


Suy ra

x2 + y 2 − 1 = p(x, y)q(x, y)
 
= p1 .x + p2 (y) q1 .x + q2 (y)
= p1 q1 .x2 + p1 q2 (y) + q1 p2 (y) x + p2 (y)q2 (y)


Đồng nhất hệ số ta có được



 1 = p1 q1
0 = p1 q2 (y) + q1 p2 (y)
 2
y − 1 = p2 (y)q2 (y)

Từ đây suy ra
2 2
p1 q2 (y) + y 2 − 1 = p1 q2 (y) + p1 q1 .p2 (y)q2 (y)

= p1 q2 (y) p1 q2 (y) + q1 p2 (y)
=0

Ta dễ thấy trong vành C[y] thì 1 − y 2 không phải bình phương của một đa thức trong C[y].
Vậy giả sử ban đầu sai, do vậy đa thức x2 + y 2 − 1 bất khả quy trong vành C[x, y]. Từ đây
ta cũng suy ra được x2 + y 2 − 1 bất khả quy trong các vành R[x, y], Q[x, y].

3. Áp dụng bổ đề với đa thức g(x, y) = y 2 +x2 +2x+1 và −(x2 +2x+1) không phải bình phương
của một đa thức trong R[x, y] ta có được x2 + y 2 + 2x + 1 bất khả quy trong R[x, y], Q[x, y].
Tích các nhân tử bất khả quy trong C[x, y] của g(x, y) là

x2 + y 2 + 2x + 1 = y + i(x + 1) y − i(x + 1)
 

3
§10.Vành đa thức nhiều biến
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 2. Trong Q[x, y] cho idean I = hx, yi. Chứng minh rằng I không là một idean chính.

Giải

Giả sử I là idean chính, tức là tồn tại đa thức p ∈ Q[x, y] sao cho I = hpi. Vì x, y ∈ I nên tồn tại
các đa thức u, v ∈ Q[x, y] sao cho

x = p(x, y)u(x, y), y = p(x, y)v(x, y)

Từ đây ta có được deg p ≤ 1. Nếu deg p = 0 tương đương với p là hằng số, do vậy

hx, yi = hpi = Q[x, y]

Khi ấy 1 ∈ hx, yi nên tồn tại các đa thức s, t ∈ Q[x, y] sao cho 1 = x.s(x, y) + y.t(x, y). Suy ra

1 = 0.s(0, 0) + 0.t(0, 0) = 0 (vô lí)

Do vậy deg(p) = 1, ta đặt


p(x, y) = ax + by + c, a, b, c ∈ Q
Vì y = p(x, y)v(x, y) nên y = H(y) = H(p)H(v). Do đó H(p) 6= ax nên a = 0 và H(p) = by. Ngoài
ra ta cũng có x = p(x, y)u(x, y) do vậy

x = H(x) = H(p)H(u) = byH(u)

Từ đây ta có mâu thuẫn. Vậy I không là một idean chính.

1
§10.Vành đa thức nhiều biến
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 3. Chứng minh các đẳng cấu vành sau:

1. Q[x, y]/hx, yi ∼
= Q;
2. Q[x, y]/hx + yi ∼
= Q[x].

Giải

1. Xét ánh xạ sau đây ϕ : Q[x, y] → Q với ϕ f (x, y) = f (0, 0). Ta chứng minh ϕ là một đồng
cấu vành. Thật vậy, với mọi f, g ∈ Q[x, y] đặt
j
n X j
m X
X X
i j−i
f (x, y) = ai,j x y , g(x, y) = bi,j xi y j−i
j=0 i=0 j=0 i=0

Khi đó   
ϕ f (x, y) + g(x, y) = a0,0 + b0,0 = ϕ f (x, y)
 + ϕ g(x,
 y)
ϕ f (x, y)g(x, y) = a0,0 b0,0 = ϕ f (x, y) ϕ g(x, y)
Vậy ϕ là một đồng cấu vành. ϕ cũng là toàn cấu vì với mọi q ∈ Q thì tồn tại đa thức x + y + q
sao cho ϕ(x + y + q) = q. Ngoài ra dễ thấy hạch của đồng cấu này chính là các đa thức với
hệ số tự do bằng 0, cũng chính là idean hx, yi. Do vậy

Q[x, y]/hx, yi = Q[x, y]/ ker ϕ ∼


=Q

2. Xét ánh xạ sau đây ϕ : Q[x, y] → Q[x] với ϕ f (x, y) = f (x, −x). Ta dễ thấy ϕ là một đồng
 là toàn cấu vì với mọi f (x) ∈ Q[x] thì tồn tại đa thức f (x) + x + y sao cho
cấu vành. ϕ cũng
ϕ f (x) + x + y = f (x).
Với f ∈ ker ϕ. Ta thực hiện thuật toán sau:

• Với hạng tử xm y 2n ta thêm vào đa thức −xm+2n (vì x+y | xm (y 2n −x2n ) = xm y 2n −xm+2n
trong Q[x, y])
• Với hạng tử xm y 2n+1 ta thêm vào đa thức xm+2n+1 (vì x + y | xm (y 2n+1 + x2n+1 ) =
xm y 2n + xm+2n+1 trong Q[x, y])

Mục đích cuối cùng là để f có dạng sau

f (x, y) = (x + y)p(x, y) + q(x), p ∈ Q[x, y], q ∈ Q[x]

1
Do ϕ là đồng cấu vành nên
 
0 = ϕ f (x, y) = ϕ (x + y)p(x, y) + q(x)
 
= ϕ (x + y)p(x, y) + ϕ q(x)
= (x − x)p(x, −x) + q(x)
= q(x)

Do đó f (x, y) = (x + y)p(x, y) ∈ hx + yi. Từ đây dễ thấy ker ϕ = hx + yi. Do vậy

Q[x, y]/hx + yi = Q[x, y]/ ker ϕ ∼


= Q[x]

2
§10.Vành đa thức nhiều biến
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 4. Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo thứ tự từ điển giảm dần và tìm hạng tử cao nhất
của các đa thức

1. 5x31 x22 − 8x21 x52 x3 + 2x52 x63 − x31 ;

2. x31 x23 + 7x21 x42 + x63 + 4x31 + 2x32 x3 .

Giải

1. Đa thức sau khi được sắp xếp có thứ tự như sau

5x31 x22 − x31 − 8x21 x52 x3 + 2x52 x63

Hạng tử cao nhất của đa thức là 5x31 x22 .

2. Đa thức sau khi được sắp xếp có thứ tự như sau

x31 x23 + 4x31 + 7x21 x42 + 2x32 x3 + x63

Hạng tử cao nhất của đa thức là x31 x23 .

1
§10.Vành đa thức nhiều biến
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 5. Tìm hạng tử cao nhất của đa thức:

1. (3x32 + x21 x3 − x33 )(x21 + x21 x2 x3 )(x31 x22 − x41 + x42 );

2. 2σ14 σ23 σ32 với σ1 = x1 + x2 + x3 , σ2 = x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 , σ3 = x1 x2 x3 .

Giải

1. Đặt đa thức đề cho là f (x1 , x2 , x3 ), khi đó

H(f ) = H(3x32 + x21 x3 − x33 )H(x21 + x21 x2 x3 )H(x31 x22 − x41 + x42 )
= x21 x3 .x21 x2 x3 .(−x41 )
= −x71 x2 x23

2. Đầu tiên ta nhận thấy H(σ1 ) = x1 , H(σ2 ) = x1 x2 , H(σ3 ) = x1 x2 x3 . Khi đó

H(2σ14 σ23 σ32 ) = 2H(σ1 )4 H(σ2 )3 H(σ3 )2


= 2x41 (x1 x2 )3 (x1 x2 x3 )2
= 2x91 x52 x23

1
§10.Vành đa thức nhiều biến
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 6. Cho đa thức ϕ(x, y, z) = σ1k1 σ2k2 σ3k3 với σ1 = x1 +x2 +x3 , σ2 = x1 x2 +x2 x3 +x3 x1 , σ3 = x1 x2 x3 .
Tìm k1 , k2 , k3 để H(ϕ) bằng

1. x4 y 2 z;

2. y 3 z 2 .

Giải

Đầu tiên ta nhận thấy H(σ1 ) = x1 , H(σ2 ) = x1 x2 , H(σ3 ) = x1 x2 x3 . Khi đó

H(σ1k1 σ2k2 σ3k3 ) = H(σ1 )k1 H(σ2 )k2 H(σ3 )k3


= xk11 (x1 x2 )k2 (x1 x2 x3 )k3
= xk11 +k2 +k3 xk22 +k3 xk33

1. Ta có hệ  
 k1 + k2 + k3 = 4  k1 = 2
k2 + k3 = 2 ⇒ k2 = 1
k3 = 1 k3 = 1
 

Vậy H(σ12 σ2 σ3 ) = x4 y 2 z.

2. Ta có hệ 
 k1 + k2 + k3 = 0
k2 + k3 = 3
k3 = 3

Từ hệ này ta thấy rằng không tồn tại bộ ba số k1 , k2 , k3 thỏa mãn. Vậy không tồn tại k1 , k2 , k3
để H(σ1k1 σ2k2 σ3k3 ) = y 3 z 2 .

You might also like